Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du lịch Biên tập bởi: Phan Quán Thành

Tài liệu tương tự
Toán Ứng Dụng Biên tập bởi: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh

Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa Biên tập bởi: nguyenxuantrach

Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

Layout 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

KT01017_TranVanHong4C.doc

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Biên soạn TS. TRỊNH VĂN SƠN ÐÀO NGUYÊN PHI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Đề cương chương trình đại học

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Microsoft Word - minh.doc

TOM TAT TRINH NGAN HA.doc

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH V

KT02033_PhungThiThinK2KT.doc

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Đề cương chương trình đại học

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

LUAN VAN BANG TOM TAT.doc

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Microsoft Word - Các QĒ 214 vÀ cùng sự chớ Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2)

TÀI LIỆU PHỔ BIẾN TẠI PHÒNG THI

Số 214 (6.832) Thứ Tư, ngày 2/8/ Việt Nam sẽ trở thành cầu nối của Mozambique vớ

NguyenThiThao3B

BCTC Mẹ Q xlsx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

B312 M?U BCKT

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

Microsoft Word May Phu Thinh _NTHP

Microsoft Word - TOMTATLUANVANTOTNGHIEP1521excat.doc

OpenStax-CNX module: m tổng kết năm học yen nguyen This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attr

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Chương 6 SẢN XUẤT Nguyên tắc Với điều kiện nhà xưởng và trang thiết bị hiện có, quá trình sản xuất phải đủ khả năng để bảo đảm thu được sản phẩm đạt c

CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NK VÀ ĐỊN

02-03.Menu

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Vietnam Bank for Industry and Trade BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ANNUAL REPORT

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

PowerPoint Presentation

Các hình thức nhập thế của đạo Phật

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

Layout 1

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

Hãy làm thành viên 3M Thực hiện tốt Trung thực Công bằng Trung thành Chính xác Tôn trọng Bộ Quy tắc Ứng xử Toàn cầu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

1

Microsoft Word Bia va muc luc.doc

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

ĐIỀU LỆ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ố PHÀN BẮC Á Tháng 4 năm

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN ng

NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TƯ PHÁP HÌNH SỰ HIỆN NAY DÀNH CHO NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Tài liệu thảo luận của dự án UNODC Tăng cường

Microsoft Word - Copy of BCTC doc

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

PowerPoint Presentation

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT PHÁT

Microsoft Word - Phan 8H

TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV Báo cáo thường niên 2015 MỘT THẬP KỶ VỮNG BƯỚC VƯƠN XA (28/12/ /12/2015) Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nư

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Microsoft Word - Nhung tu tuong cua Doi moi I-final[1].doc

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel I. Tổng quan ngành du lịch Việt Nam: 1.Tiềm năn

LỜI CAM ĐOAN

CÚ SỐC TƯƠNG LAI Future Shock Alvin Toffler Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - thuong-mai-dien-tu-va-kiem-tien-online.docx

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI Luật số: 68/2014/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬT DOANH NGH

Việc thiết kế và trình bày các nội dung trong ấn phẩm này không thể hiện bất kỳ quan điểm nào của UNESCO về tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lã

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-UBGSTCQG Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO

CHƯƠNG 10

CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 008/BB-ĐHĐCĐ Tp.HCM, ngày 16 tháng 4 năm 2014 BIÊN BẢN

Báo cáo việt nam

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

EP Resolution on PCA - VN

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

Bản ghi:

Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du lịch Biên tập bởi: Phan Quán Thành

Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du lịch Biên tập bởi: Phan Quán Thành Các tác giả: Phan Quán Thành Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/f739d7ce

MỤC LỤC 1. Du lịch và vai trò của thống kê trong nghiên cứu du lịch 2. Khái niệm dãy số thời gian, ý nghĩa và cấu tạo 3. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 4. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 5. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian Tham gia đóng góp 1/21

Du lịch và vai trò của thống kê trong nghiên cứu du lịch Du lịch thế giới và nước ta trong những năm gần đây. Quan hệ kinh tế quốc tế đang chuyển từ lưỡng cực sang đa cực, thế giới đã và đang hình thành các trung tâm kinh tế và liên kết kinh tế mới. Xu hướng đối thoại và hợp tác đang thay cho xu hướng đối đầu và biệt lập. Do vậy các quốc gia vừa phải biết chủ động tham gia và khai thác các mặt tích cực, vừa phải biết đấu tranh và khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình này. Tuy nhiên khối lượng hàng hoá dịch vụ trao đổi giữa các quốc gia và hoạt động du lịch quốc tế, kể cả giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau, đều tăng lên hàng năm. Kinh tế dịch vụ du lịch của mỗi nước phát triển đều gắn liền với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế : Hiện nay trên thế giới có 8 cường quốc phát triển mạnh mẽ về kinh tế du lịch :Mỹ, Italia, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức, Autralia và Trung Quốc. Riêng về Trung Quốc hiện xếp thứ 8 vì trước khi cải cách mở cửa thì Trung Quốc là quốc gia khép kín mọi mặt, không những không mở cửa giao lưu kinh tế mà còn hạn chế khách nước ngoài vào thăm. Năm 1978, trước cải cách mở cửa một năm, trên đất nước mênh mông đầy danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử-văn hoá này, chỉ có 1,8 triệu lượt khách với thu nhập vỏn vẹn 260 triệu USD. Nhờ cải cách mở cửa, Trung Quốc đã phát huy được tiềm năng to lớn và phong phú của ngành du lịch. Ngày nay, nghành công nghiệp không khói của Trung Quốc đã trở thành một trong những nghành có nhịp độ tăng trưởng nhất. Số du khách đến thăm Trung Quốc năm 1997 là 57,588 triệu lượt người, tăng 31 lần so với năm 1978, số ngoại tệ thu được đạt 12,1 tỷ USD. Từ một nước chậm mở cửa nghành du lịch, sau 20 năm cải cách, Trung Quốc đã đứng hàng thứ 8 trên thế giới vì thu nhập do du lịch mang lại. Thế còn du lịch của nước ta thì sao? Thực tế sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trong cuộc thực hiện đổi mới,trong sự chuyển mình đi lên chung của cả nước,cả sự phát triển năng động đáng tự hào về kinh tế Văn hoá Du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công, sốlượt khách du lịch, doanh thu du lịch hàng năm tăng lên rắt đáng kể. Song nhịp độ tăng trưởng của nghành Du lịch nước ta thực tế vẫn chưa cao so với tiềm năng và thuận lợi mà tạo hoá và lịch sử đã để lại trên đất nước ta.với chủ đề Việt Nam điểm đến của thiên niên kỷ mới của chương trình hành động quốc gia theo quan điểm em đây là một định hư ớng đúng đắn và nội dung thích hợp.tuy nhiên tiến độ triển khai chưa như mong muốn và dự kiến mức độ triển khai chưa đến khắp ở tất cả các nội dung, chính vì vậy chưa tạo ra bước đột phá mang tính chất tạo đà và chưa huy động được tối đa nguồn lực trong và ngoài nước trong 2/21

việc thực hiện thành công chương trình này. Đương nhiên cũng có những nguyên nhân khách quan nhất định mà chúng ta cần phải nhận thấy và khắc phục. Vai trò của thống kê trong việc nghiên cứu về du lịch. Chúng ta biết mọi sự vật hiện tượng luôn biến đổi qua thời gian và không gian theo những quy luật nhất định, mà chúng ta biết rằng quy luật không tự sinh ra và nó cũng không tự mất đi mà chỉ tồn tại ở dạng này hay dạng khác.chúng ta không thể tạo ra quy luật khi chúng ta cần mà điều kiện của các quy luật chưa xuất hiện,hay loại bỏ quy luât đi khi các điều kiện quy luật vẫn đang tồn tại. Cụ thể như một năm gồm có bốn mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông cứ sau mỗi năm thì hiện tượng này lại được lặp lại(đây là quy luật) dù khoa học có phát triển như thế nào đi chăng nữa thì cũng không bao giờ tạo ra được hai mùa Xuân trong một năm,hay loại bỏ mùa đông đi để trong một năm chỉ còn lại ba mùa.mà chúng ta cần phải biết rằng một năm có bốn mùa,chúng ta cần phải biết được đặc điểm biến động của từng mùa và từ đó vạch ra xu hướng phát triển.vấn đề đặt ra đối với chúng ta là làm thế nào để tìm được quy luật vận động của các hiện tượng. Trong thống kê để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng,người ta dưa vào dãy số thời gian.với việc thống kê các hiện tượng số lớn qua thời gian cùng với các phương pháp phân tích thống kê chúng ta sẽ tìm ra quy luật vận động của mỗi hiện tượng.vì vậy việc phân tích thống kê các hiẹn tượng sôthông qua thời gian có vai trò rất quan trọng trong việc tìm ra các quy luật biến động của hiện tượng.qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu về đặc điểm,về sự biến động của hiện tượng từ đó vạch rõ xu hướng và tính quy kuật của sự phát triển đồng thời qua đó ta cũng có thể dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai. Du lịch là một trong những nghành kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, tỷ suất doanh lợi của nó thường cao gấp từ 2 đến 4 lần so với các nghành khác và lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của nghành Du lịch trong những năm gần đây chiếm một phần rất lớn trong GDP và trong sự phát triển của nền kinh tế. Song tốc độ tăng của doanh thu về du lịch hàng năm trong thực tế là chưa cao so với tiềm năng và điều kiện mà ta có. Nguyên nhân khách quan là chúng ta chưa tìm thấy quy luật vận động của nó, chưa đánh giá nghiêm túc thực chất để tìm được những ưu, nhược điểm, chưa nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, hiệu quả quản lý của nhà nước và nâng cao cơ sở vật chất phục vụ du lịch Vì vậy việc nghiên cứu tính quy luật của nghành du lịch là một vấn đề tất yếu, nó giúp chúng ta tìm ra được xu hướng vận động từ đó vạch rõ xu hướng phát triển và qua đó chúng ta có thể khai thác tối đa mọi tiềm năng nhằm đưa du lịch Việt Nam lên tầm cao mới, đưa Việt Nam trở thành trung tâmdu lịch - thương mại có tầm cỡ trong khu vực cũng như trên thế giới. 3/21

Khái niệm dãy số thời gian, ý nghĩa và cấu tạo Khái niệm: -Tính tất yếu: mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian. Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này người ta thường dựa vào dãy số thời gian. -Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Ý nghĩa của dãy số thời gian Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu các đặc điểm vè sự biến động của hiện tượng, vạch ra xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Cấu tạo của dãy số thời gian Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là: thời gian về chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. -Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm.. đi dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian. -Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân..,trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. Các dạng dãy số thời gian Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có: Dãy số thời kỳ. Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô(khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. VD: Có tài liệu về số lượng khách tham quan đến Việt Nam qua một số năm như sau: Năm 1995 1996 1997 1998 1999 4/21

Lượt người 1351296 1607155 1715673 1520128 1781754 Ví dụ trên là một dãy số thời kỳ phản ánh số lượt khách quốc tế đến Việt Nam qua từng năm. Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ,do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và cũng có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài hơn Dãy số thời điểm Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lượng )của hiện tượng lại những thời điểm nhất định VD. Có tài liệu về số lượng khách du lịch của một DNKDDL vào các ngày đầu tháng 1,2,3,4,5 năm 1999 như sau: Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5 Số lượng khách (người) 8500 7960 8437 8309 8257 Các số liệu trên chỉ phản ảnh số lượng khách du lịch vào ngày đầu của các tháng. Mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó. Vì nếu chúng ta cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh được quy mô của hiện tượng. Đây cũng chính là điểm mấu chốt để phân biệt lịch sử khác nhau giữa dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm. 5/21

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiên tượng nghiên cứu người ta thường tính các chỉ tiêu sau đây: Mức độ trung bình theo thời gian. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đaị biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà có các công thức khác nhau 1. ȳ = y 1 + y 2 +...+y n n = n y i = 1 i n (1.1) Đối với dãy số thời kỳ mức độ trung bình theo thời gian được tính : 2. Đối với dãy số thời điểm. y 1 2 + n 1 yi + y n i = 1 2 y = n 1 tính băng công thức: y = y 1. t 1 + y 2.t 2 +...+y n.t n t 1 + t 2 +...+t = n y i = 1 i.t y n n i = 1 (1.2) Có khoảng cách thời gian bằng nhau thì mức độ trung bình được trung bình theo thời gian được tính bằng công thức : Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối. t i (1.3) Khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng này tăng lên thì trị số của hai chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu âm(-). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta có các chỉ tiêu về lượng tăng(hoặc giảm) sau đây: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ) gọi là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i ) và mức độ kỳ đứng liền trước nó (y i-1 ) chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau (thời gian i-1 và thời gian i). i = 2,nδ i = y i y i 1 Công thức tính: (2.1) δ i : là lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn. 6/21

- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i ) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy số (y 1 ) chỉ tiêu này phản ánh mức tăng(hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài. Công thức tính: Δ i = y i - y 1 (i=2,3...n) (2.2) Trong đó: n i = 2 δ i = Δ i Δi : là các lượng tăng (hoặc giảm tuyệt đối định gốc) Ta nhận thấy rằng : Tức là tổng các lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc. (2.3) δ = n δ i i = 2 n 1 = Δ n n 1 = y n y 1 n 1 -Lượng tăng (hoặc giảm )tuyệt đối trung bình là mức trung bình của các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn. Trong đó : δ : là lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối trung bình. Tốc độ phát triển. Tốc độ phát triển là một số tương đối ( thường được biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau đây: -Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. t i = y i y i 1 (i=2,3..n) (3.1)Công thức tính như sau: Trong đó: t i : là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1. 7/21

Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài. Công thức tính như sau: T i = y i y 1 (i=2,3..n) (3.2) Trong đó: T i :là tốc độ phát triển định gốc. Chú ý: Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối liên hệ sau đây: +Tích tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc tức là: t 2. t 3...t n =T n (i= (2,3..n) Πt i = T i + Thương của hai tốc dộ phát triển định gốc liền nhau băng tốc độ phát triển định gốc liên hoàn giữa hai thời gian đó.tức là: T i T i 1 = t i (i=1,2,...,n). -Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn t = n 1 t 2.t 3...t n = n 1 n i = 2 t i Công thức: (3.3) Trong đó tlà tốc độ phát triển trung bình. n t i = T n = y n i = 2 y 1 Vì n 1 t = y n y 1 (3.4)Suy ra 8/21

Từ công thức (3.4) cho ta thấy chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định. Tốc độ tăng (hoặc giảm). Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng(+) hoặc giảm(-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %). Tương ứng với các tốc độ phát triển ta có tốc độ tăng hoặc giảm sau đây: -Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (hay từng kỳ) là tỷ số giữa lượng tăng hoặc giảm liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn. a i = δ i y i 1 = y i y i 1 y i 1 = y i y i 1 y i 1 y i 1 Suy ra a i =t i -1 (i=2,3,...,n) Trong đó: a i : là tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn. -Tốc độ tăng hoặc giẩm định gốc là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định. A i = Δ i y 1 = y i y 1 y 1 = y i y 1 y 1 y 1 (i = 2,3,...,n)Công thức A i =T i -1 hoặc A i (%) =T i (%) -100( %) Trong đó: A i : là tốc độ tăng hoặc giảm định gốc. a = t 1 -Tốc độ tăng hoặc giảm trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu. Công thức: a = t 100 Hoặc 9/21

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm). g i = δ i a i (i = 2,3,...,n) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc Giảm) của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu. Công thức: Trong đó: g i : là giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm: g i = y i y i 1 y i y i 1 y i 1 100 = y i 1 100 Ta cũng có thể biến đổi: Chú ý : Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn. Vì đối với tốc độ tăng hoặc giảm định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi y 1 /100. 10/21

Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian. Phương pháp này được sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xu hướng biến động của hiện tượng. Phương pháp số trung bình trượt (di động). Số trung bình trượt là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho nó bằng tổng các mức độ tiếp theo, sao cho tổng só lượng các mức độ tham gia tích số trung bình không thay đổi. Giả sử có dãy số thời gian: y 1,y 2,y 3,...,y n-2,y n-1,,y n. Nêú tích trung bình trượt cho nhóm ba mức độ, ta có. y 2 = y 1 + y 2 + y 3 3 y 3 = y 2 + y 3 + y 4 3...... y n 1 = y n 2 + y n 1 + y n 3 Trung bình trượt càng được tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng các nhân tố ngẫu nhiên. Nhưng mặt khác lại làm giảm số lượng các mức độ của dãy trung bình trượt. Phương pháp hồi quy. -Phương pháp hồi quy là phương pháp được sử dụng để biểu hện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng có nhiều dao động ngẫu nhiên, mức độ giảm thất thường. Nội dung 11/21

của phương pháp này là người ta tìm một phương trình hồi quy được xây dựng trên cơ sở dãy số thời gian gọi là hàm xu thế. -Hàm xu thế tổng quát có dạng. y t = f(t,a 0,a 1,...,a n ) Trong đó : y t mức độ lý thuyết. a 0,, a 1...,a n.. các tham số của phương trình hồi quy và thường được xác định bình phương nhỏ nhất tức là. Σ(y t y t ) 2 = min t: thứ tự thời gian. - Một số phương trình thường gặp. Phương pháp tuyến tính. y t = a 0 + a 1 t. Phương trình này thường được sử dụng khi các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn δ i (còn gọi là sai phân bậc một) xấp xỉ nhau. Có hai cách xác định tham số a 0, a 1. Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất a 0, a 1 thoả mãn hệ phương trình sau. Σy = n.a 0 + a 1.Σt Σty = a 0.Σt + a 1 Σt 2 { Ta cũng có thể tìm a 0, a 1 : Bằng cách tính : 12/21

n SS(x) = n n SS(y) = n n SS(x.y) = n Khi đó: a 1 = SS(x.y) a 0 = SS(x) y a 1. x Phương trình bậc 2. y t = a 0 + a 1.t + a 2 t 2 Phương trình này được sử dụng khi các sai phân bậc hai( tức là sai phân của sai phân bậc một) xấp xỉ nhau. Δ 2 i = Δ 1 1 1 Δ i 1 TI ȳt Δ i 1 Δ i 2 1 a 0 a 1 a 2 2 a 0 2a 1 4a 2 a 1 3a 2 3 a 0 3a 1 9a 2 a 1 5a 2 2a 2 4 a 0 4a 1 16a 2 a 1 7a 2 2a 2 các tham số a 0, a 1, a 2 được xác định bởi hệ phương trình : 13/21

Σy = na 0 + a 1 Σt + a 2 Σt 2 Σty = a 0 Σt + a 1 Σt 2 + a 2 Σt 3 Σt 2 y = a 0 Σt 2 + a 1 Σt 3 + a 3 Σt 4 {{ Phương trình hàm mũ Phương trình hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất ta tìm a 0,a 1 thông qua hệ phương trình sau: lgy = n.lga 0 + lga 1 t t.lgy = lga 0 t + lga 1. t 2 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ: Biến động thời vụ là biến động mang tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của từng năm. -Nếu biến động thời vụ qua thời gian nhất định của từng năm có các năm tương đối ổn định, không có hiện tượng tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ được tính theo công thức: I i = y i y 0.100 Trong đó : i: thứ tự thời gian(tháng hoặc quý). y i Số bình quân của các mức độ thời gian cùng tên i y o Số bình quân chung của tất cả các mức độ trong dãy. I i : Chỉ số thời vụ của thời gian thứ i. - Nếu biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ được xác định: 14/21

I i = y i y t.100 n Trong đó: Y i : các mức độ thực tế trong dãy số. y t : Mức độ lý thuyết bằng phương pháp hồi quy. N: Số năm. Phương pháp phân tích các thành phần của dãy số thời gian. Phương pháp phổ biến nhất là phân tích dãy số thời gian gồm ba thành phần. -Thành phần thứ nhất là hàm xu thế (f t ) phản ánh xu hướng cơ bản của hiện tượng kéo dài qua thời gian. -Thành phần thứ hai là biến độnh thời vụ (s t ) nó là sự lặp lại của hiện tượng trong khoảng thời gian nhất định hàng năm -Thành phần thứ ba là biến động ngẫu nhiên (z t ). - Ba thành phần trên có thể kết hợp với nhau thành hai dạng. +Dạng kết hợp nhân phù hợp với biến động thời vụ có biên độ biến đổi tăng: y t = f t.s t.z t +Dạng kết hợp cộng phù hợp với biến độngthời vụ có biến động ít y t = f t + s t + z t Thông thường ta dùng bảng Buys-Ballot (Bảng B.B) để phân tích các thành phần của dãy thời gian. Giả sử hàm xu thế là dạng tuyến tính: f t = a + b.t Biến động thời vụ theo tháng S t =e i ( tháng i = 1,12, năm j = 1,n ). 15/21

Biến động ngẫu nhiên có độ lệch bằng 0. Z t =0 Và ba thành phần được kết hợp theo dạng cộng ta có: y t = a + b.t + c i + zalignl t Trong thực tế Z t rất khó xác định vì vậy nên ta có: y t = a + b.t + c i Các tham số a,b,c i được xác định băng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Dạng tổng quát. Tháng, quýnăm 1... i... m T j = m i = 1 y ij y j = T j m j.t j 1 Y 11... yil... ym1... j Y 1j... yij... ymj... n y 1n... yin... ymn T j = m i = 1 y ij T = m i = 1 T i S = m j = 1 j.t j y i = T i n ȳ = T m.n C j Trong đó : b = a = T n.m b. n.m + 1 2 12 m.n.(n 2. ( S 1) m n + 1 2.m.T ) C j = ȳ ȳ b(j m + 1 2 ) j = 1,n 16/21

Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian Dự đoán thống kê ngắn hạn (DĐTKNH) là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tượng trong những khoảng thời gian tương đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng các phương pháp thích hợp. -Mục đích của DĐTKNH là nhằm đưa ra kết quả từ đó làm căn cứ để tiến hành điều chỉnh lập các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm sao cho có hiệu quả nhất và kịp thời nhất. Dự đoán dựa vào phương trình hồi quy bằng phương pháp ngoại suy phương trình hồi quy. ˆ t + h = f(t + h,a 0,a 1,...,a n ) y Trong đó: h=1,2,3,... ˆ t + h : y Mức độ chỉ đoán ở mức t+h Dự đoán dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân. Ta có mô hình sau: ˆ n + h = y n + δ.h y Trong đó: y n y 1 δ = n 1 : là lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân. Y n : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. 17/21

Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình. Phương pháp này được áp dụng khi tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Mô hình của dự đoán theo năm: ˆ n + h = y n. ( t ) h y n 1 t = y n y 1 Trong đó: Y 1 : Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian. Y n : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. h:tầm xa của dự đoán. t: Tốc độ phát triển liên hoàn. Trong trường hợp có tài liệu của từng quý ta có thể sử dụng mô hình dự đoán. y ij = y i. ( t ) j 1 δ t s t = 1 + t + ( t) 2 +...+( t) n 2 Trong đó: y i,j :Mức độdự đoán của quý i(i= 1,4 ) của năm J ( j = 1,n ) Y i : Tổng các mức độ của quý i. Dự đoán dựa vào bảng Buys.Ballot (bảng B.B). Mô hình có dạng: Y=a+b.t+c j 18/21

Trong đó: a: là tham số tự do. b: hệ số hồi quy c j :hệ số thời vụ 19/21

Tham gia đóng góp Tài liệu: Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du lịch Biên tập bởi: Phan Quán Thành URL: http://voer.edu.vn/c/f739d7ce Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Du lịch và vai trò của thống kê trong nghiên cứu du lịch Các tác giả: Phan Quán Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/fc425bce Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái niệm dãy số thời gian, ý nghĩa và cấu tạo Các tác giả: Phan Quán Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/44e1f274 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Các tác giả: Phan Quán Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/a0879679 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng Các tác giả: Phan Quán Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/d4f5ee14 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian Các tác giả: Phan Quán Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/e95bc596 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 20/21

Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội. Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của độc giả. Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring. Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER). Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới. 21/21