Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việt Đề Số 1 Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S

Tài liệu tương tự
HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian

Mảng Mảng Bởi: Thu Nguyen DỮ LIỆU KIỂU MẢNG (ARRAY) I. KHAI BÁO MẢNG Cú pháp: TYPE VAR <Kiểu mảng> = ARRAY [chỉ số] OF <Kiểu dữ liệu>; <Biến mảng>:<ki

Tìm đường đi và kiểm tra tính liên thông Tìm đường đi và kiểm tra tính liên thông Bởi: Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hùng Trong mục này ta xét ứng dụng các thu

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Hãy chọn phương án đúng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 7 HK1 Câu 1: Bảng tính thường được dùng để: a. Tạo bảng điểm của lớp em b. Bảng theo dõi kết quả h

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

Chương trình dịch

Công Ty Công Nghệ Tin Học Mũi Tên Vàng Địa chỉ: Số 7 Nam Quốc Cang, Quận 1, TP HCM Điện thoại: Hotline: Website:

Bài toán cây khung nhỏ nhất Bài toán cây khung nhỏ nhất Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Bài toán cây khung nhỏ nhất Bài toán cây khung nhỏ nhất của đồ

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Bài tập thực hành NNLT Visual Basic GV. Nguyễn Thị Hải Bình BÀI THỰC HÀNH ÔN TẬP 1. Sinh viên ĐỌC CẨN THẨN TẤT CẢ NỘI DUNG trong bài thực hành trước k

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Con trỏ và cấu trúc động Con trỏ và cấu trúc động Bởi: Thu Nguyen CON TRỎ VÀ CẤU TRÚC ĐỘNG 1. Khái niệm: Khi khai báo một biến, dù là biến đơn hay biế

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

OpenStax-CNX module: m Xâu ký t. * Thu Nguyen This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribution License

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên MỤC TIÊU: SAU KHI HO

daithuavoluongnghiakinh

Câu lệnh (statement) Câu lệnh (statement) Bởi: Khuyet Danh Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh. Chương trình bao gồm nhiều câu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

CHƯƠNG 1

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

Microsoft Word - Con se lam duoc.doc

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3 Bài 1: Tìm x a) x = b) x + 5

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4

GIẬT MÌNH TỈNH NGỘ Tôi tên Trương Nghĩa, nhà tại thành phố Thiên Tân, năm nay 24 tuổi. Vào năm 19 tuổi, tôi bị bệnh nặng, mới đầu hai chân mất cảm giá

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)

100 CÂU TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 6 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để viết đơn đăng kí tham gia câu lạc bộ, em nên sử dụng phần mềm nào dưới đây? A. Chương t

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Tải truyện Yêu Em Từ Cái Nhìn Đầu Tiên | Chương 37 : Chương 37

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

1.1. Ma trận chuẩn kiến thức, kĩ năng (Tin học 3, cuối năm)

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

L P M C TIÊU 12 nguyên tắc vàng Bạn thân mến, Thật vui mừng vì bạn là một người có trách nhiệm với chính cuộc sống của mình, có

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

No tile

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nghị quyết số: 41/2017/QH14 Hà Nội, ngày 20 tháng 6 n

Tài liệu Hướng dẫn sử dụng

DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Microsoft Word - unicode.doc

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình bạn

No tile

Mượn Trong Đời Sống Văn Hóa Người Bình Dân Tây Nam Bộ Trần Minh Thường 1. Mượn là gì? Đại Nam Quốc âm tự vị đưa ra các định nghĩa về từ mượn như sau:

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

Microsoft Word - Tai lieu huong dan dieu tra 30 cum 2009 f.DOC

TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN BẢN ĐIỆN TỬ Đối tượng Văn thư

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các ki


SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Bởi: Nguyễn Sơn Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đ

Ngày xưa - Thành Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh là cửa ngõ của cố đô Thăng Long, là vùng đất trung chuyển giữa kinh đô xưa với miền địa đầu giáp giới Trung Qu

Lộn Sòng Hữu Loan Hôm nay Tuất nhất định làm cho xong hồ sơ để đưa lên ty giáo dục. Hắn cho là sở dĩ hắn bị biên chế ra khỏi trung đoàn cũng chỉ vì bả

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TW Số: 488/BVDLTW-HC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2018 PHƯƠNG ÁN V

SÓNG THẦN Bô ng Sơn Bát thập vấn vương đời quân ngũ Bao năm Cọp Biển đó là danh Ưỡn ngực nhìn quanh đời chẳng thẹn Nước mắt chỉ rơi khóc bạn mình. Thế

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5 BÀI SỐ 1: Tìm một phân số biết mẫu số hơn tử số 45 đơn vị và biết phân số đó có

Document

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Phương pháp biểu diễn thuật toán Phương pháp biểu diễn thuật toán Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Khi chứng minh hoặc giải một bài toán trong toán học

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐẢO NGỌC PHÖ QUỐC BAO TRỌN GÓI VÉ MÁY BAY Tặng Vé Cáp Treo Hòn Thơm KHÁM PHÁ ĐÔNG ĐẢO - NAM ĐẢO TẮM BIỂN BÃI SAO VIP TOUR: CHE

Tom tat luan van - Nhung cuoi.doc

Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

LUẬT GIỐNG VÀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG NHẬT BẢN (Luật số 83 ngày 29 tháng 05 năm 1998) được sửa đổi bằng Luật số 49/2007. *Bản dịch tiếng được cung cấp

Loi vong lap lap vo tan - Worksheet_Change

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 28 Lời nói của Chu Nghi Nhiên như kẹo ngọt, quyến rũ Mễ Tình. Chắc chắn nhà anh tốt hơn nhà Tiêu Cố ở Ho

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TIN HỌC 1. Cơ sở khoa học của đánh giá thường xuyên 1.1. Khái niệm đánh giá thường xuyên và phân biệt với đánh giá

KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỂ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ Tóm tắt LÊ ANH TUẤN - PHẠM MẠNH CƯỜNG Trong những năm gần đây, văn hóa ẩm t

50. Làm cách nào để người ta ngoan ngoãn bước vào trại tù mặc dù không biết trước ngày về? Đó là câu hỏi mà nhiều người không bị nếm mùi «học tập cải

Phần 1

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

CHƯƠNG 10

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh Chùa Ba Vàng HƯỚNG DẪN TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH SỐ 2 (Hướng Dẫn Nương Đức Chư Tăng Chùa Ba V

Kiểu dữ liệu văn bản Kiểu dữ liệu văn bản Bởi: PGS. TS. NGƯT Phạm Văn Huấn Ngoài những dữ liệu số như các số nguyên, số thực, máy tính còn có thể lưu

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh Chùa Ba Vàng HƯỚNG DẪN TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH SỐ 1 (Hướng Dẫn Cách Làm Lễ Ở Nhà, Trước Khi

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Bản ghi:

Đề Số 1 Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; A. 20 B. 15 C. 10 Câu 2: Cú pháp của câu lệnh While do là: A. While <điều kiện> to ; B. While <điều kiện> to do ; C. While <điều kiện> do <câu lệnh> ; Câu 3: Điều kiện cần phải kiểm tra đối với câu lệnh lặp For...do là? A. Giá trị cuối B. Giá trị đầu C. Điều kiện Câu 4: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là? A. Biến mảng B. Biến đếm C. Biến gán Câu 5: Biến mảng thường có kiêủ dữ liệu? A. Số nguyên B. Số thực C. Cả a,b Câu 6: : Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <= 29 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? A. 30 B. 31 C. 0

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: Các em hãy xác định các câu lệnh sau đây đúng hay sai? (1.5 điểm) a) For i:=200 to 1 do writeln( A ); b) For i:=1.5 to 20.5 do writeln( A ); c) S:=0;n:=0; While S<=20 do begin n:=n+1;s:=s+n end; d) var X: array[10..1] of integer; e) var X: array[1,5..15,5] of integer; f) var X: array[1..20] of integer; Câu 2: Viết cú pháp của câu lệnh lặp For...do, While...do; Và cú pháp khai báo mảng: (1.5 điểm) Câu 3: Viết chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên. (2.0 điểm) Câu 4: Viết chương trình để tính tổng các số tự nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đó bằng 100 thì dừng lại? (2.0 điểm) Hết!.. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 1: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất (mỗi câu 0.5điểm) Câu 1: B ; Câu 2: C ; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6: C II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: Các em hãy xác định các câu lệnh sau đây đúng hay sai? (1.5 điểm) a) sai b)sai c) đúng d) sai e) sai f) đúng Câu 2: Viết cú pháp của câu lệnh lặp For...do, While...do; Và cú pháp khai báo mảng: (1.5 điểm) - Cú pháp của câu lệnh lặp For... do: For<biến đếm>:=<giá trị đầu>to<giá trị cuối> do<câu lệnh>; 0.5d - Cú pháp của câu lệnh lặp while... do: while<điều kiện>do<câu lệnh>; 0.5d - Cú pháp khai báo mảng:tên mảng: array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu> 0.5đ Câu 3: Viết chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên. (2.0 điểm) Program tong; var S,i:integer; Begin

S:=0; for i:=1 to 10 do S:=S+i; end. writeln( tong cua 10 so tu nhien dau tien:,s); readln Câu 4: Viết chương trình để tính tổng các số tự nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đó bằng 100 thì dừng lại? (2.0 điểm) Program tong; var S,n:integer; Begin S:=0;n:=1; While (S<=100) do begin S:=S+n;n:=n+1;end; writeln( tong các so tu nhien dau tien:,s); readln end. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Tin học 8 Thời gian làm bài 45 phút (Gồm: 8 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận) ĐỀ SỐ 2 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Trong các câu lệnh Pascal sau. Câu lệnh nào là hợp lệ: A. For i:=4 to 1 do writeln( Y ); B. For i=1 to 10 do writeln( Y ); C. For i:=1 to 10 do writeln( Y ); D. For i to 10 do writeln( Y ); Câu 2: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ:

A. Var a: array[1,100] of integer; B. Var a: array[1.5..100.5] of integer; C. Var a: array[1..100] of integer; D. Var a: array[1.5,100.5] of integer; Câu 3: Các cách khai báo biến sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ trong Turbo Pascal: A. Var a= integer; B. Var a: integer; C. Var a: array; D. Var : a: integer; Câu 4: Cho câu lệnh Pascal sau: For i:=5 to 20 do writeln( Y ); Số vòng lặp của câu lệnh này là bao nhiêu? A. 14 B. 17 C. 15 D. 16 Câu 5: Cho đoạn chương trình: j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu: A. 12 B. 20 C. 15 D. 18 Câu 6: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên B. Chỉ số đầu chỉ số cuối C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real D. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 Câu 7: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc: A. Lặp với số lần biết trước B. Lặp vô số lần C. Lặp với số lần chưa biết trước D. Lặp 10 lần Câu 8: Kết quả của phép so sánh: A. Có thể có giá trị đúng hoặc giá trị sai B. Chỉ có giá trị đúng C. Đồng thời nhận giá trị đúng và giá trị sai D. Chỉ có giá trị sai II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Dữ liệu kiểu mảng là gì? Hãy nêu cách khai báo biến mảng trong Pascal và các thành phần của nó. Câu 2: (2.5 điểm) a) Hãy nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước. Nêu tác dụng của câu lệnh lặp. b) Hãy nêu cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

Câu 3: (2 điểm) Viết chương trình tính tổng: S = 1+2+3+ +n. Trong đó n là số nguyên nhập từ bàn phím. Hết!.. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm Mỗi câu đúng điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C B D A D C A II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (1.5 điểm) - Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. * Cách khai báo biến mảng trong Pascal: Var tên mảng: array [<chỉ sô đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Trong đó: Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thoả mãn. Chỉ số đầu chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. Câu 2 (2.5 điểm) a)* Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> ; * Tác dụng của câu lệnh lặp: - Tiết kiệm thời gian. - Giảm nhẹ công sức viết chương trình. b)* Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: While <điều kiện> do <câu lệnh> ; * Hoạt động: - Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. + Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sẽ được thực hiện và quay lại bước 1.

+ Nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua và lệnh lặp kết thúc. Câu 3 (2 điểm) Program Tong; Uses crt; Var S: real; n, i: integer; Begin Clrscr; Write( Nhap so n = ); Readln(n); S:= 0; For i:= 1 to n do S: = S + i; Writeln( Tong can tim la:, S:6:2); End. Readln ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Tin học 8 Thời gian làm bài 45 phút (Gồm: 8 câu trắc nghiệm; 2 câu bán trắc nghiệm; 3 câu tự luận) ĐỀ SỐ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Kết quả của điều kiện trong câu lệnh While do có giá trị là A. Số nguyên B. Số thực. C. Dãy kí tự. D. Đúng hoặc sai Câu 2: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var a: array[1,15] of integer; B. Var a: array[1.5..10.5] of integer; C. Var a: array[1..15] of integer; D. Var a: array[1.5,10.5] of integer;

Câu 3: Các cách khai báo biến sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ trong Turbo Pascal: A. Var a= integer; B. Var a: integer; C. Var a: array; D. Var : a: integer; Câu 4: Cho câu lệnh Pascal sau: For i:=5 to 25 do writeln( Y ); Số vòng lặp của câu lệnh này là bao nhiêu? A. 21 B. 22 C. 23 D. 24 Câu 5: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? For i:=1 to 5 do write (i:3); A. 1 2 3 4 5 B. 5 4 3 2 1 C. Đưa ra i:3 D. Không đưa ra kết quả gì Câu 6: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên; B. Chỉ số đầu chỉ số cuối; C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real; D. Dấu ba chấm (...) nằm giữa chỉ số đầu và chỉ số cuối Câu 7: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc: A. Lặp với số lần biết trước. B. Lặp với số lần chưa biết trước. C. Lặp vô số lần. D. Lặp 10 lần. Câu 8: Kết quả của phép so sánh: A. Chỉ có giá trị sai. B. Chỉ có giá trị đúng. C. Có thể có giá trị đúng hoặc giá trị sai. D. Đồng thời nhận giá trị đúng và giá trị sai. Câu 9. Chọn các từ, cụm từ: Biến mảng, Dữ liệu kiểu mảng, không có thứ tự, giá trị của mảng, có thứ tự, kiểu mảng để điền vào chỗ trống thích hợp trong các câu dưới đây: a) (1)... là một tập hợp hữu hạn các phần tử (2)..., mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. b) (3)... là biến có kiểu dữ liệu là (4)..., các biến có cùng một kiểu và một tên duy nhất. (Đề gồm có 02 trang) Câu 10. Hãy điền đáp án vào cột C: Là kết quả ghép nối đúng giữa cột A với cột B, mỗi câu A (Tên chương trình) B (Công dụng thu gọn) C (Kết quả) 1. Finger Break Out a) Quan sát hình không gian. 1+...

2. Sun Times 3. Geogebra 4. Yenka b) Tìm hiểu thời gian. c) Luyện gõ phím nhanh. d) Học vẽ hình. e) Học lập trình 2+... 3+... 4+... II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Em hãy xác định các câu lệnh sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích tại sao? a. For i:=150 to 1 do writeln( A ); b. For i:=1.5 to 30.5 do writeln( B ); c. S:=0;n:=0; While S<=20 do begin n:=n+1;s:=s+n; end. d. Var X: array[10..1] of integer; e. Var X: array[1,5..2] of integer; f. Var X: array[1..30] of integer; Câu 2: (3,0 điểm) a) Hãy nêu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Nêu tác dụng của câu lệnh lặp. b) Hãy nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Câu 3: (1.5 điểm) Cho mảng A chứa các giá trị sau: A 17 13 20 10 15 i 3 4 5 6 7 a) Xác định các giá trị của A[2], A[4], A[7], A[9] là bao nhiêu? b) Cho các câu lệnh sau: A[2]:= A[3] + A[5] A[9]:= A[6] + A[7] Dựa vào bảng trên, hãy tính giá trị của các phần A[2], A[9]. Hết!.. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 3: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B A A D B C Câu 9. (1 điểm) Điền mỗi từ hoặc cụm từ đúng được iểm (1) Dữ liệu kiểu mảng (2) Có thứ tự (3) Biến mảng (4) Kiểu mảng Câu 10. (1 điểm) Ghép đúng mỗi ý được iểm 1+c; 2+b; 3+d; 4+a II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (1.5 điểm) a) Sai. Vì giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. b) Sai. Vì biến chạy i chỉ nhận các giá trị nguyên. c) Đúng d) Sai. Vì chỉ số đầu trong mảng phải nhỏ hơn chỉ số cuối. e) Sai. Vì chỉ số đầu và chỉ số cuối của mảng không nhận giá trị số thực (mà chỉ nhận giá trị số nguyên). f) Đúng Mỗi câu đúng Câu 2 (3.0 điểm) a)* Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> ; * Tác dụng của câu lệnh lặp: - Tiết kiệm thời gian. - Giảm nhẹ công sức khi viết chương trình. b)* Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: While <điều kiện> do <câu lệnh> ; * Hoạt động: B1: Kiểm tra điều kiện. B2: + Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sẽ được thực hiện và quay lại bước 1.

+ Nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Câu 3 (1.5 điểm) a) A[2]: không xác định. A[7] = 15 A[4] = 13 A[9]: không xác định. b)a[2]:= A[3] + A[5] = 17 + 20 = 37 A[9]:= A[6] + A[7] = 10 + 15 = 25 Mỗi câu đúng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Tin học 8 Thời gian làm bài 60 phút (Gồm: 40 câu trắc nghiệm) ĐỀ SỐ 4 Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất (40 câu, mỗi câu đúng đạt iểm, tổng cộng 10 điểm). Câu 1.Em hiểu câu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới dây? A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh. B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần. C. Vì câu lệnh đã có tên và là lệnh lặp. D. Cả A,B và C đều sai. Câu 2.Tìm giá trị S trong đoạn chương trình sau? S:= 0; for i:=1 to 5 do S:= S + i ; A. S = 0. B. S = 1. C. S = 5. D. S = 15. Câu 3. Lúc nào thì lệnh lặp while do sẽ được dừng lại? A. < điều kiện > có giá trị đúng. B.< điều kiện > có giá trị sai. C. Các câu lệnh con trong <câu lệnh > đã được thực hiện xong. D. Cả A,B và C đều sai. Câu 4.Cho biết câu lệnh Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau? i := 5 ; while I >= i -1 ;

Câu 5. Dữ liệu kiểu mảng của một tập hộp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy có cùng một đặc điểm là? A. Cùng chung một kiểu dữ liệu. B. Có giá trị hoàn toàn giống nhau. C. Các phần tử kiểu mảng đều có kiểu nguyên. D. Các phần tử kiểu mảng đều có kiểu nguyên. Câu 6. A là một mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cần khai báo là? A. Var A : array [1..10] of real; B. Var A : array [1..10] of integer; C. Var A : string [1..10] of real; D. Var A : string [1..10] of integer; Câu 7. Để nhập dữ liệu tử bàn phím cho mảng A có 10 phần tử số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây? A. For i:= 1 to 10 do readln(a[i]); B. For i:= 1 to 10 do readlna[i]; C. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]); D. For i:= 1 to 10 do WritelnA[i]; Câu 8. Cho biết số vòng lặp của câu lệnh? For i:= 22 to 32 do writeln( A ); A. 15. B. 20. C.11. D. 5. Câu 9. Cho câu lệnh :while a > 5 do write ( chao các bạn ); Giá trị a bao nhiêu để vòng lặp của chương trình kết thúc? A. a = 4. B. a = 7. C. a = 6. D. a = 5. Câu 10. Chọn câu lệnh đúng? A. x While x:= 10 do x:= x+5; B. x:=10 While x:= 10 do x:= x+5; C. x While x:= 10 do x:= x+5; D. While x < 10 do x:= x+5; Câu 11. Cách viết câu lệnh lặp với số lần biết trước như sau, câu nào đúng? A. For <biến điếm > = < giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh >; B. For <biến điếm > = < giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh > C. For <biến điếm > : = < giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh >; D. For <biến điếm > - < giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh >; Câu 12 : Đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình gọi là? A. hằng. B. Biến. C. Hằng và biến. D. Biến và hằng. ;

Câu 13: Với pascal phần khai báo tên chương trình bắt đầu bằng từ kháo. A. Programs; B. Progrem; C. Progam; D. Progrems; Câu 14 : Trong pascal khai báo biến bắc đầu bằng từ khóa. A. Var. B. Begin. C. Progam. D. Const. Câu 15 : Để đưa dữ liệu ra màng hình ta dùng từ. A. Readln; B. Writeln; C. Raedln; D. Wrietln; Câu 16: Từ kháo nào sau đây dùng để khai bào hằng A. Uses. B. Var. C. Const. D. Progam. Câu 17 : Câu lệnh cho phép nhập giá trị a từ bàng phím là? A. Writeln ( nhap gia tri a= ) ; B. Writeln (nhap gia tri a=) ; C. Readln ( nhap gia tri a= ); D. Readln (nhap gia tri a=) ; Câu 18 : Để gán giá trị 12 cho biến x ta dùng lệnh A. x:=12; B. x:12; C. x=12 ; D. x=:12; Câu 19: Các bước giải bài toán trên máy tính gồm A. Xác định bài toán,mô tả thuật toán. B. Mô tả thuật toán, viết chương trình. A. Xác định bài toán,viết chương trình. D. Xác định bài toán, mô tả thuật toán, viết chương trình. Câu 20: Phần mềm geogebra dùng để? A. Luyện gõ nhanh. B. Học vẽ hình học. C. Quan xác không gian. D.Tạo hình không gian. Câu 21 : Trong các câu lệnh pascal, câu lệnh nào hợp lệ. A. For i:=4 to 1 do writeln ( y ) ; B. For i=4 to 1 do writeln ( y ) ; C. For i:=1 to 4 do writeln ( y ) ; D. For i=:4 to 1 do writeln ( y ) Câu 22 : Trong các cách khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ? A. var a: array[1,100] of integer ; B. var a: array[1,,100] of integer; C. var a: array[1..100] of integer; D. var a: array[1,5..100] of integer; Câu 23: Cấu trúc nào sau đây được dùng để viết lặp với số lần chưa biết trước?

A. for to do B. while.. do C. if then. D. if then else. Câu 24.Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước <câu lệnh> được thực hiện mấy lần? A. ( <giá trị đầu > - < giá trị cuối > ) lần. B. ( <giá trị cuối > - < giá trị đầu > +1 )lần. C. ( <giá trị đầu > - < giá trị cuối > +1) lần. D. Tùy thuộc vào bài toán mới biết số lần. Câu 25.Khi nào thì câu lệnh for..to..do kết thúc? A. Khi biến điếm lớn hơn giá trị cuối. B. Khi biến điếm nhỏ hơn gía trị cuối. C. Khi biến điếm bằng giá trị cuối. D. Khi biến điếm lớn hơn giá trị đầu. Câu 26.Tìm giá trị a của đoạn chương trình sau? a:=10; for i:= 1 to 5 do a:= a - i; A. a=5. B. a= - 5. C. a=10. D. a=0. Câu 27.Trong pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng? A. While <điều kiện> do câu lệnh; B. While <điều kiện>; do câu lệnh; C. While <điều kiện> them câu lệnh; D. While <điều kiện>; them câu lệnh; Câu 28.Khi sử dụng lệnh lặp while.. do cầu chú ý điều gì? A. Số lần lặp. B. Số lượng câu lệnh. C. Điều kiện dần đi đến sai. D. Điều kiện dần đi đến đúng. Câu 29.Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau? A:=10; while a>=10 do write (a) A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. D.Chương trình lặp vô tận. Câu 30. Hãy cho biết kết quả b của đoạn chương trình sau? A;=10 ;b:=5 ; while a>=10 do begin b:=b + a; a := a-1 end; A. b=5. B. b=10. C. b=15. D. b=20. Câu 31: Để chỉ ra một phần tử bất kì trong mảng, ta ghi như sau? A. Tên mảng [chỉ số trong mảng] ; B. Tên mảng [giá trị phần tử đó]; C. Tên mảng (chỉ số trong mảng); D. Tên mảng (giá trị phần tử đó);

Câu 32.Kết quả của phép chia 7:5 thuộc kiểu gì?? A. Kiểu nguyên. B. Kiểu thực. C. Kiểu xâu kí tự. D. Kiểu thập phân. Câu 33.Lệnh xóa nàng hình là lệnh? A. Delete; B. Clear; C. Read; D. Clrscr; Câu 34:.Biến nhớ trong lặp trình có chức năng? A. Lưu trữ dữ liệu. B. Thực hiện các phép tính trung giang. C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau. D. Cả A,B và C đều đúng. Câu 35. Tính giá trị S trong đoạn chương trình sau? S:= 1; for i:=1 to 3 do S:= S * i ; A. S = 1. B. S = 2. C. S = 3. D. S= 6. Câu 36: Để ngăn cách giữa các lệnh trong ngôn ngữ lập trình pascal ta dùng dấu? A. Chấm (.) B. Chấm phẩy (;) C. Phẩy (,) D. Hai chấm (:) Câu 37: Trong ngôn ngữ pascal,để chạy chương trình sau khi đã biên dịch xong ta sử dụng phím nào? A. Ctrl +F8. B. Ctrl +F10. C. Ctrl +F9. D. Ctrl +F2, Câu 38: Trong ngôn ngữ pascal,có thể kiểm tra lỗi cú pháp của các câu lệnh ta sử dụng phím nào? A. F2. B. F9. C. F1. D. F8. Câu 39.Hoạt động lặp nào với số lần xác định? A. Lan điện thoại đến khi nào gặp long thì thôi. B. Lan điện 2 lần thí thôi. C. Khi nào khác tôi sẽ uống nước. D. Nhặt rau đến khi nào xong thì thôi. Câu 40. Kết quả của 100 mod 3 là? A. 1. B. 2. C. 5. D. 3.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Tin học 8 Thời gian làm bài 45 phút (Gồm: 8 câu trắc nghiệm; 2 câu tự luận) ĐỀ SỐ 4 I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: Thoat phần mềm luyện go phím nhanh nhan tho hơp phím: A. Alt+F5 B. Alt+F6 C. Alt+F4 D. Ctrl+F4 Câu 2: Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 3 to 6 do J:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 18 B. 22 C. 15 D. 21. Câu 3: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. X:=10; while X=10 do X:=X+5; B. S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n; C. X:=10; while X:=10; do X:=X+5; D. X:=10; while X=10 do X=X+5; Câu 4: Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=100; T:=10; While T>20 do begin T:=T 10; n:=n+5; end; Hãy cho biết giá trị của biến n bằng bao nhiêu? A. 10 B. 100 C. 16 D. 15 Câu 5: Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=0; s:=10; While s<20 do begin n:=n+5; s:=s +n end; Hãy cho biết giá trị của biến n bằng bao nhiêu? A. 25 B. 50 C. 15 D. 10 Câu 6: Các khai báo biến mảng sau đây trong pascal, khai báo nào đúng: C. Var X:array(12,15) of integer; D. Var X:array[12..15] of integer;

Câu 7: Trong câu lệnh lặp: For i := 4 to 10 do begin j:= j + 2; write( j ); end; Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 5 lần B. 7 lần C. 10 lần D. 6 lần Câu 8: Cấu trúc nào được dùng để viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? A. While.do. B. If..then.else. C. If Then. D. For... downto..do. II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 9 : Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh. Câu 10 : Viết chương trình nhập vào 3 số a, b, c và kiểm tra xem 3 số đó có phải là 3 cạnh của một tam giác hay không. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 5 : Câu Đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 C A A B D D B A II. TỰ LUẬN: (6đ) 9 Cú pháp: For <biến điếm> := <GT đầu> to <GT cuối> do <Câu lệnh>; Cách hoạt động: câu lệnh được thực hiện khi biến đếm chạy từ giá trị đầu đến giá trị cuối. 2.0 10 Program bai_10; Var a, b, c : Real ; BEGIN Writeln (' Nhap do dai 3 canh cua tam giac : ') ; Write (' a = ') ; Readln ( a ) ; Write (' b = ') ; Readln ( b ) ; 4.0

Write (' c = ') ; Readln ( c ) ; If ( a + b > c ) and ( b + c > a ) and ( c + a > b ) and ( a > 0 ) and ( b > 0 ) and ( c > 0 ) Then Writeln (' Thoa man : Day la 3 canh cua mot tam giac ') Else Writeln (' Khong thoa man! ') ; Readln ; END.