Đặc điểm xưng hô của người Hàn và người Việt

Tài liệu tương tự
CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

Hòa thượng Thích Hành Trụ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRIỆU MINH TUẤN C00558 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG QUA FACEBOOK TẠI HÀ NỘI

Microsoft Word - Chuong trinh DT Da cap nhat Ma moi 6.doc

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Vònh HAÕY GIÖÕ Haï GÌN Long XINH ÑEÏP DƯ A N CƠ SƠ JICA TRUNG TÂM MÔI TRƯƠ NG TOÀN CẦU VÀ TRƯƠ NG ĐA I HO C PHỦ OSAKA 1

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Đề cương ôn tập và hướng dẫn thi học phần “Lí luận dạy học đại học”

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TIẾNG MẸ ĐẺ, NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh A. Kết quả cần đạt Giúp HS hiểu: - Giá trị của bài chính luậ

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

No tile

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Đàm Loan và Đạo Xước

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÃ ĐỀ THI 132 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC: Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài: 5

ấ t (Kim Cổ Kỳ Quan 9/18, Ông Ba Nguyễn văn Thới viết năm 1915) THẤT tình lục dục thân cũng đổi, Đặng hiểu tường giềng mối Thánh hiền. Ai Thần ai Thán

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Luan an ghi dia.doc

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Chủ nghĩa Tự do cá nhân

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Kinh Tế Phật Giáo : Một Giải Pháp Toàn Diện ĐĐ.TS. Thích Tâm Đức, HVPGVN tại TPHCM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIÊN TỪ LOGIC VÀ LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT Mã số : T Chủ đề tài : Lê Thị Thu Hoài

Đề cương chương trình đại học

Qua hình ảnh :

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

Tiểu sử Nguyễn Du qua những phát hiện mới TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du có Truyện Kiều từ năm nào? Nguyễn Du có quyển Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâ

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

Đức Huỳnh Giáo Chủ về rồi Bàn tay lật ngửa vậy mà, Chớ đừng lật sấp vì Thầy tái sanh. Đi xa thì phải dặn rành (Đức Huỳnh Giáo Chủ viết ở làng Nhơn Ngh

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019 LIÊN TRƯỜNG THPT Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I.

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

1 华语影视作品片名越译略谈 LÍ HẠ HÀ: TỪ ĐỊA DANH TỚI DÒNG VĂN HỌC MANG ĐẶC TRƯNG KHU VỰC ThS- NCS. Phạm Văn Minh Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại họ

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

EuroCham Letter & Fax

Trong bầu không khí khói hương thiêng liêng, các Ông Lớn Mỹ kính cẩn sám hối về chiến lược phân chia đất nước Việt Nam thành hai miền Nam Bắc trong ch

Soạn văn bài buổi học cuối cùng lớp 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s

Microsoft Word - Xem l?i m?t v?n d? ng? âm ti?ng vi?t.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG CÓ PHẢI LÀ CUỐN KINH ĐẦU TIÊN ĐƯỢC DỊCH TẠI TRUNG QUỐC KHÔNG? HẠNH CƠ Nguồn Chuyển sang ebook 2

Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Tòan Dân Chánh Trị

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN SÁU 79. THƯ

nn_nuoitrongthuysan_15

Thế nay cạn, sự đã rồi! Mở mang dời đổi Lập Đời Thượng Nguơn. Chuyển luân thiên địa tuần huờn, Hội Này thấy lửa tàm lam cháy mày. Ít ai tỏ biết đặng h

Con Gà bay chẳng qua mương Sống để coi nếu ai nói đúng, Mùi Dậu Thân rơi rụng đầy đường. Con Gà bay chẳng qua mương, * Tí te tiếng gáy vấn vương não s

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

ĐỨC TIN VÀ SỰ CẦU NGUYỆN Trong cuộc sống hàng ngày từ ngàn xưa đến nay, cầu nguyện là một nhu cầu thiết yếu đối với mọi lãnh vực như làm ăn,mua bán, h

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

Thai nhi nghe kinh, giải oán hờn Chàng trai Mạnh Vĩ và cô gái Chung Hồng là đôi tình nhân có đồng tín ngưỡng Phật. Sau khi kết hôn, cả hai đồng tâm đồ

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Soạn bài Cây tre Việt Nam

PowerPoint Presentation

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

cn_cntt_14

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - 4

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

PRIVACY POLICY - VI (Final)

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HT. Thích Tâ n Đa t* TÓM TẮT: Cuộc cách mạng

Soạn bài ôn tập về truyện lớp 9

1 Đ Ộ N G S Ơ N L Ụ C Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Tủ sách : Phước Quế

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

CK.Ö0Ö VẼẸT NAM ĐẤTNUỚCTA NHA XUAT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT PHÁT HUY DÂN CA HÒ, VÍ, DẶM THU HÚT DU LỊCH CỘNG CỒNG Ở NGHỆ AN KHÓ

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế Bởi: Học Viện Tài Chính Khái niệm phát triển và tăng trưởng kinh t

Nhà thơ Tô Kiều Ngân - từ đời lính đến Tao Đàn Thi sĩ Tô Kiều Ngân Văn Quang Viết từ Sài Gòn Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng

CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

Vì đâu nên lỗi Tập Cận Bình phải Vạn lý trường chinh? Nguyễn Quang Duy Chủ nhật 2/6/2019, Bắc Kinh cho công bố Sách Trắng đổ lỗi cho Mỹ làm đổ vỡ cuộc

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Bản ghi:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ----------------- LÃ THỊ THANH MAI ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ CỦA NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC TỒN HÀ NỘI - năm 2014

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệ ết quả nêu trong luậ, trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lã Thị Thanh Mai

Ắ ĐTNX: TXH: TNXH: CXH: CLGT: ĐTGT:

BẢNG BIỂU 2 님 /nim 3 님 /nim 4 ổng hợp CXH c - theo chữ cái Latinh ghi cách đọc bằng tiếng Việt. - Phần phụ lục không đánh số thứ tự các bảng biểu.

MỤC LỤC Mở đầu 01 1. Lý do chọn đề tài 01 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 02 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 03 4. Ý nghĩa và đóng góp của luận án 04 5. Phương pháp nghiên cứu 04 6. Tư liệu nghiên cứu 05 7. Cấu trúc của luận án 07 Chương 1: Một số vấn đề lí luận về xưng hô và từ ngữ xưng hô trong giao tiếp ngôn ngữ 08 1.1. Lịch sử vấn đề 08 1.2. Cơ sở lí thuyết về xưng hô 14 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến... 24 Chương 2: Các phương tiện dùng để xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt 34 2.1. Xưng hô bằng đại từ nhân xưng.. 34 2.2. Xưng hô bằng danh từ chỉ quan hệ thân tộc 39 2.3. Xưng hô bằng tên riêng... 43 2.4. Xưng hô bằng từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp. 47 2.5. Xưng hô bằng đại từ chỉ định. 51 2.6. Xưng hô thay vai. 52 2.7. Xưng hô bằng các hình thức khác. 52 2.8. Điểm tương đồng và khác biệt trong cách xưng hô giữa tiếng Hàn và tiếng Việt 53 Chương 3: Hoạt động của từ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt 62 3.1. Xưng hô trong gia đình. 62 3.1.1. Xưng hô giữa cha mẹ và con cái 62

3.1.2. Xưng hô giữa vợ và chồng 78 3.1.3. Xưng hô giữa anh chị và em. 77 3.2. Xưng hô ngoài xã hội 79 3.2.1. Xưng hô trong công ti/cơ quan 80 3.2.2. Xưng hô trong nhà trường 86 3.2.3. Xưng hô trong bệnh viện 94 3.2.4. Xưng hô ở nơi công cộng 100 3.3. Điểm tương đồng và khác biệt về cách xưng hô trong gia đình và ngoài xã hội ở người Hàn Quốc và người Việt 106 Chương 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc dạy - và dịch thuật tiếng Hàn cho người Việt Nam 111 4.1. Phân tích xưng hô bằng tiếng Hàn của sinh viên Việt Nam.111 4.2. Phương hướng và biện pháp khắc phục lỗi xưng hô trong việc dạy và học tiếng Hàn đối với sinh viên Việt Nam.. 118 4.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy học tiếng Hàn 125 4.4. Những lưu ý khi dịch thuật tiếng Hàn 131 4.5. Những lưu ý khi xưng hô bằng tiếng Hàn đối với các kết hôn với rể người Hàn Quốc 133 Kết luận 138 Danh mục các công trình đã công bố 143 Tài liệu tham khảo 144 Phụ lục.. 151

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, tiếng Hàn là một trong những ngoại ngữ được nhiều người Việt Nam yêu thích, số lượng người học tiếng Hàn ngày càng tăng nhanh. Đặc biệt, số lượng cô dâu Việt lấy chồng Hàn là rất lớn. Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điểm giống nhau về lịch sử và văn hoá, cùng chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa. Tuy nhiên, giữa tiếng Hàn và tiếng Việt có nhiều điểm khác biệt khiến cho người Việt khi học tiếng Hàn đã gặp không ít khó khăn. Trong giao tiếp hàng ngày của mỗi dân tộc, xưng hô là hành động ngôn ngữ được sử dụng rất nhiều và không thể thiếu được. Đặc biệt, cách xưng hô (CXH) trong tiếng Hàn rất đa dạng và phức tạp so với tiếng Việt khiến người Việt rất dễ mắc lỗi khi học và sử dụng tiếng Hàn. Để truyền đạt thông tin có hiệu quả nhất đến người nghe, người nói phải biết kết hợp yếu tố ngôn ngữ và yếu tố văn hoá một cách thích hợp. Nếu người nói sử dụng CXH không đúng chuẩn mực thì sẽ bị coi là vô lễ, thiếu lịch sự, dẫn đến hiện tượng sốc văn hoá làm đình trệ quá trình giao tiếp. Trong thực tế giảng dạy, chúng tôi thấy rằng sinh viên Việt Nam còn mắc nhiều lỗi khi sử dụng các từ ngữ xưng hô bằng tiếng Hàn. Các nhà ngôn ngữ học, các nhà văn hóa học đều có nhận xét chung là do ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc và Việt Nam đồng văn và cùng chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán, nên trong tiếng Hàn và tiếng Việt, từ xưng hô (TXH) đều rất phong phú, đa dạng, được coi là một hệ thống mở. Chính vì vậy, việc thống kê, đối chiếu TXH trong tiếng Hàn và tiếng Việt sẽ tìm ra được những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ phục vụ cho việc học tập và sử dụng chúng trong giao tiếp. Đây không chỉ là vấn đề ngôn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hóa, tập quán dân tộc, rất thú vị nhưng cũng rất phức tạp. Xưng hô liên ới ế, nghi thức giao tiếp i của Việt sự ề 1

Do đó việc iếng ếng chú ý đến, trong vấn đề xưng hô của mỗi cần xem xét trong được thể hiện qua CXH trong sự đối chiếu với CXH của người Việt. Vấn đề xưng hô và TXH trong các ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Hàn và tiếng Việt nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến. Nhưng cho chưa có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về đặc điểm cách xưng hô trong sự so sánh - đối chiếu hai ngôn ngữ Hàn -Việt. Chính vì thế, có thể nói vấn đề đối chiếu cách xưng hô của tiếng Hàn và tiếng Việt cho đến nay vẫn còn là lĩnh vực mới mẻ, cần được quan tâm nghiên cứu. Chính vì những lý do nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận án của mình là Đặc điểm xưng hô của người Hàn và người Việt. Chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu về vấn đề xưng hô trong tiếng Hàn một cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc hơn nhằm làm sáng tỏ hệ thống từ ngữ xưng hô (TNXH) và quy tắc sử dụng TNXH trong tiếng Hàn. Đồng thời dựa trên kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, chúng tôi tiến hành đối chiếu để làm nổi bật những điểm giống nhau và khác nhau của CXH trong tiếng Hàn và tiếng Việt. C i nghiên cứu việc dạy và học tiếng Hàn cũng như tiếng Việt với tư cách như một ngoại ngữ, đồng thời phục vụ cho thuật sang tiếng Việt và ngược lại. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chính của luận án là giới thiệu và phân tích bức tranh toàn cảnh về TNXH và cách sử dụng TNXH trong tiếng Hàn. Trên cơ sở đó, luận án đối chiếu chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa và tư duy giữa người Hàn Quốc và người Việt được thể hiện qua CXH nhằm phục vụ cho 2

việc học tập, giảng dạy, dịch thuật giữa tiếng Hàn và tiếng Việt sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận án như sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lí luận làm cơ sở nghiên cứu trong phạm vi luận án; - Khảo sát các từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong giao tiếp tiếng Hàn; - Phân loại các cách xưng hô trong tiếng Hàn; - Phân tích và đối chiếu các từ ngữ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt để chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của chúng ; - Phân tích các lỗi trong cách sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Hàn của người Việt, ra phương hướng và biện pháp khắc phục; - Đề xuất một số ứng dụng khả thi phục vụ cho việc - tiếng Hàn; - Đưa ra những điểm lưu ý khi dịch thuật tiếng Hàn; - Chỉ iểm cần bằng tiếng Hàn đối với. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là hệ thống TNXH trong tiếng Hàn và cách sử dụng chúng trong giao tiếp trong sự đối chiếu với hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Chúng tôi chỉ nghiên cứu TNXH và CXH theo ngôn ngữ chuẩn, thông dụng trong giao tiếp tiếng Hàn và tiếng Việt. Trong tiếng Hàn, chúng tôi nghiên cứu theo ngôn ngữ chuẩn của thủ đô Seoul, còn đối với tiếng Việt, chúng tôi nghiên cứu ngôn ngữ chuẩn trên cơ sở phương ngữ Bắc Bộ tiếng ). Vì vậy, các TNXH mang sắc thái địa phương trong phương ngữ Bắc Bộ, chẳng hạn như: bu,u, đẻ (mẹ), không được luận án quan tâm. Chúng tôi chỉ lựa chọn nghiên cứu những TNXH và CXH chuẩn của người Hàn và người Việt đang được sử dụng phổ biến, thông dụng trong gia đình và ngoài xã hội. Còn những TNXH, CXH cổ kính ngày xưa và của giới trẻ hiện nay sử dụng trên facebook, trên internet cũng không được luận án quan tâm. 3

Đối tượng được điều tra (bằng anket) là sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Số lượng gồm 200 sinh viên, mỗi khoá 50 sinh viên, từ năm thứ nhất đến năm thứ tư. Đối tượng được vấn trực tiếp là một số giám đốc công ty Hàn Quốc đang làm việc tại Việt Nam và một số cô dâu Việt Nam lấy chống Hàn Quốc đang sinh sống tại Việt Nam và Hàn Quốc. 4. Ý nghĩa và đóng góp của luận án Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu tốt đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lí luận quan trọng đang được hết sức quan tâm trong các công trình nghiên cứu hiện nay - đó là vấn đề đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy trong việc học và sử dụng một ngôn ngữ với tư cách như một ngoại ngữ thông qua cách sử dụng các TNXH. Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm sáng tỏ thêm về vai trò của các vai xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ - một vấn đề rất có tính thời sự đang được các chuyên ngành như Ngôn ngữ học xã hội, Ngôn ngữ học tâm lí và lí thuyết giao tiếp hết sức quan tâm. Về mặt thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp cho người Việt học tiếng Hàn hiểu biết sâu sắc hơn về hệ thống TNXH và CXH trong tiếng Hàn, nhờ đó mà việc học tập, sử dụng sẽ hiệu quả hơn. Đồng thời các kết quả nghiên cứu còn giúp cho việc dịch thuật và biên soạn các giáo trình dạy tiếng Hàn đạt hiệu quả cao. Những lưu ý được luận án đưa ra sẽ giúp cho các cô dâu Việt lấy chồng Hàn tránh được những lỗi xưng hô với chồng và gia đình nhà chồng do có sự khác biệt về văn hóa giữa hai dân tộc. Qua đó luận án góp phần tăng cường sự hiểu biết và hợp tác trên mọi lĩnh vực giữa hai quốc gia Hàn Quốc và Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Trước tiên, luận án sử dụng phương pháp miêu tả để phác họa một cách tương đối đầy đủ và toàn diện bức tranh từ ngữ xưng hô tiếng Hàn về phương diện 4