GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 153 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THƯ TƯ Đa i đư c Jeongwan Sunim *

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

CHƯƠNG 1

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

23 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM CÙNG CHIA SẺ VÌ XÃ HỘI BỀN VỮNG (1) Prof. Dr. S. R. Bhatt (2) Caratha bhikkhave

Layout 1

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

QT04041_TranVanHung4B.docx

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

THINK QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TÍNH TRUNG THỰC CÁC ĐỒNG NGHIỆP THÂN MẾN, Tính Trung Thực là căn bản của tập đoàn SGS. Sự tin tưởng mà chúng ta t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

Sach

TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành

19 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỂ CẢI THIỆN CÁC MỐI QUAN HỆ Hoàng Minh Phú* TÓM TẮT Những lời răn dạy của Phật giáo đã đóng góp ý nghĩa to lớn cho xã

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THÔNG BÁO CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH DƯỢC HỌC,

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Microsoft Word - thuong-mai-dien-tu-va-kiem-tien-online.docx

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HT. Thích Tâ n Đa t* TÓM TẮT: Cuộc cách mạng

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - sample.docx

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập Điện thoại/ Bộ môn:

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

tomtatluanvan.doc

Layout 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

1

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Microsoft Word - ducsth.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

Giải pháp bảo đảm an toàn thông tin trong tình hình hiện nay

CHƯƠNG 4

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

1

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Phong thủy thực dụng

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

Microsoft Word - 14-bi-quyet-tranh-luan.docx

VINCENT VAN GOGH

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

Quy Tắc Đạo Đức Panasonic

Brochure Privater - Tieng viet view Sercure

Nhà quản lý tức thì

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

Tập đoàn Astellas Quy tắc Ứng xử

Microsoft Word - unicode.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

Việc thiết kế và trình bày các nội dung trong ấn phẩm này không thể hiện bất kỳ quan điểm nào của UNESCO về tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lã

JURGEN WOLFF TẬP TRUNG - SỨC MẠNH CỦA TƯ DUY CÓ MỤC TIÊU FOCUS: THE POWER OF TARGETED THINKING, Bản quyền tiếng Việt 2009 Công ty Sách Alpha Phan Thu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Luan an ghi dia.doc

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

Microsoft Word - Bai giang Mar KN.doc

HN_Cam nang Phu huynh tieu hoc cdr

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

Bản ghi:

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 153 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THƯ TƯ Đa i đư c Jeongwan Sunim * 1. GIỚI THIỆU Sự số hóa cu a giáo dục và học thuật đang được tranh luận rất nhiều. Gần đây, trong tất cả các lĩnh vực cu a Hàn Quốc, cuộc cách mạng công nghiệp và trí tuệ nhân tạo lần thứ tư được đề cập trong các lĩnh vực quan trọng. Nhiều nhà kinh tế dự đoán rằng sự phát triển và số hóa khoa học và công nghệ đã thay đổi mọi thứ. Tốc độ cũng như sự thay đổi cu a sự đổi mới đó đã bùng nổ tại Diễn đàn Kinh Tế Thế giới. (Schwab, 2016). Những thay đổi trong tổ chức và cá nhân trên toàn thế giới chính là cuộc cách mạng hoàn toàn khác với trước đây và cơ bản hơn. Sự thay đổi đang xảy ra trong các phương pháp cu a giao tiếp với các phương pháp công tác xã hội. Mỗi chính phu và tổ chức đang chuẩn bị cho một sự chuyển đổi hệ thống nhanh chóng. Trong lĩnh vực giáo dục và chăm sóc sức khỏe, chúng tôi đang nỗ lực cải thiện hệ thống trong khi trực tiếp trải nghiệm sự phát triển cu a công nghệ nhiệt hạch. Sự phát triển cu a khoa học và công nghệ đổi mới đã đóng một vai trò như là chất xúc tác để định dạng lại bản sắc nhân sinh quan và thế giới quan. Sự thay đổi trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không phải là câu hỏi duy nhất về những gì sẽ thay đổi. Chúng ta phải đă t câu hỏi cơ bản về chúng ta là ai và thế giới này được cấu thành như thế nào. Chúng ta cần lo lắng về việc liệu sẽ có bất kỳ thay đổi nào trong bản sắc hiện tại cu a con người và thiên nhiên mà chúng ta đã có. Chúng ta cũng nên nghĩ về bằng cách nào mà Trí tuệ nhân tạo * Người dịch: Nhuận Tâm

154 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 nhận ra những suy nghĩ và cảm xúc mà chúng ta coi như là con người. Để đáp ứng với sự thay đổi xã hội này, chúng ta cần phải lo lắng về các vấn đề tôn giáo và đạo đức mà con người chúng ta cần phải đối mă t. Sự thay đổi cu a tôn giáo cũng sẽ không phải là một ngoại lệ trong quá trình chuyển đổi trong kỷ nguyên cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Không có gì có thể dự đoán tất cả các khía cạnh cụ thể cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư về tôn giáo. Tuy nhiên, sẽ có nhiều thay đổi, và sự thay đổi cần phải đi kèm với nhu cầu xã hội để mang lại cuộc sống cu a con người một cách tích cực nhất có thể. Trong bài viết này, tôi đang cố gắng tìm hiểu vấn đề giáo dục Phật giáo đang phải đối mă t trong kỷ nguyên cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo xu hướng thời đại này. 2. BỐN TRÍ TUỆ VÀ GIÁO DỤC PHẬT GIÁO Klaus Schwab đã mô tả bốn trí tuệ con người sau đây có thể mang lại tiềm năng cu a sự đổi mới tàn khốc trong kỷ nguyên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Schwab, 2016: 251). Đầu tiên là trí thông minh theo tình huống - bối cảnh. Khái niệm này đề cập đến khả năng dự đoán những thay đổi theo xu hướng và từ đó rút ra kết luận từ các sự kiện được lượm lă t trong từng mảnh ghép. Trí thông minh này cho phép một người hình thành các mối quan hệ cần thiết bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu, phân tích những thông tin cần thiết, và để đưa ra quyết định tốt nhất có thể. Người mà có khả năng trí tuệ như vậy khi họ có thể tăng sự kết nối qua ranh giới và xây dựng những mạng lưới thành thạo. Liên quan đến điều này, sự giáo dục theo Phật giáo dường như thu hút sự chú ý, rõ ràng nhất là trong sự hình thành và tăng cường mạng lưới giữa các tôn giáo. Để hiểu hơn về các tình huống và bối cảnh này thì ta cần tăng sự kết nối và xây dựng mạng lưới để không bị giới hạn trong bối cảnh tôn giáo. Để giải quyết các vấn đề xã hội, cơ cấu và đạo đức mà chúng ta đang gă p phải và nhất định phải trải qua trong kỷ nguyên cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì điều cần thiết trong lúc này là cần phải tương tác và hợp tác với các tổ chức xã một cách đa dạng hơn, bao gồm cả những học viện, xã hội dân sự, chính phu và doanh nghiệp. Thứ hai là trí tuệ cảm xúc. Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận thấy

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 155 những suy nghĩ và cảm xúc cu a riêng một người và sử dụng chúng trong cuộc sống hàng ngày. Khái niệm này không đối lập với trí tuệ nhận thức vì trí tuệ nhận thức liên quan đến suy nghĩ lý trí. Thay vào đó, trí tuệ cảm xúc có khả năng sử dụng các chức năng nhận thức cu a não. Trên thực tế, nó đã được phát triển và sử dụng bởi các tập đoàn và tổ chức trong các chương trình tâm lý và văn hóa khác nhau. Các tổ chức mà có trí tuệ cảm xúc cao hơn thì thường có xu hướng sáng tạo hơn, và chúng có khả năng phục hồi nhanh hơn từ những vấn đề tình huống trong một thế giới thay đổi liên tục. Trí tuệ cảm xúc - như là chức năng cu a trí tuệ và việc tận dụng nó như là cốt lõi cu a Phật giáo truyền thống, nó đã cung cấp nhiều cách học và đào tạo liên quan đến tâm trí. Tất nhiên, không thể đánh đồng tâm trí với cảm xúc thông qua trí tuệ cảm xúc (Emotional intelligence).tuy nhiên, chúng ta cần cân nhắc hơn về trí tuệ cảm xúc, trên thực tế, đây là sự giao thoa giữa các chức năng tâm lý và não bộ - con đường này sẽ tốt hơn khi sử dụng khả năng nhận thức cu a tư duy. Nghiên cứu về tâm trí có thể là một cách tốt để phát triển trí tuệ cảm xúc (Emotional intelligence). Trong kỷ nguyên cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những thay đổi được mong đợi trong các phương pháp giáo dục và phương tiện truyền thông về nghiên cứu tâm trí cho thấy rằng Phật giáo hiện nay đang cung cấp những yếu tố đó. Tuy nhiên, nội dung cơ bản cu a cách học và đào tạo cần phải được tiếp tục phát triển và tận dụng. Thứ ba là trí tuệ sáng tạo: đó là khả năng liên tục khám phá những ý nghĩa và mục đích. Điều quan trọng nhất trong trí tuệ sáng tạo là chia sẻ (Schwab, 2016: 255), điều đó có nghĩa là cân bằng các phương hướng và phương pháp giữa các mục tiêu cá nhân và mục tiêu chung cu a toàn xã hội. Một trong những thay đổi lớn nhất gây ra bởi số hóa là sự hình thành một xã hội định hướng cá nhân. Xã hội cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là siêu kết nối. Tất cả thông tin được chia sẻ khi phạm vi quan hệ cu a con người mở rộng trên toàn cầu. Khoảng cách vật lý hoă c không gian trở nên vô nghĩa và các giá trị, sở thích riêng lẻ được xác định như một thành viên trong cộng đồng. Giới trẻ quen thuộc với danh tính kỹ thuật số được tạo trên các nền tảng trực tuyến và trên phương tiện truyền thông hơn là danh tính là công dân.

156 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Một trong những vấn đề cần được xem xét trong việc cân bằng giữa các cá nhân và tổ chức là bản sắc tôn giáo cá nhân. Giáo phái Phật giáo và các nhóm tôn giáo khác trước đây đã tìm cách hình thành và duy trì cùng một bản sắc giữa các tín đồ tôn giáo. Tuy nhiên, có thể bản sắc trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể được hình thành với một ý nghĩa khác với ý nghĩa cu a Phật giáo đương đại. Các cá nhân có thể thiết lập mối quan hệ với Phật giáo bằng cách tham gia vào hoạt động xã hội nhất định mà không nhất thiết phải tham gia trực tiếp. Những người mà không hết lòng với Tam bảo - cũng là Phật tử nhưng theo các giáo lý và chương trình tôn giáo. Có khả năng các tổ chức tôn giáo giao tiếp tự chu bằng sự cần thiết, thay vì do ý thức về tôn giáo hoă c theo giáo phái, và các tôn giáo sẽ trở nên tích cực hơn so với hiện tại. Trong xã hội định hướng cá nhân, các cộng đồng Phật giáo cần nghĩ ra những cách thức thiết thực liên quan đến cá nhân và thiết lập các mục tiêu chung. Trí tuệ thể chất là khái niệm thứ tư. Nó đề cập đến khả năng trau dồi và nuôi dưỡng sức khỏe và hạnh phúc cá nhân. Trí tuệ thể chất là một thuộc tính cần thiết để tối đa hóa ba trí tuệ được đề cập ở trên. Âm thanh cơ thể có tác động tích cực đến các chức năng nhận thức và cảm xúc mà chúng ta nghĩ và cảm nhận. Sự cân bằng giữa cơ thể, chức năng nhận thức và cảm xúc là một yếu tố không thể thiếu không chỉ ở thế giới thực mà còn ở một thế giới ảo trong thực tế hoă c tăng cường trong tương lai. Hiện tại, chúng tôi đang học cách quản lý và giám sát các chức năng và hoạt động cu a cơ thể thông qua các thiết bị cơ thể có thể đeo được, các quy trình liên quan đến cấy ghép trong nghiên cứu cơ thể và não. Trong xã hội siêu kết nối này, thông tin về các chức năng và hoạt động cu a cơ thể chúng ta sẽ trở thành dữ liệu, cung cấp cho chúng ta cơ hội trải nghiệm một thế giới mới mà thế giới này rất khác với thế giới vật chất cu a thời gian và không gian mà chúng ta trải nghiệm ngày nay. Sự cân bằng giữa tâm trí và cơ thể thường được đề cập trong Phật giáo. Thật vậy, những thay đổi được mong đợi trong các phương pháp giáo dục và sự đánh giá trong các nghi lễ Phật giáo và thiền định nếu các thiết bị khác nhau có thể giám sát các chức năng vật lý được phát triển và áp dụng vào thực tiễn tôn giáo.

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 157 3. TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ SƯ GIÁO DỤC TÔN GIÁO Hình ảnh Đức Phật robot đầu tiên trên thế giới, Android Kannon (Quán Âm, Avalokiteśvara) đã được hoàn thành và được công bố vào ngày 23, tháng 2 năm ngoái tại Kodaiji (Cao Đài Tự) tại thành phố Kyoto. Sau khi các nhà sư Kodaiji và những người khác mở mắt kính ra, Đức Phật robot ấy đã giải thích đầu tiên để thuyết giảng những lời dạy trong Heart Sutra (Bát Nhã Tâm Kinh). Đối với Đức Phật robot này, Kodaiji (Cao Đài Tự) được sản xuất với sự hợp tác cu a Ogawa Kohei (Tiểu Xuyên Hạo Bình), giảng viên cu a Đại học Osaka (Đại học Đại Phản) từ tháng 9 năm 2017. Đức Phật robot có chiều cao 195 cm, chiều rộng 90 cm, chiều sâu 90 cm. Các bộ phận mă t và tay cu a nó được làm bằng silicone, nhưng hầu hết các bộ phận gợi lên trí tưởng tượng cu a con người, vì vậy nhôm là vật liệu được tiếp xúc. Vào ngày này, các nhà sư cu a Kodaiji đã đưa ra một yêu cầu pháp lý để chào đón bức tượng Bồ tát Kannon mới đến chùa. Ngoài ra, Đức Phật robot đã đi đến bài giảng Phật giáo đầu tiên trong khoảng 25 phút. Với chu đề nội dung là Bát Nhã Tâm Kinh, nó nói, Śūnyatā (Không) có nghĩa là mọi thứ đều sẽ thay đổi. Trí tuệ nhân tạo đã được phát triển để cung cấp các giải pháp tùy chỉnh tối ưu cho cuộc sống cu a con người thông qua việc thu thập thông tin liên tục và phân tích thuật toán trong thời gian thực. Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo hiện tại không còn là một công cụ có ý nghĩa ngay hiện tại. Mă c dù nó là một không gian ảo, nhưng nó đang mở rộng phạm vi cu a nó bằng cách bắt chước mối quan hệ với cảm xúc cu a con người. Các thuộc tính cu a sự tự phát triển liên tục cu a trí tuệ nhân tạo khác với nội tâm tôn giáo cu a con người. Tuy nhiên, chúng ta nên ghi nhớ khả năng rằng nó sẽ tự phát triển và thay đổi gần với đă c điểm cu a nhân sinh tôn giáo. Tình huống hiện tại có thể thấy trước là một vật thể được trang bị trí tuệ nhân tạo bắt chước các khía cạnh cảm xúc và tinh thần dưới hình thức giống với con người và được nhân hóa. Nhân hóa trí tuệ nhân tạo có nghĩa là những thứ khác nhau được lập trình cho suy nghĩ và cảm xúc cu a con người có thể được sử dụng bằng cách hình thành mối quan hệ với con người trong không gian vật lý hoă c không gian ảo. Ảnh hưởng cu a trí tuệ nhân tạo phụ thuộc vào người kiểm soát trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nó phụ thuộc vào việc trí tuệ nhân tạo có thể được kiểm soát trong thời gian dài hay không. Nếu tinh thần được gọi là vương quốc cu a

158 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 sattva, không thể phu nhận rằng vật thể thông minh vẫn bắt chước thế giới tâm linh cu a con người, nhưng vẫn là lực lượng cu a vật chất để vượt qua. Nó là một chất được hình thành bởi con người và bắt chước con người, nhưng cuối cùng được kiểm soát bởi những con người phi nhân loại. Xem xét khả năng trí tuệ nhân tạo đóng vai trò cu a con người và được di chuyển bởi các lực lượng tập thể có thể kiểm soát con người, trước hết, điều cần thiết là học tập tôn giáo về trí tuệ nhân tạo. Tư tưởng tôn giáo cu a trí tuệ nhân tạo theo nghĩa đen là dạy robot bằng trí tuệ nhân tạo. Một là cách lập trình trí tuệ nhân tạo để tôn trọng các giá trị cốt lõi cu a tôn giáo giống như nó học các quy tắc xã hội, các nguyên tắc toán học và luật pháp. Điều này là để đảm bảo rằng chức năng cu a sự phản ánh liên tục để có được giá trị phổ quát cu a tất cả các tôn giáo như tình yêu, sự tôn trọng đối với con người và cuộc sống được coi là thông tin thiết yếu. Nếu điều này được phản ánh trong biểu mẫu, có khả năng các chương trình truyền thông sẽ có thể cho các robot bắt chước ngồi thiền, một người theo dõi các chương trình cu a robot, để truyền đạt những hiểu biết và ý tưởng tôn giáo. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không thể thoát khỏi logic cu a chu nghĩa tư bản và IoT (Internet of Things) và Trí tuệ nhân tạo nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng. Do đó, có một vấn đề liên tục trong nhận thức xã hội là không thể theo kịp nội dung phát triển và tốc độ cu a trí tuệ nhân tạo ở nhiều nơi trong xã hội. Trong mối quan tâm này, Phật giáo và các tôn giáo khác quan tâm là một câu hỏi cơ bản cu a nhân loại và thế giới quan được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo. Lý do tại sao giáo dục tôn giáo cu a Phật giáo cùng tồn tại trong bài diễn văn cu a Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là bởi vì đó là cách tập hợp trí tuệ cu a nhân loại vào sự thay đổi xã hội mà Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ mang lại. Nó cũng có ý định thực hiện các biện pháp chống lại một số vấn đề đạo đức và tôn giáo mà chúng ta phải đối mă t với tư cách là con người trong kỷ nguyên cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Mă t khác, đó là một nỗ lực để thích nghi và tồn tại trong tổ chức giáo dục cu a Phật giáo trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tư cách là một nhóm cu a xã hội. Khi môi trường giáo dục cu a kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thay đổi, việc thay đổi cách giáo dục tôn giáo và

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 159 truyền thông giáo dục cu a Phật giáo là điều không thể tránh khỏi. Nội dung cu a giáo dục sẽ được phản ánh trong phân tích và giải thích các đă c điểm cu a kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa trên học thuyết cu a Phật giáo. Mục đích cu a giáo dục là trao dồi năng lực con người cần thiết cho kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trí tuệ nhân tạo học hỏi con người. Tương lai cu a nhân loại không phụ thuộc vào trí tuệ nhân tạo mà phụ thuộc vào những gì chúng ta làm. Ngoài ra, chúng ta không phải là một Thiên Chúa, cũng không phải là một tác nhân cu a Thiên Chúa. Con người không phải là chúa tể cu a mọi tạo vật. Nó chỉ là một trong những sinh vật nên chung sống cùng với nhau. 4. TÀI NĂNG MỚI TRONG KỶ NGUYÊN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THƯ TƯ VÀ GIÁO DỤC TÔN GIÁO CỦA PHẬT GIÁO Phật giáo không chỉ có chức năng cu a tôn giáo mà còn có chức năng giáo dục. Đó là làm cho mọi người có thể hoàn thành nhân cách Phật giáo thông qua giáo dục về các lời dạy cu a Đức Phật (Kim, 1996: 39). Đă c biệt là chức năng giáo dục cu a Phật giáo đại diện bởi trí tuệ có thể đã thành công trong việc bồi dưỡng các tài năng trí tuệ cần thiết cho xã hội mă c dù giáo dục tri thức trong khuôn khổ thể chế cu a giáo dục học đường. Tuy nhiên, điều đó cho thấy rằng giáo dục ở trường chính quy thực sự không đạt được thành công khi hoàn thành tính cách. Do đó, lợi thế cu a Phật giáo là nó có thể được thực hiện thông qua thực hành Phật giáo, hoàn thành nhân cách, điều mà trước đây chưa đạt được thông qua giáo dục học đường. Có thể thấy rằng yếu tố định tính cu a giáo dục, vốn có trong chức năng giáo dục như vậy cu a Phật giáo. Khía cạnh định tính cu a giáo dục Phật giáo dường như rất hữu ích không chỉ cho giáo dục chính quy mà còn cho giáo dục tôn giáo để thiết lập định hướng cho tương lai. Từ quan điểm nghiên cứu định tính thông qua chương trình giảng dạy và thực hành Phật giáo, khả năng đạt được hiệu quả mục tiêu giáo dục hoàn thành nhân cách là rất cao. Có thể bởi vì cái mà Phật giáo có và thái độ đạo đức bằng cách tuân thu giới luật và kiểm soát các cơ quan cảm

160 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 giác. Phật giáo tiếp tục đă t mục đích thông qua việc rèn luyện tâm như Samatha và Vipassanā để đạt đến giác ngộ Niết bàn thuần túy. Thành tựu cu a sự giác ngộ này là sự hoàn thiện hoàn hảo cu a tính cách. Do đó, nó có thể được gọi là chương trình giáo dục, khi nhìn thấy quá trình giáo dục và thực hành Phật giáo, nghĩa là toàn bộ quá trình giác ngộ hoàn thành nhân cách cao nhất từ góc độ giáo dục. Nói cách khác, nếu chương trình giảng dạy là quá trình lập kế hoạch, thực hành và đánh giá nội dung giáo dục để đạt được mục đích giáo dục, thì trong trường hợp cu a Phật giáo, tất cả các quy trình lập kế hoạch và thực hiện loại nội dung nào và cách dạy cho mục đích đó làm cho nó đạt được giác ngộ cho những người theo đạo Phật hoă c những người lần đầu tiên giới thiệu với Phật giáo để đạt đến giác ngộ là Chương trình. Do đó, chúng ta có thể gọi nó là Chương trình giảng dạy trong Phật giáo. Mục đích cu a giáo dục Phật giáo có thể được giải thích theo hai cách. Cơ bản nhất là tìm kiếm tâm Bồ Đề (Thượng cầu Bồ Đề). Điều còn lại là cố gắng cứu tất cả chúng sinh (Hạ hoá chúng sanh). Đó là tinh thần cơ bản cu a Phật giáo khi cho rằng các nỗ lực tự giáo dục để tìm kiếm sự giác ngộ cũng như mọi nỗ lực giáo dục khác dựa trên lòng từ bi sâu sắc, khai sáng xã hội và tất cả chúng sinh cũng nên được thực hiện. Nói cách khác, mục tiêu cu a Phật giáo là cho phép tất cả chúng sinh, kể cả chính mình, nhận ra sự thật và thực hiện sự giác ngộ ấy trong cuộc sống cá nhân và cuộc sống cu a cộng đồng. Và đây cũng là mục đích cu a giáo dục Phật giáo mong muốn như là. Phật giáo không xâm chiếm môi trường và thế giới, nhưng nhấn mạnh sự đồng cảm và đồng ý với nó, thuyết phục sự liên quan hữu cơ giữa con người và thế giới. Đức Phật đã dạy tầm quan trọng cu a mối quan hệ thông qua thế giới quan cu a nguồn gốc phụ thuộc. Thực tế giáo dục trong Phật giáo đã tập trung vào nhận thức về các mối quan hệ này. Vậy thì, mối quan hệ giữa các cá nhân được tổ chức như thế nào trong kỷ nguyên cu a Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Các yếu tố chính giải thích mối quan hệ giữa các cá nhân mới được tổ chức trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư là Trí tuệ cu a máy móc, sự xuất hiện cu a thực tế ảo, xã hội siêu kết nối. Kích cỡ cu a tổ chức mới mở rộng là mối quan hệ giữa con người và máy móc trở nên thông minh hơn, trong khi không gian vật lý và

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 161 thế giới ảo cùng tồn tại, các sinh vật riêng lẻ được kết nối giữa thời gian và địa điểm. Các đă c điểm cu a các tài năng được nhấn mạnh bởi Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể được chia thành đă c tính nhận thức và đạo đức. Trong số này, sự chú ý tập trung vào tinh thần thách thức, tính cách hợp tác, giao tiếp, trung thực, khả năng tự lãnh đạo, hiểu đúng về các quyền và nghĩa vụ như là thành viên cu a xã hội dân sự, khả năng hành động, khả năng khám phá với sự kiên nhẫn và tò mò muốn như vậy (Back, 2016: 59-60). Giáo dục STEAM nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực với sự bồi dưỡng liên ngành và tích hợp thông qua thiết kế sáng tạo và kinh nghiệm cảm giác. STEAM là một phương pháp giáo dục để học tập sử dụng Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Toán học làm điểm truy cập để hướng dẫn điều tra, đối thoại và tư duy phản biện cu a học sinh (https://steam.kofac.re.kr/?page_ id=11267). Các chương trình khác nhau tại trang giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực với STEAM biết chữ nhằm tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về kiến thức, quy trình và tự nhiên tích hợp trong các lĩnh vực khác nhau và có thể giải quyết các vấn đề sáng tạo và toàn diện đã được phát triển và thực hiện (Back, 2016: 56). Tuy nhiên, về mă t này, kiến thức nhân văn là không thể thiếu trong việc thiết lập tính nhân văn và giá trị cũng như cải thiện khả năng nhận thức. Và lĩnh vực chịu trách nhiệm này chỉ là giáo dục tôn giáo. Đă c biệt, trong lĩnh vực giáo dục tôn giáo, các thực tiễn và chương trình trải nghiệm khác nhau cu a Phật giáo được sử dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục nhận thức tích hợp trong tương lai. Ngoài ra, nó sẽ giúp giao tiếp và hiểu biết với những người khác trong lĩnh vực giáo dục toàn bộ nhân cách và giúp ích rất nhiều cho việc hình thành các giá trị và thiết lập. 5. KÊ T LUẬN Mọi người đang trải qua cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong khi xem các thiết bị và nền tảng sáng tạo được coi là thực tế. Thông qua sự đổi mới liên tục cu a công nghệ, chúng tôi mong đợi những lợi thế và sự thuận tiện mà nhân loại có thể có được. Sự bất ổn thị trường lao động và khoảng cách xã hội có thể xảy ra trong khi những thay đổi cu a cơ cấu công nghiệp, cũng là những yếu tố gây

162 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 lo lắng. Lý do tại sao giáo dục tôn giáo cu a Phật giáo cùng với diễn ngôn về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là bởi vì Phật giáo là một phương tiện để thu thập trí tuệ cu a nhân loại như một sự thay đổi cu a xã hội do Cách mạng công nghiệp thứ tư mang lại. Ngoài ra, trong kỷ nguyên cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với tư cách là một con người, chúng ta đang thực hiện các biện pháp để đối phó với một số vấn đề đạo đức và tôn giáo mà chúng ta phải đối mă t. Mă t khác, đó cũng là một nỗ lực để thích nghi và tồn tại các tổ chức giáo dục Phật giáo trong kỷ nguyên cu a Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tư cách là một tổ chức cu a xã hội. Trong khi môi trường giáo dục đang thay đổi trong kỷ nguyên cu a cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những thay đổi về phương pháp và phương tiện truyền thông cho giáo dục tôn giáo cu a Phật giáo là không thể tránh khỏi. Dựa trên giáo lý cu a Phật giáo, nội dung cu a giáo dục phản ánh các đă c điểm phân tích và giải thích các đă c điểm cu a thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Mục đích giáo dục tôn giáo cu a Phật giáo nên bao gồm trao dồi khả năng cu a con người cần thiết cho thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và trí tuệ nhân tạo chỉ là công cụ cho một cuộc sống tốt hơn, không bao giờ có thể trở thành chu thể để thay thế cho con người hoă c điều chỉnh con người. Với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bây giờ là thời điểm mà đức tin và thực hành tôn giáo được yêu cầu khẩn cấp. ***

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Back, seonggi & Kim, Seongyeol (2016) Je4cha saneophyeokmyeong daebi dahagui hyeoksin bangan: Compared to the Fourth Industrial Revoution, the Innovation Plan of University, Seoul: Ministry of Education. 2. https://www.youtube.com/watch?v=wr32joo31u0/ Accessed 23rd Februrary 2019. 3. Ji, Seung-do (2015) Ingongjineung busdaleul kkumkkuda: Artificial Intelligence Dreams of Buddha, Seoul: Unjusa. 4. Kim, Yongpyo (1996) Bulgyojeok ingyeokgyoyugui inyeomgwa bangbeop: Philosophy and method of Buddhist Personality Education. Korean Journal of Religious Education 2. 33-53. 5. Korea Foundation for the Advancement of Science and Creativity, STEAM Education, https://steam.kofac.re.kr/?page_ id=11267/ Accessed 2nd February 2019. 6. Schwab, Klaus. Trans. Song, Kyoungjin (2016) The Fourth Industrial Revolution, Seoul: Saeroun Hyeonjae. 7. 朝日新聞, Kyoto temple enlists Android Buddhist deity to help people,

164 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0