SINH HOẠT KHOA HỌC CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ THEO THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT CÓ HIỆU LỰC TỪ 15/02/2018 Báo cáo viên: Ths. Bs Nguyễn Văn Tú

Tài liệu tương tự
PowerPoint Presentation

1003_QD-BYT_137651

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

Print

PowerPoint Presentation

FISC K5 Chính sách của vùng ven biển Ostrobotnia về chăm sóc sức khỏe và xã hội FISC K5 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP NHẤT Ở TRẺ EM Vietnamesiska Tiếng Việt 1

07/09/2011 BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 ĐẠI CƯƠNG Là bệnh do virus ñường ruột gây ra. Biểu hiện chính: sang thương da niêm dư

08/09/2011 ĐẠI CƯƠNG BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 Là bệnh do virus ñường ruột gây ra. Biểu hiện chính: sang thương da niêm dư

GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ VÀ SINH CON Nguồn: US Pharm. 2014;29(3): HS11-HS14 Người dịch: Nguyễn Thị

HEN PHẾ QUẢN I. ĐỊNH NGHĨA Theo GINA 2002 (Global Initiative for Asthma) thì hen phế quản là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản trong đó có sự tha

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

CHỈ ĐẠO TUYẾN 2009

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

Microsoft Word - ran_luc_duoi_do_bản cuối_sua_ _final.doc

Giới Thiệu về Đường Truyền Tĩnh Mạch Trung Tâm Từ Ngoại Biên (PICC)

CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM GÂY MÊ HỒI SỨC 1. Gây mê cho bệnh nhân mổ bướu tân dịch vùng cổ cần lưu ý a. Chảy máu b. Tụt nội khí quản c. Phù nề thanh quản

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ KHOA SỨC KHỎE TRẺ EM 1. Lịch tiêm chủng (bảng 1) Tên vắc xin BCG ENGERIX B PENTAXIM INFANRIX ROTARIX ROTATEQ Sơ sinh 1 li

No Slide Title

PHỤ LỤC 17

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH BS CKII Bùi Xuân Phúc Bộ môn Nội- ĐHYD TPHCM

C QUI TRÌNH KỸ NĂNG THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT C1 - CHÍCH CHẮP, CHÍCH LẸO Mục đích: Giúp điều trị cho NB. Mức độ: Mỗi bước thực hiện có qui định mức độ m

huong dan du phong lay truen tu me sang con 31.3_Layout 1.qxd

PHỤ LỤC 17 (Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương) Số CAS: Số UN: 1090 Số đăng ký EC: Phiế

PowerPoint Presentation

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: TRÀN KHÍ MÀN PHỔI 1

Microsoft Word - MSDS-XANG.doc

* Mục tiêu * Nội dung CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ 1. Trình bày được cách đánh giá 1 trẻ ngưng tim ngưng thở. 2. Phân tích được các bước tiến hành hồi

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN PHẪU THUẬT GÃY 1/3 GIỮA 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN Ở NGƯỜI LỚN Họ và t

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

Về Việc Cho Con Bú Mẹ Và Tìm Hiểu Hành Vi Của Trẻ Thơ Tài Liệu này được soạn thảo chu đáo để giúp cho quí vị cảm thấy thoải mái và tự tin hơn khi trở

PHỤ LỤC 17

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

BỆNH VIỆN NÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT VÔ KHUẨN 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1 Thực hiện được kỹ thuật rửa tay nội khoa đúng quy trình.

1

Thảo luận nhóm về các lựa chọn sinh con Thảo luận nhóm về các lựa chọn sinh con Bởi: Voer Cpas Thảo luận nhóm về các lựa chọn sinh con Người hướng dẫn

ĐẶT ỐNG THÔNG NIỆU ĐẠO BÀNG QUANG 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1. Thực hiện giao tiếp với người bệnh, thôn

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Document

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

Microsoft Word - Tom tat luan an.doc

Microsoft Word - BGYHCT_miYHCT_t2

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Introducing high blood pressure VI.qxp:BPA

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Microsoft Word - MSDS-Dau hoa.doc

Microsoft Word - HEM-7101 manual Apr-2011.doc

PowerPoint Presentation

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

BẢNG GIÁ VIỆN PHÍ ÁP DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN (Ban hành kèm theo QĐ 243 và 873/QĐ-SYT, Thông tư 37 Bộ Y tế) STT MA_DVKT TÊN DỊCH VỤ KỸ T

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

SỞ Y TẾ LONG AN DANH MU C KY THUÂ T TRONG KHÁM CHỮA BỆNH TRUNG TÂM Y TẾ BẾN LỨC NĂM 2016

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

1 P a g e Bệnh ơi, Ta Chào Mi _ Tibu Chú ý: Đường cực kỳ trơn trợt, xin bà con rà thắng, đọc chầm chậm... Cám ơn bà con. Về tâm lý chữa tâm bệnh... TL

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phần 1

Microsoft Word - HEM-7300 manual Apr-2011.doc

MẪU BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

LOVE

4/1/2014 Nguyên tắc sử dụng Glococorticoid ThS. DS. Trần Thị Thu Hằng Đại học Y Dược TP. HCM Nguyên tắc sử dụng Glococorticoid I. MỞ ĐẦU Glucocorticoi

Cúc cu

Slide 1

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

CHƯƠNG I

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

Lời Người Dịch Bệnh tật đeo theo để khổ đời Con người vì bệnh phải mòn hơi 1

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

Document

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Welcome to Orange Unified School District Child Development Center

Điều trị kháng sinh theo chỉ dẫn procalcitonin cho bệnh nhân nhiễm trùng tại đơn vị chăm sóc đặc biệt (P.2)

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

No tile

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN LỚP QUẢN LÝ BỆNH VIỆN KHÓA 8 ( ) STT Tên đề tài Tên tác giả Giáo viên hướng dẫn 1 Đáp ứng nhu cầu chăm sóc

Phần 1

PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT Ngày phát hành/ngày hiệu chỉnh I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT 10 Tháng Chín 2019 Phiên bản 2.01 Mã sản phẩm Tên sản phẩm Cać cách khać đ

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

PowerPoint Presentation

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

SỞ Y TẾ LONG AN TTYT HUYỆN BẾN LỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 95/KH-TTYT Bến Lức, ngày 27 tháng 02 năm 2017 KẾ

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Biên soạn: ThS.Nguyễn Hữu Xoan (Học viện Quân Y) 1

No tile

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Hỏi đáp trực tuyến Ngày 20 tháng 1 năm 2016 Vi-rút Zika xảy ra ở đâu? Bệnh vi-rút Zika: Câu hỏi và câu trả lời Vi-rút Zika xảy ra ở vùng nhiệt đới nơi

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Phần 1

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Bản ghi:

SINH HOẠT KHOA HỌC CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ THEO THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT CÓ HIỆU LỰC TỪ 15/02/2018 Báo cáo viên: Ths. Bs Nguyễn Văn Tú Trưởng khoa HSTC&CSGN

ĐẶT VẤN ĐỀ Quá nhiều định nghĩa Text Định nghĩa? Nhiều quan điểm Mức 3 của Phản ứng phản vệ? Phản ứng Phản vệ? Nhẹ: Da niêm mạc Trung bình: Hô hấp Tiêu hóa Nặng: Tím tái, tụt HA Ý thức suy đồi

ĐỊNH NGHĨA Hnay chưa có định nghĩa nào được thống nhất thừa nhận rộng rãi Đ/N đc nhiều tác giả đề cập: Là 01 phản ứng quá mẫn toàn thân nghiêm trọng đe dọa tính mạng SỐC PHẢN VỆ CẤP CỨU: Đ/N chính xác không quan trọng, có nhận ra hay không Khởi phát nhanh vài phút đến vài giờ, hồi phục được nếu xử trí kịp

ĐỊNH NGHĨA: 03 BỆNH CẢNH LÂM SÀNG 1. Xuất hiện đột ngột T/C da, niêm mạc: Ban đỏ, ngứa, phù môi, lưỡi, hầu họng 2. Đột ngột 2 trong 04 T/C sau khi tiếp xúc yếu tố nghi ngờ: -Da, niêm mạc - Hô hấp - Tụt HA - Tiêu hóa: nôn liên tục, đau bụng 1 trong 2 T/C: Hô hấp: khó thở, khò khè hoặc tụt HA SỐC PHẢN VỆ 3.Tụt HA sau tiếp xúc dị nguyên: -TE: tụt 30%HATT, hoặc tụt HATT so với tuổi (<70mmHg) -Người lớn: HATT<90, giảm 30% HATT nền của BN

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ XỬ TRÍ Tất cả NVYT phải biết cấp cứu SPV ban đầu Sử dụng thuốc cấp cứu đường tiêm phải là người được đào tạo qua khóa huấn luyện cơ bản về phát hiện và xử trí SPV

TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI CẤP CỨU SPV Tư thế Fowler Tư thế Trendelenberg HA thấp Tư thế nghiêng an toàn Bn mất ý thức Nghiêng trái: BN có thai

LOẠI BỎ YẾU TỐ KHỞI PHÁT SPV Dừng bất cứ loại thuốc nào nghi ngờ SPV: Dịch đạm, thuốc,khsinh truyền Loại bỏ ngòi khi bị Ong đốt Sau khi bị thực phẩm gây SPV, không khuyến cáo gây nôn Không trì hoãn nếu thấy việc loại bỏ dị nguyên không khả thi

Điều 4. Nguyên tắc dự phòng phản vệ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm các nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây: 1. Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, chỉ tiêm khi không sử dụng được đường dùng khác. 2. Không phải thử phản ứng cho tất cả thuốc trừ trường hợp có chỉ định của bác sĩ theo quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Không được kê đơn thuốc, chỉ định dùng thuốc hoặc dị nguyên đã biết rõ gây phản vệ cho người bệnh. Trường hợp không có thuốc thay thế phù hợp mà cần dùng thuốc hoặc dị nguyên đã gây phản vệ cho người bệnh phải hội chẩn chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng hoặc do bác sĩ đã được tập huấn về phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ để thống nhất chỉ định và phải được sự đồng ý bằng văn bản của người bệnh hoặc đại diện hợp pháp của người bệnh. Việc thử phản ứng trên người bệnh với thuốc hoặc dị nguyên đã từng gây dị ứng cho người bệnh phải được tiến hành tại chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng hoặc do các bác sĩ đã được tập huấn về phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ thực hiện.

4. Tất cả trường hợp phản vệ phải được báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin Thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc hoặc Trung tâm Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh về Thông tin Thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc theo mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc hiện hành theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện. 5. Bác sĩ, người kê đơn thuốc hoặc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên của người bệnh trước khi kê đơn thuốc hoặc chỉ định sử dụng thuốc theo quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này. Tất cả thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải được ghi vào sổ khám bệnh, bệnh án, giấy ra viện, giấy chuyển viện. 6. Khi đã xác định được thuốc hoặc dị nguyên gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y tế phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc hoặc dị nguyên gây dị ứng theo hướng dẫn tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này, giải thích kỹ và nhắc người bệnh cung cấp thông tin này cho bác sĩ, nhân viên y tế mỗi khi khám bệnh, chữa bệnh.

ADRENALIN ( Epinephrine) ADRENALIN 1 4 Đường tiêm bắp là đường tốt nhất để điều trị SPV: An toàn Không lấy dc TM Dễ hơn trong huấn luyện NVYT 2 Vị trí tốt nhất để tiêm bắp Adrenalin là 1/3 mặt trước bên giữa đùi 3 Kim tiêm đủ dài tiêm bắp Luôn luôn sẵn Adrenalin

NỘI DUNG HỘP CẤP CỨU CHỐNG SỐC PHẢN VỆ THEO BỘ Y TẾ 8 KHOẢN(trước 7) 1. Adrenaline 1mg 1mL 5 ống (trước 02) 2. Nước cất 10 ml 3 ống (trước 02) 3. Bơm tiêm vô khuẩn (dùng một lần): 10mL 2 ống; 5ml 02 ống 1mL 2 ống,kim tiêm 14-16G: 02 cái 4. Methyprednisolon 40mg 02 ống (bỏ hydrocortisone 100mg) 5.Diphenhydramin 10mg 05 ống 6. Phương tiện khử trùng (bông tiệt trùng tẩm cồn) 7. Dây garo 02 cái (trước 01) 8. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ. Lời khuyên cho các ĐD: Trước khi cho BN dùng thuốc phải khai thác tiền sử dị ứng của BN. Truyền và tiêm chậm Thử phản ứng trước khi dùng thuốc và luôn mang theo hộp chống sốc bên cạnh xe tiêm truyền.

THỬ TEST VÀ GIÁ TRỊ CỦA THỬ TEST Trước khi tiêm Khsinh phải làm test cho người bệnh Làm test lẩy da hoặc nội bì(trong da), khuyến khích làm test lẩy da vì dễ làm Làm test đúng quy trình kỹ thuật ( Phụ lục VIII BYT ) Khi test phải có các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ

THỬ TEST KHÁNG SINH Thử test giá trị đến đâu ( thế giới không làm ) Kỹ thuật thử và kết quả tin cậy ở mức nào? Nếu âm tính dễ làm cho người ta lơ là cảnh giác, không chuẩn bị sẵn sàng cả về tinh thần và dụng cụ cấp cứu

CÁCH TEST LẨY DA a) Giải thích cho người bệnh hoặc đại diện hợp pháp của người bệnh và ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test. b) Chuẩn bị phương tiện (kim lẩy da, bơm kim tiêm vô trùng, dung dịch histamin 1mg/ml, thước đo kết quả, hộp cấp cứu phản vệ, thuốc hoặc dị nguyên được chuẩn hóa). c) Sát trùng vị trí thử test (những vị trí rộng rãi không có tổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng), đợi khô. d) Nhỏ các giọt dung dịch cách nhau 3-5cm, đánh dấu tránh nhầm lẫn. - 1 giọt dung dịch natriclorid 0,9% (chứng âm). - 1 giọt dung dịch thuốc hoặc dị nguyên nghi ngờ. - 1 giọt dung dịch histamin 1mg/ml (chứng dương). e) Kim lẩy da cắm vào giữa giọt dung dịch trên mặt da tạo một góc 45 o rồi lẩy nhẹ (không chảy máu), nếu là loại kim nhựa 1 đầu có hãm, chỉ cần ấn thẳng kim qua giọt dung dịch vuông góc với mặt da, dùng giấy hoặc bông thấm giọt dung dịch sau khi thực hiện kỹ thuật. f) Đọc kết quả sau 20 phút, kết quả dương tính khi xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên lớn hơn 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm.

CÁCH TEST NỘI BÌ a) Giải thích cho bệnh nhân hoặc đại diện hợp pháp của bệnh nhân và ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test. b) Chuẩn bị dụng cụ (dung dịch natriclorid 0,9%, bơm kim tiêm vô trùng loại 1ml, thước đo kết quả, hộp cấp cứu phản vệ, thuốc hoặc dị nguyên được chuẩn hóa). c) Sát trùng vị trí thử test (những vị trí rộng rãi không có tổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng,..), đợi khô. d) Dùng bơm tiêm 1ml tiêm trong da các điểm cách nhau 3-5cm, mỗi điểm 0,02-0,05ml tạo một nốt phồng đường kính 3mm theo thứ tự. - Điểm 1: dung dịch natriclorid 0,9% (chứng âm). - Điểm 2: dung dịch thuốc hoặc dị nguyên đã chuẩn hóa. e) Đọc kết quả sau 20 phút, kết quả dương tính khi xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm./.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH TEST Đang có cơn dị ứng cấp tính (viêm mũi, mày đay, phù Quincke, hen phế quản...) Phụ nữ có thai

ĐỌC KẾT QUẢ Mức độ Ký hiệu Biểu hiện Âm tính - Giống như chứng âm tính Nghi ngờ +/- Ban sẩn đường kính < 3 mm Dương tính nhẹ + Đường kính ban sẩn 3-5 mm, ngứa, xung huyết Dương tính vừa ++ Đường kính ban sẩn 6-8 mm, ngứa, xung huyết Dương tính mạnh Dương tính rất mạnh +++ Đường kính ban sẩn 9-12 mm, ngứa, chân giả ++++ Đường kính trên 12 mm, ngứa nhiều, nhiều chân giả

KHI NÀO XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ KHI XUẤT HIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG SAU: 1. Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi...) tiếp đó xuất hiện triệu chứng ở 1 hoặc nhiều cơ quan. 2. Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke. 3. Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo được. 4. Khó thở (kiểu hen, thanh quản), nghẹt thở. 5. Đau quặn bụng, tiêu tiểu không tự chủ. 6. Đau đầu chóng mặt, đôi khi hôn mê. 7. Choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật.

PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ-BYT A. Xử trí ngay tại chổ: Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (tiêm, uống, nhỏ mắt). Cho bệnh nhân nằm tại chỗ. Thở ô xy: người lớn 6-10 1/phút, trẻ em 2-41/phút qua mặt nạ hở. Thuốc: Adrenaline là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ Mục tiêu: nâng và duy trì ổn định HA tối đa của người lớn lên 90mmHg, trẻ em 70mmHg và không còn các dấu hiệu về hô hấp như thở rít, khó thở; dấu hiệu về tiêu hóa như nôn mửa, ỉa chảy. 1. Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = 1 ống, tiêm bắp: a) Trẻ sơ sinh hoặc trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống). b) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống). c) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống). d) Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống). e) Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống). 2. Ủ ấm, đầu thấp chân cao, TD huyết áp 3-5phút/ lần(trước 10-15p/lần) (nằm nghiêng nếu có nôn).

3. Tiêm nhắc lại adrenalin liều như khoản 1 mục IV 3-5 phút/lần cho đến khi huyết áp và mạch ổn định. 4. Nếu mạch không bắt được và huyết áp không đo được, các dấu hiệu hô hấp và tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp như khoản 1 mục IV hoặc có nguy cơ ngừng tuần hoàn phải: a) Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin 1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10). Liều adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm trong cấp cứu phản vệ chỉ bằng 1/10 liều adrenalin tiêm tĩnh mạch trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. Liều dùng: - Người lớn: 0,5-1 ml (dung dịch pha loãng 1/10.000=50-100µg) tiêm trong 1-3 phút, sau 3 phút có thể tiêm tiếp lần 2 hoặc lần 3 nếu mạch và huyết áp chưa lên. Chuyển ngay sang truyền tĩnh mạch liên tục khi đã thiết lập được đường truyền. - Trẻ em: Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm.

b) Nếu đã có đường truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9%) cho người bệnh kém đáp ứng với adrenalin tiêm bắp và đã được truyền đủ dịch. Bắt đầu bằng liều 0,1 µg/kg/phút, cứ 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng của người bệnh. c) Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml-2.000ml ở người lớn, 10-20ml/kg trong 10-20 phút ở trẻ em có thể nhắc lại nếu cần thiết. 5. Khi đã có đường truyền tĩnh mạch adrenalin với liều duy trì huyết áp ổn định thì có thể theo dõi mạch và huyết áp 1 giờ/lần đến 24 giờ.

Bảng tham khảo cách pha loãng adrenalin với dung dịch Nacl 0,9% và tốc độ truyền tĩnh mạch chậm 01 ống adrenalin 1mg pha với 250ml Nacl 0,9% (như vậy 1ml dung dịch pha loãng có 4µg adrenalin) Cân nặng người bệnh (kg) Liều truyền tĩnh mạch adrenalin khởi đầu (0,1µg/kg/phút) Tốc độ (giọt/phút) với kim tiêm 1 ml=20 giọt Khoảng 80 2ml 40 giọt Khoảng 70 1,75ml 35 giọt Khoảng 60 1,50ml 30 giọt Khoảng 50 1,25ml 25 giọt Khoảng 40 1ml 20 giọt Khoảng 30 0,75ml 15 giọt Khoảng 20 0,5ml 10 giọt Khoảng 10 0,25ml 5 giọt

XỬ TRÍ KHÁC 1. Hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn: Tùy mức độ suy tuần hoàn, hô hấp có thể sử dụng một hoặc các biện pháp sau đây: a) Thở oxy qua mặt nạ: 6-10 lít/phút cho người lớn, 2-4 lít/phút ở trẻ em, b) Bóp bóng AMBU có oxy, c) Đặt ống nội khí quản thông khí nhân tạo có ô xy nếu thở rít tăng lên không đáp ứng với adrenalin, d) Mở khí quản nếu có phù thanh môn-hạ họng không đặt được nội khí quản, đ) Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin 1mg/kg/giờ hoặc salbutamol 0,1 µg/kg/phút hoặc terbutalin 0,1 µg/kg/phút (tốt nhất là qua bơm tiêm điện hoặc máy truyền dịch), e) Có thể thay thế aminophyllin bằng salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ hoặc xịt họng salbutamol 100µg người lớn 2-4 nhát/lần, trẻ em 2 nhát/lần, 4-6 lần trong ngày.

2. Nếu không nâng được huyết áp theo mục tiêu sau khi đã truyền đủ dịch và adrenalin, có thể truyền thêm dung dịch keo (huyết tương, albumin hoặc bất kỳ dung dịch cao phân tử nào sẵn có). 3. Thuốc khác: - Methylprednisolon 1-2mg/kg ở người lớn, tối đa 50mg ở trẻ em hoặc hydrocortison 200mg ở người lớn, tối đa 100mg ở trẻ em, tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp ở tuyến cơ sở). - Kháng histamin H1 như diphenhydramin tiêm bắp hoặc tĩnh mạch: người lớn 25-50mg và trẻ em 10-25mg. - Kháng histamin H2 như ranitidin: ở người lớn 50mg, ở trẻ em 1mg/kg pha trong 20ml Dextrose 5% tiêm tĩnh mạch trong 5 phút. - Glucagon: sử dụng trong các trường hợp tụt huyết áp và nhịp chậm không đáp ứng với adrenalin. Liều dùng: người lớn 1-5mg tiêm tĩnh mạch trong 5 phút, trẻ em 20-30µg/kg, tối đa 1mg, sau đó duy trì truyền tĩnh mạch 5-15µg/phút tùy theo đáp ứng lâm sàng. Bảo đảm đường thở tốt vì glucagon thường gây nôn. - Có thể phối hợp thêm các thuốc vận mạch khác: dopamin, dobutamin, noradrenalin truyền tĩnh mạch khi người bệnh có sốc nặng đã được truyền đủ dịch và adrenalin mà huyết áp không lên.

THEO DÕI 1. Trong giai đoạn cấp: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpCO 2 và tri giác 3-5 phút/lần cho đến khi ổn định. 2. Trong giai đoạn ổn định: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO 2 và tri giác mỗi 1-2 giờ trong ít nhất 24 giờ tiếp theo. 3. Tất cả các người bệnh phản vệ cần được theo dõi ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đến ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định và đề phòng phản vệ pha 2. 4. Ngừng cấp cứu: nếu sau khi cấp cứu ngừng tuần hoàn tích cực không kết quả./.

CẬP NHẬT VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

HÌNH MINH HỌA

HÌNH MINH HỌA

HÌNH MINH HỌA