Bản Tin DIỄN ĐÀN NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM Mạng lưới thông tin của Ban IDEA P409A, Tòa Packexim, An Dương Vương, Tây Hồ, Hà Nội

Tài liệu tương tự
Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

VINCENT VAN GOGH

Công Chúa Hoa Hồng

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

TRUNG TÂM KHUYẾT TẬT VÀ PHÁT TRIỂN Bản tin Tháng 07 năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Được thành lập vào 03/12/2005, dưới sự hỗ trợ ban đầu của Quỹ Ford, Trung tâm

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

No tile

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Số 171 (7.519) Thứ Năm ngày 20/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - ducsth.doc

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

SỰ SỐNG THẬT

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Bản Tin DIỄN ĐÀN NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM Mạng lưới thông tin của Ban IDEA P409A, Tòa Packexim, An Dương Vương, Tây Hồ, Hà Nội

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 179 (6.797) Thứ Tư, ngày 28/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TƯ PHÁP VIỆT NAM LÀO: Đản

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

No tile

ENews_CustomerSo2_

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Layout 1

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

SỰ SỐNG THẬT

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

No tile

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Số 214 (6.832) Thứ Tư, ngày 2/8/ Việt Nam sẽ trở thành cầu nối của Mozambique vớ

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Nhìn Lại Binh Biến Năm Xưa Cuoäc Ñaûo Chaùnh Đặng Kim Thu, K19 Theo hồi ký của Trung Tá Vương Văn Đông, người chịu trách nhiệm nòng cốt t

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Nhà thơ Tô Kiều Ngân - từ đời lính đến Tao Đàn Thi sĩ Tô Kiều Ngân Văn Quang Viết từ Sài Gòn Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng

Phần 1

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Hướng Đi Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Cổ học tinh hoa

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

40. Quân trường Quang Trung Ngày thứ hai mùng 2 tháng 6 năm 1969, khóa 11 Trưng Tập được đưa lên học quân sự tại Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung. Suố

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

LÔØI TÖÏA

CHƯƠNG 1

1

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19


Số 338 (7.321) Thứ Ba, ngày 4/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Sứ điệp của ĐTC Biển Đức 16 nhân ngày Quốc Tế giới trẻ lần thứ 25 cử hành ngày Chúa nhật Lễ Lá Thưa Thầy nhân lành, con phải là gì để được s

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

Số 235 (7.218) Thứ Năm, ngày 23/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔ C

cover.ai

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Nhà giáo khả kính: Cụ Đốc Trần Văn Giảng

Bản ghi:

Bản Tin DIỄN ĐÀN NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM Mạng lưới thông tin của Ban IDEA P409A, Tòa Packexim, An Dương Vương, Tây Hồ, Hà Nội Email:forum@idea.org.vn http://ideavietnam.org http://www.flickr.com/photos/ideavietnam/ Số 10/2017 Lưu hành nội bộ NỘI DUNG CHÍNH Thư ban biên tập Trang 1 Tin IDEA Trang 2,3 Tin thành viên Trang 4,5 Tin tức Trang 6,7 Tin văn nghệ Trang 8 Tin bạn cần biết Trang 9 Tin quốc tế Trang 10 BAN BIÊN TẬP Nguyễn Hồng Oanh Phạm Thị Thu Trang Nguyễn Thu Thủy Bạn đọc thân mến! Tháng 10 đến với tiết trời se lạnh, nhưng ấm áp và hạnh phúc khi chúng ta trao nhau lời chúc mùng ngày tôn vinh người phụ nữ Việt Nam. Chúng ta rất tự hào về các mẹ, các chị, các em - những người phụ nữ Việt Nam, anh hùng mà duyên dáng, họ là hiện thân của tam tòng tứ đức, là anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, là những gương sáng giỏi việc nước, đảm việc nhà. Giữa bao nhiêu mưa nắng đời thường Phụ nữ vẫn là hoa, là thiên thần của đất Dẫu ngày mai mặt trời có tắt Hãy gọi tên phụ nữ như ngọn đuốc của niềm tin Cũng trong tháng 10 Hội Bảo trợ NKT&TMC đã phối hợp với Bộ văn hóa thể thao và du lịch, Bộ LĐTB và XH, Hội LHPN Việt Nam; Đài truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình Hạnh phúc tròn đầy của những cặp đôi khuyết tật tham dự chương trình có 30 cặp vợ chồng NKT tiêu biểu đến 24 tỉnh thành trong cả nước. Đây là hoạt động thể hiện trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về quyền của NKT nói chung và trong tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc nói riêng. Điều này đã được khẳng định trong Công ước quốc tế về quyền của NKT và Luật NKT. Ban IDEA và Diễn đàn NKT Việt Nam xin gửi tới các Hội/nhóm; các anh/chị thành viên của Diễn đàn NKT Việt Nam lời chúc sức khoẻ, niềm vui và thành công trong cuộc sống! Trân trọng cám ơn! Bản tin hàng tháng được tài trợ bởi

TIN BAN IDEA Ngày 11/10, IDEA đã tổ chức hội thảo: Chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế tại thành phố Thái Nguyên. Tới tham dự có đại diện Phòng NN&PTNT xã, thành phố, TT khuyến nông, TT nghiên cứu và phát triển nông, lâm khu vực miền núi, đại diện UBND xã Tân Cương, Thịnh Đức, Phúc Trìu, Quyết Thắng, Sông Công và các hộ gia đình NKT chăn nuôi trên địa bàn dự án. Tại hội thảo, các đại biểu đã đư c nghe nh ng chia s của N T về khó khăn, thuận l i và kết quả chăn nuôi trong chương trình dự án hỗ tr, như anh Ngô Thanh Sơn, chị Hoàng Thị Năm, anh Ngô Thanh Hà và chị Âu Thị hai và trình bày của chuyên gia tư vấn kỹ thuật chăn nuôi đến từ TT Nghiên cứu và Phát triển nông lâm khu vực miền núi, đã nhiệt tình hướng dẫn các phương pháp phù h p để N T chăn nuôi hiệu quả trong chuỗi giá trị sản phẩm nhằm tạo thương hiệu tốt. Thông qua hội thảo l n này s giúp cho các hộ gia đình NKT tìm ra hướng đ u tư, phát triển mới, có giải pháp phù h p với N T trong sản xuất chăn nuôi có hiệu quả, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng th i m ra hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi theo hướng bền v ng, thân thiện với môi trư ng, bảo đảm sức khỏe cho ngư i chăn nuôi và cộng đồng. L n thứ 2, IDEA đã trao tặng thêm hơn 20 chiếc xe lăn, nạng, nẹp và tay, chân giả cho N T có hoàn cảnh khó khăn là hội viên của Hội NKT tp Thái Nguyên và tp Sông Công. Việc trao tặng xe lăn s góp ph n giúp cho N T có thể tự di chuyển thuận tiện hơn, qua đó giảm bớt gánh nặng cho ngư i thân trong việc chăm sóc, đồng th i động viên, giúp đỡ NKT vươn lên, hòa nhập cuộc sống. 02 khóa tập huấn về ỹ thuật chăn nuôi theo hướng An toàn sinh học đã đư c tổ chức, với sự tham gia của hơn 80 NKT thuộc Hội N T TP Thái Nguyên và một số cán bộ thú y của các xã vùng dự án. Tập huấn nhằm hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền v ng, qua đó giúp N T sản xuất tăng thu nhập vừa góp ph n bảo vệ môi trư ng. Các hộ gia đình N T tham gia mô hình đư c cán bộ kỹ thuật trung tâm tập huấn kỹ quy trình kỹ thuật chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học như: Thiết kế chuồng trại, quy trình chăn nuôi, lịch tiêm ngừa vacxin, định kỳ tiêu độc khử trùng, cách phòng ngừa dịch bệnh. Sau khóa tập huấn, 100% các hộ gia đình đã cam kết s thực hiện mô hình chăn nuôi theo hướng An toàn sinh học góp ph n giúp cho các hộ giảm đư c chi phí và nâng cao chất lư ng dinh dưỡng cho đàn vật nuôi; chủ động phòng ngừa dịch bệnh và bảo đảm tốt về vấn đề môi trư ng; hiệu quả hoạt động chăn nuôi. IDEA đã tổ chức khóa tập huấn Hướng dẫn chính sách, thủ tục và quy trình xác định mức độ khuyết tật. hóa tập huấn đã thu hút g n 50 cán bộ chính quyền địa phương các cấp của tỉnh Thái Nguyên như: S LĐ, UBND, Bệnh PNCN, Hội Bảo tr NKT&TMC, Trung tâm Công tác xã hội, UB MTTQ, Hội LHPN, Y tế, Đoàn thanh niên Hội NKT. Mục tiêu của khóa tập huấn nhằm cung cấp cho cán bộ xã, phư ng và các cơ quan, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tr giúp ngư i khuyết tật về các chính sách liên quan và nắm đư c quy trình xác định mức độ khuyết tật, đồng th i tạo cơ hội cho các cơ quan, tổ chức trao đổi thông tin, chia s kinh nghiệm trong hoạt động tr giúp ngư i khuyết tật tại cộng đồng. Kết thúc khóa tập huấn, các học viên và NKT đã tiếp thu đư c nh ng kiến thức về quy trình, thủ tục xác định mức độ khuyết tật tại địa phương, đồng th i cảm ơn Ông Nguyễn Trung Thành, Phó trư ng phòng Chính sách- Cục Bảo tr xã hội, Bộ LĐ- TB&XH đã nhiệt tình truyền tải nh ng bài học h u ích đối với việc hỗ tr NKT tại cộng đồng. 2

TIN BAN IDEA Khuyết tật tật hòa nhập - Phát triển bền vững Ngày 27/10/2017, Ban IDEA phối h p với Hội N T TP Thái Nguyên đư c tổ chức thành công tốt đẹp Hội thảo "Khuyết tật hòa nhập - Phát triển bền vững" tại hách sạn Hồ Núi Cốc Plaza, tỉnh Thái Nguyên. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án Thúc đẩy sự hòa nhập NKT Việt Nam do Đại sứ quán Ph n Lan tài tr. Dự án đư c thực hiện nhằm nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực cho N T để họ tiếp cận cơ hội về giáo dục, kinh tế, việc làm bền v ng và thu nhập ổn định. Đồng th i, giúp N T địa phương vư t qua nh ng khó khăn của chính họ để đưa tiếng nói của mình đến gia đình, cộng đồng làm thay đổi thái độ và định kiến xã hội. Hội thảo thu hút g n 100 đại biểu N T tham dự đến từ các tỉnh, thành: Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hà Giang, Ninh Bình, Hải Phòng và Quảng Ninh... Lãnh đạo các Hội NKT các tỉnh bắt tay liên kết Hợp tác và phát triển Các đại biểu đại diện Hội NKT 10 tỉnh tới tham dự Hội Thảo Bà Nguyễn Hồng Oanh Giám đốc IDEA phát biểu: Chúng ta, mỗi công dân dù là ai, công tác trong bất cứ lĩnh vực nào hãy cùng chung sức xây dựng một xã hội văn minh, bình đẳng mà trong đó sẽ không còn sự phân biệt đối xử, kỳ thị với NKT, sẽ không còn sự tách biệt NKT với cộng đồng xã hội, mà chỉ còn lại sự hòa nhập bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội NKT sẽ là địa chỉ tin cậy giúp đỡ NKT; NKT tiếp tục vượt qua những rào cản từ chính bản thân mình, quyết tâm, phấn đấu hơn nữa. Về dự hội thảo các đại biểu đã chia s hoạt động về công tác phát triển tổ chức Hội. Tại hội thảo các đại biểu lãnh đạo các Hội N T các tỉnh và đông đảo N T chia s nhiều mô hình hoạt hình hoạt động hỗ tr N T hòa nhập; chia s nh ng kinh nghiệm thực tế, nh ng giải pháp sáng kiến giúp N T hòa nhập tốt hơn trong cuộc sống. Hội thảo đã mang tới cho các đại biểu bức tranh sinh động về các hoạt động hỗ tr N T Hòa nhập - Phát triển bền v ng trên mọi lĩnh vực: kinh tế, việc làm, hòa nhập xã hội, tiếp cận dịch vụ công, vận động chính sách, phát triển dự án, phát triển Hội/Nhóm - nâng cao năng lực,... Hội thảo " huyết tật tật hòa nhập - Phát triển bền v ng" tôn vinh sự vư t khó vươn lên, tạo giá trị cho cộng đồng và truyền thông điệp " hông để ai bị bỏ lại phía sau" tới toàn xã hội... Ngày 20/10 tại Hà Nội, Đại diện IDEA đã tham dự Hội thảo: Tham vấn về xây dựng bộ tiêu chí thành phố và cộng đồng an toàn do Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với ActionAid Việt Nam tổ chức. Với sự tham gia của 80 đại diện chuyên gia, cộng đồng và các nhà hoạch định chính sách, Hội thảo mong muốn sẽ tổng hợp được những ý kiến quý báu, góp phần xây dựng một bộ tiêu chí về cộng đồng an toàn, thân thiện, đẩy lùi bạo lực và quấy rối với phụ nữ và trẻ em gái. 3

TIN THÀNH VIÊN CLB Hướng nghiệp khuyết tật trẻ TP.HCM Trung thu năm nay hu du lịch Văn Thánh đã tạo điều kiện tốt cho Trung tâm Hướng Nghĩa tổ chức một đêm Trung thu thành công cho các em nhỏ và NKT. Một hội trư ng đám cưới trang trọng đư c dành riêng cho đêm Trung Thu tối 2/10/2017. Mưa suốt ngày nhưng đến chiều tôi thì tạnh ráo để các em nhỏ của Mái ấm Hoa Mẫu Đơn, Nhóm nụ cư i, Trư ng phổ cập Xuân Hiệp, trư ng phổ cập Tam Hoà, nhóm Anh Đào, nhóm khuyết tật điếc câm (DCOH), nhóm khuyết tật mù quận 8 cùng CLB có một đêm Trung thu vui v. Với sự phối h p có anh Nguyễn Đăng Hoàng nhóm Ch thập đỏ Thiện Tâm tặng 350 ph n ăn chiều, Nhóm B u Bí Chung Giàn tặng 150 gói quà, Phụ huynh Hướng Đạo tặng 350 bánh Trung thu, Nhóm Hiểu và Thương tặng bánh trung thu và rau câu, Cty Suntory Pepsico tặng nước TEA + Nhóm doanh nghiệp anh Tú tặng 500 chai nước khoáng,... Nh ng ph n quà này đư c phát cho các em và NKT trong đêm trăng và ngày hôm sau chuyển quà đến tận nơi cho các nhóm tr không tham dự đư c như nhóm Thảo Đàn, lớp tình thương Nam Hoà, Trư ng chuyên biệt Quận 1, Trư ng chuyên biệt quận Tân Bình, Chùa Pháp Thành Long An, nhóm 30 anh chị khuyết tật mù hành nghề massage... Chương trình văn nghệ thật sôi nỗi với đội lân 3 con của Mái ấm Hoa Mẫu đơn, nhóm văn nghệ Du Ca, hoạt cảnh Chú Cuội chị Hằng của nhóm B u Bí Chung Giàn, nhóm điếc câm DCOH múa hát thủ ng 3 bài, học sinh phổ cập múa và đi rước đèn do nhóm Du Ca Saigon tổ chức kết thúc đêm trăng thành công tốt đẹp./. Hội NKT TP Cần Thơ Tháng 10/2017, văn phòng Hội đã hướng dẫn thủ tục tham gia Hội N T TPCT cho 2 N T, nâng tổng số Hội viên lên đến 346 ngư i. Trong tháng 10/2017, CLB PN T TPCT trao vốn xoay vòng cho 3 chị em với tổng số tiền là 6.600.000đ. Ngoài ra, Hội còn tổ chức các hoạt động như chương trình Vui Tết Trung thu cho 100 con của N T và tr khuyết tật, sự kiện "Đối tác CSOs vì hiệu quả phát triển", chương trình "Tỏa sáng nghị lực" tuyên dương ngư i con hiếu thảo, đến nhà Quốc Hội gặp mặt các lãnh đạo với bài phát biểu trình bày tâm tư, nguyện vọng của N T tại đây, họp mặt ỷ niệm 87 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam, CLB PN T TPCT tổ chức sự kiện Chào mừng ngày Phụ n Việt Nam. Về các hoạt động nâng cao năng lực và vận động chính sách. Hội tham gia các lớp tập huấn, giáo dục và hỗ tr pháp lý: + Tập huấn: Từ ngày 14 15/10, Thạc sĩ Huỳnh Ngọc Hồng Nhung, Phó Chủ Tịch Hội tập huấn Bình đẳng và Hòa nhập cho N T cho 19 Hội viên tại hách sạn Công Đoàn, TP C n Thơ từ nguồn kinh phí thực hiện Tiểu dự án Hòa nhập xã hội của ngư i khuyết tật thành phố C n Thơ năm 2017 tổ chức Liên Minh Na Uy tài tr. Từ 28-30/10, Tập huấn h i sự doanh nghiệp tổ chức Liên Minh Na Uy tài tr. + Giáo dục: Ngày 07/10, CLB Ngư i Điếc dạy lớp Ngôn ng ký hiệu cho 03 thành viên của Hội tại Cơ s Nhịp C u. + Tr Cộng tác viên là nhân viên Hội thực hiện 3 cuộc tr giúp pháp lý trực tiếp cho 3 NKT về chế độ mai táng cho N T nặng, nâng mức tr cấp xã hội hàng tháng dành cho N T lên mức tr cấp xã hội dành cho phụ n khuyết tật đang mang thai, nâng mức tr cấp để đư c hư ng TCXH dành cho N T trên 60 tuổi. Ngoài ra, thực hiện l i kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam TP. C n Thơ trong việc đóng góp giúp đồng bào miền Trung đang đối diện với bão lụt, Hội, các đơn vị trực thuộc và nhân viên Hội đã thực hiện tinh th n của chương trình này và đã đóng góp số tiền là: 2.700.000đ,100 ký gạo và 4 bao qu n áo. Hội tổ chức/tham gia 7 lớp tập huấn trong đó có 2 l n với 10 lư t cán bộ Hội tham dự lớp tập huấn về Bồi dưỡng kiến thức về việc lập đề xuất và thẩm định dự án phi Chính phủ nước ngoài do S ế hoạch và Đ u tư TPCT tổ chức, Giảng viên nguồn bộ tài liệu "Giám sát và đánh giá việc thực hiện công ước quốc tế về quyền của N T" khu vực miền Nam l n thứ 2 tại Vũng Tàu do Trung tâm ACDC tổ chức. Ngoài ra có 4 l n với 2 lư t cán bộ Hội còn tổ chức tập huấn Bình đẳng và Hòa nhập cho ngư i khuyết tật, ỹ năng hỗ tr ngư i khuyết tật cho 73 ngư i là đại diện các ban ngành đoàn thể, các Trư ng/phó các CLB NKT huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau và cán bộ, nhân viên từ các Hội, cơ quan tại Huyện Thới Bình- Tỉnh Cà Mau. inh phí thực hiện các hoạt động này từ nguồn Tiểu dự án Hòa nhập xã hội của NKT tỉnh Cà Mau năm 2017 do tổ chức Liên Minh Na Uy tài tr. 4

TIN THÀNH VIÊN Trung Tâm CED Ngày 11/10, đại diện CED tham dự hội thảo Chia s kết quả khảo sát ban đ u dự án trư ng học thân thiện và bảo vệ tr em dễ bị tổn thương trên địa bàn thành phố do Ban quản lý dự án - S Lao động Thương binh và Xã hội tổ chức. Ngày 13, 19 và 26/10 Bà Dương Phương Hạnh Giám đốc CED là đào tạo viên của khóa tập huấn Đọc tín hiệu môi do Trư ng Hy Vọng Quận 6 tổ chức. hóa tập huấn có sự tham gia của Phụ huynh có con khiếm thính và các giáo viên tại trư ng Hy Vọng Quận 6, Trư ng 15/5, Trư ng Hy Vọng Gò Vấp, Trư ng Chuyên biệt Bình Tân, trư ng Nguyễn Đình Chiểu, TT HTPT GDHN Bình Chánh. Nội dung chương trình bao gồm: hái niệm về đọc tín hiệu môi, cách thiết kế bài dạy đọc tín hiệu môi, phương pháp, kỹ năng, Chính tả và đọc tín hiệu môi, Phát triển tư duy qua việc đọc hình môi. Chương trình dạy kỹ năng đọc tín hiệu môi là một trong nh ng chương trình độc quyền của CED. Ngày 21/10, Trung tâm CED kết h p với Công ty TNHH Dịch vụ Tr thính Quang Đức; Hội ngư i Cao tuổi Phư ng 14, Quận Phú Nhuận; Hội Ch thập đỏ, Phư ng 14, Quận Phú Nhuận; Trạm Y tế Phư ng 14, Quận Phú Nhuận TP.HCM tổ chức chương trình Chăm sóc sức nghe cho ngư i dân tại Phư ng 14, Quận Phú Nhuận, TP.HCM. Với sự hỗ tr của đội ngũ Bác sĩ Tai Mũi - Họng và chuyên viên thính học, chương trình đã tư vấn và đo thính lực cho hơn 90 ngư i dân tại địa phương Phư ng 14, Quận Phú Nhuận. Trong quá trình thực hiện, nhiều ngư i dân cho biết họ rất phấn kh i khi đư c kiểm tra tai, đo thính lực miễn phí và đư c tư vấn kỹ lưỡng cách chăm sóc, bảo vệ tai. Bác N.V.P, một ngư i dân tham gia, chia s Lâu rồi, tôi chưa khám tai, hôm nay đư c bác sĩ khám tôi mới biết mình bị viêm tai trong mà không hay. L n sau tôi đăng ký thêm cho ngư i nhà đi khám n a. Chị M.H phụ huynh bé T.B cho biết Cháu có dấu hiệu nghe kém nhưng tôi chủ quan chưa cho bé đi thăm khám, nay kết quả t m soát thính lực cho thấy sức nghe của cháu chưa tốt. Tôi phải khẩn trương cho cháu đi khám ngay. Có trư ng h p, một Dì trung niên có bông gòn trong tai lâu rồi mà không biết Các đơn vị phối h p thực hiện cũng nhận thấy đây là chương trình thiết thực, góp ph n hỗ tr chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tất cả là nguồn động lực rất lớn để CED tiếp tục triển khai chuỗi các hoạt động Chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng trong năm 2018 tới. Ngày 23/10, Bà Dương Phương Hạnh Giám đốc CED tham dự và chia s về Rào cản tiếp cận giáo dục bậc cao của sinh viên khiếm thính tại hội thảo Tăng cư ng cơ hội tiếp cận giáo dục cho sinh viên khuyết tật, do Trung Tâm huyết Tật và Phát Triển (DRD) tổ chức. Trong tháng 10 năm 2017, Trung tâm CED tiếp tục trao tặng máy tr thính cho tr khiếm thính gia đình nghèo. Chúng tôi đã trao 03 máy tr thính cho các bé như sau: - Tặng 01 máy cho bé Võ Văn Hiếu, Đồng Nai - Tặng 02 máy cho bé Tr n Thanh Diệu, Bình Dương. Về tư vấn giới thiệu việc làm: CED giới thiệu 17 bạn khiếm thính tới phỏng vấn xin việc tại Công ty Xinh Creations chuyên làm thiệp xuất khẩu sang Châu Âu. 8 bạn đư c chọn làm thử từ 25-31/10/2017. Sau đó, Công ty s chọn 5 bạn chính thức làm việc từ 01/11/2017. Về tư vấn cho phụ huynh: vấn đề c n đư c tư vấn (1) Con khiếm thính không đư c nhận học hòa nhập; (2) Bé vừa khiếm thính vừa khiếm thị chỉ học ngôn ng ký hiệu có đủ không? Liệu bé có thấy ký hiệu đư c múa? (3) làm sao dạy tr đọc tín hiệu môi? CED Thông báo khai giảng: 1. hóa học Đọc tín hiệu môi vào tháng 12/11/2017. Vui lòng xem thông tin chi tiết tại: http://trungtamkhiemthinh.org/index. php/vi/news/lop-co-ban/thong-bao- khai-giang-lop-doc-tin-hieu-moi- 1264/ 2. Lớp Ngôn ng ký hiệu cơ bản hoa 57 vào tháng 12/11/2017. Vui lòng xem thông tin chi tiết tại: http://trungtamkhiemthinh.org/index. php/vi/news/ngon-ngu-ky- hieu/thong-bao-khai-giang-lop- Ngon-Ngu-Ky-hieu-NNKH-Co-ban- Khoa-57-1263/ 5

TIN TỨC Truyền thông Thu hẹp khoảng cách Hôm nay em thế nào? là tên của 1 trong 4 bộ phim đư c trình chiếu tại Tòa nhà Liên h p quốc Hà Nội ngày 21/10. Bộ phim kể về hành trình của một ngư i thanh niên mới tốt nghiệp đại học và may mắn đư c vào làm tại Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam với bao kỳ vọng về một tương lai sáng lạn, bỗng nhiên phát hiện mình không thể đi lại đư c n a do bị viêm tủy Nhưng anh đã tìm cách vư t qua bệnh tật và thậm chí giúp đư c nh ng ngư i khuyết tật khác. Trong hành trình của mình, anh không cô đơn mà có các bạn trong nhóm Niềm tin chiến thắng cùng chia s. Cùng với Hôm nay em thế nào?, 3 bộ phim khác cũng đư c trình chiếu tại đây là Nhật ký mẹ và con, Thức dậy trên mái nhà, Trải nghiệm xe lăn. Đây là nh ng tác phẩm đ u tay của các học viên tham gia khóa đào tạo Truyền thông thu hẹp khoảng cách - một sáng kiến của Trung tâm Nghị lực sống và Chương trình phát triển Liên h p quốc (UNDP). Dự án đư c triển khai từ tháng 5/2017 với 15 học viên khuyết tật. Mục tiêu của khóa học nhằm giúp các bạn khuyết tật có nh ng kỹ năng truyền thông cơ bản, tự tạo nh ng sản phẩm truyền thông để qua đó phản ánh góc nhìn và quan điểm của mình về nh ng câu chuyện, vấn đề của chính cộng đồng mình cũng như thế giới xung quanh. Sau một th i gian học tập, 4 bộ phim, video ngắn xuất sắc nhất đã đư c chính các bạn học viên lên ý tư ng và dàn dựng. Lễ tốt nghiệp là dịp để công bố nh ng thành quả này như một cách ghi nhận nh ng nỗ lực, cố gắng của tất cả mọi ngư i suốt hành trình vừa qua. Nh ng sản phẩm truyền thông này mang đến cho khán giả nh ng cái nhìn mới m hơn về cộng đồng NKT nói riêng và các vấn đề xã hội khác nói chung. Phó Giám đốc quốc gia của UNDP tại Việt Nam, bà Akiko Fujii cho biết rất ấn tư ng với các tác phẩm của học viên. Mỗi tác phẩm là một l n nhấn mạnh t m quan trọng của việc đảm bảo quyền tiếp cận thông và tham gia của NKT vào công tác truyền thông. Còn theo chị Thảo Vân, Chủ tịch hội đồng sáng lập Trung tâm Nghị lực sống, khóa học đã đạt đư c nh ng mục tiêu ngoài mong đ i. Sau khóa học có nhiều bạn đã nhận ra mình có năng khiếu hơn là mình nghĩ. Điều đó thật tuyệt v i vì chỉ từ một khóa học ngắn hạn mà giúp các bạn khám phá đư c bản thân mình một cách tích cực như vậy, chị Thảo Vân chia s. Học viên Nguyễn Văn Hùng khẳng định: Mỗi ngư i có dấu ấn cá nhân riêng. Qua mỗi thước phim, NKT muốn kể về cuộc sống của mình dù có khó khăn, mệt mỏi nhưng đừng từ bỏ. Hãy luôn là mình, luôn chủ động với cuộc sống của mình. Hoài Thu - http://giaoducthoidai.vn/ Trao 65 xe lăn cho người khuyết tật Ngày 23/10, TƯ Hội bảo tr NKT &TMC VN phối h p Hội bảo tr N T & TMC huyện Diễn Châu trao tặng xe lăn cho N T trên địa bàn huyện. 65 N T có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện đã đư c trao tặng quà và xe lăn, phù h p với tình trạng khuyết tật bản thân, đồng th i đư c hướng dẫn cách sử dụng xe an toàn, tiện ích. Hội Diễn Châu hiện có g n 12 nghìn N T, hàng năm, ngoài phát động xây dựng quỹ hội với số tiền khoảng 1,5 tỷ đồng, Hội còn huy động các nhà hảo tâm hỗ tr sản xuất, phương tiện đi lại cho N T. Đến nay đã có hơn 500 N T Diễn Châu đư c trao tặng xe lăn. Đ t này, TW Hội trao tặng 520 xe lăn cho NKT 19 huyện thành, thị trên địa bàn Nghệ An. Vân Anh - http://www.baonghean.vn/ 6

TIN TỨC Việt Nam chế tạo được robot giúp đỡ người khiếm thị Tại hội thảo Nhu c u đào tạo nghề công tác xã hội cho ngư i khiếm thị" trên địa bàn TP. Hà Nội sáng nay, 11/10, có một nhân vật khá đặc biệt đó là Cô robot VIEbot do các nhà khoa học Việt Nam chế tạo. VIEbot là một sản phẩm của VIELINA (Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa, Bộ Công thương) nghiên cứu và phát triển. VIEbot cao 1m70 mang giới tính n, có thể di chuyển và đư c lập trình để làm công tác quảng cáo truyền thông cho hội ngư i khiếm thị. Sự xuất hiện của VIEbot đư c kì vọng s mang lại nhiều đổi mới trong công tác xã hội cho ngư i khuyết tật. Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy rằng, hệ thống quảng cáo s nhận dạng đư c ngư i xem dựa vào các thông tin nhận dạng để đưa ra các thông tin phù h p với ngư i xem. Nếu hệ thống thông minh kể trên có thể phát triển thành robot dạng ngư i s thể mang lại hiệu quả gấp bội. Do đó, nhóm 6 nhà khoa học đã nghiên cứu để phát triển hệ thống trên thành robot dạng ngư i theo nguồn kinh phí của Bộ Công thương. VIEbot đã hình thành sau 2 năm nghiên cứu và chế tạo. Trong th i gian tới, nhóm nghiên cứu s m rộng hoạt động để mang lại sản phẩm có hiệu quả ứng dụng rộng rãi cho xã hội. Trong đó, sản phẩm tiếp theo mà nhóm này muốn chế tạo ra một chiếc gậy dò đư ng có khả năng nhìn xung quanh các vật thể nhận dạng vật thể và thông báo cho ngư i sử dụng để tránh vật cản đồng th i có khả năng định vị để nh ng ngư i khuyết tật có thể tự đi lại mà không c n ngư i hỗ tr như hiện nay. Duy Vũ - http://ictnews.vn/ Thư viện chân giả Tiếp sức cho người khuyết tật ở Nhật Bản Nhằm giúp ngư i khuyết tật phát huy khả năng của mình và thuận tiện hơn trong cuộc sống, một thư viện chân giả đã ra đ i Tokyo, Nhật Bản Nh ng chiếc chân giả thông thư ng giúp cho ngư i khuyết tật thuận tiện hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên, hạn chế về mặt thiết kế lại khiến chúng không giúp ích nhiều cho nh ng ngư i khuyết tật có đam mê với các môn thể thao đòi hỏi sự vận động mạnh. Nh ng chiếc chân giả chuyên biệt lại có mức giá vư t quá khả năng của nhiều ngư i. Vì lí do này, một nơi đặc biệt dành cho nh ng ngư i khuyết tật đã ra đ i Tokyo, Nhật Bản. Tại thư viện chân giả thủ đô Tokyo, Nhật Bản, ngư i ta có thể thuê 1 trong 24 mẫu chân giả, với mức phí là 1.000 Yen, khoảng g n 200.000 đồng/ngày. Em Haruta Saito, 10 tuổi, bị mất chân phải 8 năm trước đây. Em có niềm đam mê với thể thao, đặc biệt là môn điền kinh. Dù khiếm khuyết chân không làm giảm khát vọng tr thành vận động viên Paralympic của Saito, nhưng hạn chế của nh ng chiếc chân giả thông thư ng đã từng khiến em nản lòng. Loại chân giả mà Saito đang đeo có thiết kế uốn cong và thư ng làm bằng s i cacbon, nhẹ và linh động cho ngư i chạy. Giá của chúng có thể lên tới hàng ngàn USD, một rào cản chính khiến ít ngư i trang bị chúng, ngoại trừ các vận động viên chuyên nghiệp. Xiborg, công ty đứng đằng sau thư viện chân giả, còn xây một đư ng chạy dành cho nh ng ngư i khuyết tật muốn thử đôi chân mới. Cách làm này đư c ca ng i là đã đánh thức niềm đam mê của nh ng ngư i khuyết tật. Ban Thời sự http://vtv.vn/ 7

TIN VĂN NGHỆ Chuyện ngắn hay Mẹơi! AI MỚI LÀ KẺ NGU? Một ông th y giáo mới dạy nhận ra rằng trong lớp có một cậu bé luôn luôn bị chửi là ngu. Trong gi ra chơi ông hỏi nhóm bạn lý do. - Thì nó là thằng ngu thật mà th y. Nếu mà đưa cho nó đồng xu to 5 rúp và đồng xu nhỏ 10 rúp, thì nó s chọn đồng 5 rúp, vì nó nghĩ đồng 5 rúp có kích thước to hơn thì là tốt hơn. Đây, th y nhìn nhé. Một bạn trong nhóm giơ 2 đồng xu và cho cậu kia chọn. Và cậu vẫn chọn đồng 5 rúp như trước. - Th y giáo ngạc nhiên hỏi: - Sao em lại chọn 5 rúp mà không chọn 10 rúp? - Th y nhìn này, đồng 5 rúp to hơn mà. Tan trư ng, th y đến chỗ cậu bé hỏi lại: - Chẳng nh em không thể hiểu đư c đồng 5 rúp chỉ to hơn về mặt kích thước, nhưng đồng 10 rúp thì em có thể mua đư c nhiều thứ hơn? - Nếu em lấy 10 rúp thì l n sau bọn nó s không cho em n a... Cậu bé trả l i. Con đã từng ôm hoa tặng những người con yêu mến Tặng thầy, tặng cô, tặng bóng hồng lưu luyến Nhưng chưa một lần con tặng mẹ, dù chỉ một bông. Con gửi lời thương yêu qua từng đóa hoa hồng Con sốt sắng đi tìm chọn những bông đẹp nhất Rồi đứng ngắm bạn con - cười tươi trong ánh mắt Nhưng đâu biết quê nhà: Sự thật mẹ đợi con. Con đã trưởng thành rồi nhưng vẫn chẳng đủ khôn Để nhận ra: Mẹ là người xứng đáng Mẹ vĩ đại bao la nuôi con từng ngày tháng Vậy mà những đóa hoa mẹ chưa nhận một lần. Mẹ đã già rồi tóc bạc 80 xuân Mà chưa một lần, chưa một lần con tặng Bàn tay mẹ yêu nâng lên bao gánh nặng Một bó hoa thôi nhẹ lắm chẳng được nâng. Bài học rút ra: Chắc chắn khi đọc đến đây bạn s thấy cậu bé kia tỏ ra ng nghệch mà không hẳn là vậy. Ngư i ta thư ng nói: "Ngu mà tỏ ra nguy hiểm thì không có gì phải s, đáng s là ngư i nguy hiểm mà tỏ ra ngu". Vì vậy, đừng xem thư ng ngư i đối diện với bạn. B i ngư i đối diện với bạn chưa chắc đã ngu như bạn nghĩ... Truyện cực ngắn về đồng xu khiến bạn xem xét lại cách nhìn đối với ngư i đối diện... Sưu tầm Con trở về ngay trong mưa gió lâm thâm Gửi hết tình yêu qua bó hoa mầu tím Giọt lệ mẹ rơi, tiếng con yêu ngọt lịm. Mẹ kính yêu ơi con đã nhận ra rồi Đối với chúng con mẹ là đóa hoa đời Bao nhiêu bông hoa thì vẫn là chưa đủ Cảm xúc ùa về trong con như thác lũ Mẹ là thế gian..là phụ nữ đẹp nhất rồi! Sưu tầm 8

BẠN CẦN BIẾT Thương binh, bệnh binh và người khuyết tật được đi xe buýt miễn phí đủ mọi nghề để kiếm sống. Nghề tóc bén duyên với anh đến nay cũng ngót nghét hơn 10 năm. Với những người khá giả, vài chục ngàn đồng đối với họ không đáng là bao, nhưng với nhiều người nghèo, nhất là người khuyết tật và trẻ em mồ côi, đó lại là số tiền không nhỏ, thậm chí có thể là tiền công lao động cật lực của cả một ngày. Trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng TP.HCM vừa ban hành kế hoạch cấp thẻ đi xe buýt miễn phí cho các thương binh, bệnh binh và người khuyết tật ở 24 quận, huyện trên địa bàn TP. Chương trình sẽ diễn ra liên tục và kéo dài trong vòng 2 năm (2017, 2018). Theo đó, UBND từng quận, huyện sẽ nhận danh sách thương binh, bệnh binh và người khuyết tật do Phòng Lao động - Thương binh - Xã hội cung cấp, tổ chức lấy thông tin, chụp hình, làm thẻ và gửi thẻ đến từng cá nhân bằng hình thức thư bảo đảm thông qua đường bưu điện. Nguồn kinh phí được trích từ 30% để lại từ nguồn xử phạt vi phạm hợp đồng đặt hàng cung ứng dịch vụ vận tải công cộng đô thị của các doanh nghiệp vận tải. H.Mai - Đ.Mười - http://thanhnien.vn/ Vì lẽ đó, trước khi mở tiệm tóc, tôi đã suy nghĩ và tâm niệm là sẽ vừa làm nghề để kiếm sống, vừa hớt tóc miễn phí cho người nghèo. Làm được một điều gì đó, dù là việc rất nhỏ như giúp họ có được đầu tóc gọn gàng hơn và miễn phí, thì cũng là một niềm vui. Nếu tiệm tóc phát triển, có thêm điều kiện, tôi sẽ mở thêm ở nhiều quận - huyện khác trong thời gian tới, cũng hoạt động với mô hình này, anh Long tâm sự. Từ ngày mở tiệm đến nay, đã có hàng trăm người người khuyết tật, trẻ mồ côi cùng các cô chú bán vé số dạo mưu sinh trên đường được hớt tóc miễn phí. Anh Trần Anh Đức, nhân viên của tiệm, chia sẻ: Lúc đầu có người nghi ngại, thấy cửa tiệm lớn và sang trọng nên sợ bị lừa, sau khi hớt tóc xong sẽ bị buộc phải trả tiền. Giờ thì ai cũng hiểu và tự tin khi bước vào tiệm để được hớt miễn phí. Nguyễn Đước - http://www.sggp.org.vn/ Tiệm hớt tóc đặc biệt Nhiều tháng nay, người đi đường thường xuyên qua lại trên đường Bùi Thị Xuân (phường Bến Thành, quận 1, TPHCM) nhìn thấy phía trước tiệm Hớt tóc nam (số 56 Bùi Thị Xuân) có treo bảng Hớt tóc miễn phí dành cho người bán vé số, người khuyết tật và trẻ mồ côi. Chủ nhân của tiệm cắt tóc này là anh Đỗ Thành Long (30 tuổi). Anh Long cho biết, anh thuê mặt bằng và mở tiệm đã được 5 tháng. Hiện tiệm của anh có hơn 10 nhân viên chuyên tạo mẫu và hớt tóc cho nam giới. Họ cũng là những thành viên tích cực trong công tác thiện nguyện, hớt tóc miễn phí cho người nghèo. Anh Long chia sẻ, tuổi thơ của anh sống ở quê (Nam Định), hiện nay thì cả gia đình đang sinh sống tại Hà Nội, cũng đầy những khó khăn. Bản thân anh bôn ba khắp nơi và làm 9

TIN QUỐC TẾ Nữ sinh 23 tuổi trở thành Hoa hậu xe lăn thế giới đầu tiên Aleksandra Chichikova, n sinh viên 23 tuổi đang theo học chuyên ngành tâm lý, quốc tịch Belarus đã tr thành Hoa hậu xe lăn thế giới đ u tiên. Cuộc thi Miss Wheelchair World (tạm dịch Hoa hậu ngồi xe lăn thế giới) l n đ u tiên do Ba Lan đăng cai tổ chức. Cuộc thi mang đến ý nghĩa nhân văn nhằm tôn vinh nhan sắc và nghị lực sống của các cô gái khuyết tật. Tham gia cuộc thi l n đ u tiên có tổng cộng 24 thí sinh của 19 nước, trong đó có Angola, Brazil, Canada, Chile, Ph n Lan, Pháp, Mỹ, Nga... Các thí sinh tham dự đã trải qua 8 ngày dày đặc các chương trình chụp ảnh, diễn tập, hội thảo và tham quan. Ngư i đẹp may mắn giành vương miện năm nay là Aleksandra Chichikova, một n sinh viên chuyên ngành tâm lý ngư i Belarus. Ngôi vị Á hậu thứ nhất và thứ hai l n lư t thuộc về đại diện của Nam Phi Lebohang Monyatsi và đại diện của Ba Lan Adrianna Zawadzinska. Ly Na (t/h) - http://antt.vn Phát triển công nghệ sử dụng máy tính bằng mắt cho người khuyết tật Ngư i khuyết tật hiện đã có thể sử dụng máy tính bằng mắt, không c n phải gõ bàn phím hay dùng con chuột với công nghệ của Công ty Irisbond Tây Ban Nha. Công nghệ nhận diện mống mắt đang ngày càng phát triển. Trước xu hướng này, công ty công nghệ Irisbond Tây Ban Nha đã tích h p công nghệ nhận biết chuyển động mắt vào thiết bị di động. Công nghệ này ra đ i với mục đích hỗ tr nh ng ngư i bị liệt toàn thân có thể giao tiếp với thế giới bên ngoài. Ngư i dùng học cách kiểm soát con trỏ chuột trên màn hình chỉ sau ít phút tập luyện. Bằng cách chuyển động mắt hoặc chớp mắt, ngư i sử dụng máy tính có thể thực hiện các thao tác trên máy, soạn thảo văn bản, đọc sách, nghe nhạc, xem phim. Với máy tính kết h p công nghệ của Irisbond, các bệnh nhân, ngư i khuyết tật có thể dễ dàng bày tỏ s thích, nhu c u cá nhân, phát triển khả năng giao tiếp, tương tác với ngư i xung quanh. Kim Lâm (VTV9) - http://vtv.vn/ ======================================================================================== Diễn đàn người khuyết tật Việt Namlà Mạng lưới Thông tin của IDEA, luôn khuyến khích mọi người chia sẻ thông tin. Mạng lưới thông tin phi lợi nhuận và đăng tải thông tin do thành viên cung cấp và thu thập. Những thông tin được đăng không nhất thiết thể hiện ý kiến, quan điểm, hay tiêu chí của tổ chức. Các ý kiến đóng góp xin liên hệ theo số điện thoại: (844) 385 08 113;Email: forum@idea.org.vnhoặc địa chỉ: P409A, Tòa A Packexim, Ngõ 15, An Dương Vương, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội và truy cập:http://ideavietnam.org.vn. Mọi hình thức chuyển tải nội dung, cần liên hệ trước tớivăn phòng IDEA và ghi rõ nguồn tin trích dẫn từ Bản tin hàng tháng. Bản tin hàng tháng được tài trợ bởi 10