Microsoft Word - 18-TNN-34HUYNH VUONG THU MINH( )

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - PGS.TS. Doan Van Canh.doc

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - 11Truong Thanh Cuong.doc

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi

Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi: Nguyễn Hoàng Minh Khá

Lý Lịch Khoa Học Mẩu Trường ĐHBK

NGHIÊU CỨU, XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM KHAI THÁC, VÙNG KHAI THÁC HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 NGUYỄN THÚY AN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 37 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN T

Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng nhà cao tầng khu vực Huyện Quốc Oai Hà Nội Bùi Thị Liên Trường Đại học Khoa học Tự

Microsoft Word - 15-KTXH-VO HONG TU( )

BÀI BÁO KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH AN GIANG Lưu Văn Ninh 1, Nguyễn Minh Giám 2 Tóm tắt: Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu cần tiến hành phân tí

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

VKHTLMN_DubaomanDBSCL _Cap nhat 16_1_2017.doc

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

NguyenThanhLong[1]

KẾT QUẢ TÍNH SÓNG, NƯỚC DÂNG DO BÃO VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Thanh Chương, Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh Hùng Viện Khoa học Thủy lợi

Microsoft Word - TOMTTL~1

dbscl thachthuc-hanhdong bs

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG NAM BỘ: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS Đoàn Văn Cánh & NNK Trường Đại học Mỏ Địa chất Tóm

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

ISSN Tröôøng Ñaïi hoïc Caàn Thô Journal of Science, Can Tho University Säú 42d (2016) Volume 42d (2016)

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN CÁC CỬA SÔNG LỚN ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÀO HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lương Quang Xô 1 Tóm tắt: Đồng bằng sông

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG KHU VỰC HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh ph

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CLGD LỊCH THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LẦN 2 HỌC KỲ 1 NĂM HỌC (Dữ liệu cập nhật ngày 25/02/2

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Microsoft Word - 13-GD-NGUYEN DUC TOAN(90-96)

Ch­¬ng 3

10 Kinh tế - Xã hội VẬN DỤNG MA TRẬN SPACE VA QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VA LỰA CHO N CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH: TRƯƠ NG HỢP CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH CU A CÔNG TY CỔ

Microsoft Word - Chinh sach tai nguyen cua Trung Quoc va DNA.doc

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

HỘI NGHỊ ĐIỆN GIÓ VIỆT NAM LẦN THỨ I Tp. Hà Nội, ngày 07 tháng 6 năm 2018 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp 14/0

Report-NganhSanXuat-Vie

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

1

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

DANH SÁCH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐỢT 1/2018 (HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC) TT NGÀNH - CƠ SỞ MSSV HỌ TÊN PHÁI NGÀY SINH XẾP LOẠI TN GHI CHÚ 1 Ngữ văn Anh - Đinh Ti

LUẬT XÂY DỰNG

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

Microsoft Word Nguyen Lap Dan, 9tr.sua_KT_1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

KHOA QLNN, QTVP & DL BỘ MÔN QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG THƯ VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /DS-QVTV Trà Vinh, ngày tháng n

Hạ Nguồn Sông Mekong trong Cơn Khát Vô Tận của Bắc Kinh Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

LOI THUYET DAO CUA DUC HO PHAP Q.3

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Kinh tế và Phát triển; ISSN Tập 126, Số 5D, 2017, Tr ; DOI: /hueuni-jed.v126i5D.4578 GIẢI PHÁP

VIỆN KHOA HỌC

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN

Microsoft Word - TT HV_NguyenThiThom_K18.doc

Bảo tồn văn hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC DANH SÁCH CÔNG BỐ ĐIỂM THI VÀO LỚP CHUYÊN VĂN D

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Số: /QHTL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 9/5/2

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Tựa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

LCAP and Annual Update Template - Local Control Funding Formula (CA Dept of Education)

K1710_Dot1_DSSV_ChuyenKhoan_ xls

TÌM HIỂU “TẬN THẾ & HỘI LONG HOA”

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I Giấy chứng nhận ĐKKD số do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 7 năm 2005, đăng ký thay

PHẦN I

Microsoft Word - TS. Nguyen Phu Quynh

Microsoft Word - Tang Duc Thang

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊ

QUỐC HỘI

Trao đổi KHÔ HẠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. NGUYỄN THÁI NGUYÊN Là một cán bộ khoa học của ngành Nông nghiệp, lại có một số năm công tác ở hầu khắp

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Bản ghi:

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠ THẤP CAO ĐỘ NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG Huỳnh Vương Thu Minh 1, Hồ Yến Ngân 1, Đinh Diệp Anh Tuấn 2 và Nguyễn Hiếu Trung 1 1 Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 8/8/215 Ngày chấp nhận: 17/9/215 Title: Analysis of factors affecting declined groundwater level in the Soc Trang city Từ khóa: Khai thác nước dưới đất, suy giảm nước dưới đất, cao độ nước dưới đất, thành phố Sóc Trăng Keywords: Groundwater exploitation, groundwater level decline, groundwater level, Soc Trang city ABSTRACT The objective of this research is to assess changes of groundwater level and the factors influencing groundwater level in the Soc Trang city, Soc Trang province. The research was conducted using: (i) descriptive statistical approaches; and, (ii) correlative analysis. The research showed that groundwater level in the three aquifers middle upper Pleistocen (qp 2-3 ), lower Pleistocen (qp 1 ), and upper Miocen (n 1 3) have had an average decreasing rate from.3 to.39 m/year, of which, aquifer of middle upper Pleistocen had the greatest decreasing rate (.39 m/year). In addition, groundwater exploitation activities had a strong relation with the decreasing level of groundwater in the research area. A number of households using groundwater and water consumption were highly correlated to the declined groundwater level while the natural factors such as rainfall and temperature had low correlation with the declined groundwater level. TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá mức độ hạ thấp cao độ nước dưới đất (NDĐ) và phân tích các yếu tố ảnh đến hạ thấp cao độ NDĐ tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu đã sử dụng: (i) phương pháp thống kê mô tả; và (ii) phương pháp phân tích tương quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy: cao độ NDĐ ở 3 tầng chứa nước (Pleistocen giữa trên (qp 2-3 ), Pleistocen dưới (qp 1 ) và Miocen trên (n 1 3) sụt giảm với tốc độ trung bình từ,3,39 m/năm; trong đó, tầng Pleistocen giữa trên có tốc độ sụt giảm cao nhất (,39 m/năm). Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động khai thác NDĐ của con người có quan hệ mật thiết đến sự hạ thấp cao độ NDĐ tại vùng nghiên cứu. Số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng tiêu thụ có tương quan cao với sự hạ thấp cao độ NDĐ; trong khi đó, các yếu tố tự nhiên như lượng mưa, nhiệt độ có tương quan thấp. 1 GIỚI THIỆU Nước dưới đất (NDĐ) ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước uống cho hàng triệu người và phòng chống xâm nhập mặn (IUCN, 211, Ghassemi and Brennan, 2) trong bối cảnh nguồn nước mặt bị ô nhiễm và biến động phi tự nhiên. Nguyên nhân chính là do xây dựng các công trình thủy điện và mở rộng diện tích canh tác ở thượng lưu sông Mê Công làm cho vai trò của NDĐ càng trở nên quan trọng hơn (Frank Wanger, 212). Sóc Trăng là tỉnh ven biển nằm ở hạ nguồn của sông Mê Công với hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản. Hiện nay, do nguồn nước mặt ở bị ô nhiễm hữu cơ và nhiễm mặn nên phần lớn NDĐ tại tỉnh Sóc 129

Trăng được khai thác sử dụng trong sinh hoạt (Sở TN và MT Sóc Trăng, 21b). Tỉnh Sóc Trăng có khoảng 79.981 giếng khai thác đơn lẻ tại các tầng chứa nước Holocen (qh), Pleistocen trên (qp 3 ), Pleistocen giữa trên (qp 2-3 ) và Miocen (n 13 ) (Sở TN và MT Sóc Trăng, 21a). Trong đó, cao nhất là tầng chứa nước qp 2-3 (65.288 giếng) với tổng lưu lượng khai thác sử dụng của toàn tỉnh 182.71,3 m 3 /ngày. Còn lại là hệ thống cấp nước do công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng quản lý với tổng lưu lượng khai thác là 39.372 m 3 /ngày (tháng 7/21) và hệ thống khai thác tập trung do Chi cục Phát triển Nông thôn quản lý với tổng lưu lượng khai thác là 49.322 m 3 /ngày, cấp cho sinh hoạt (Sở TN và MT Sóc Trăng, 21a). Do việc khai thác nước NDĐ với lưu lượng lớn làm sụt giảm cao độ và suy giảm áp lực nước trên toàn tỉnh. Bình quân mỗi năm cao độ NDĐ giảm từ,5 1, m ở tầng 9 m và giảm từ 3 4 m ở tầng nước sâu hơn. Bên cạnh đó, với việc khai thác thiếu quy hoạch đã làm tăng quá trình thẩm thấu, xâm nhập mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn nguồn NDĐ ở tầng nông (Sở TN và MT tỉnh Sóc Trăng, 21b). Nguồn: Hồ Yến Ngân, 215 Thành phố Sóc Trăng thuộc tỉnh Sóc Trăng là khu vực tập trung đông dân so với toàn tỉnh (Hình 1). Nguồn nước chính được cấp từ Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng được khai thác từ nguồn NDĐ ở các tầng chứa nước qp 2-3, qp 1, và n 1 3 (Sở TN và MT tỉnh Sóc Trăng, 21a). Với lưu lượng khai thác cao (31.145 m 3 /ngày). Tuy nhiên trữ lượng khai thác an toàn được đánh giá là thấp nhất trên toàn tỉnh (6.646 m 3 /ngày). Điều này đã dẫn đến tăng nguy cơ hạ thấp cao độ NDĐ và xâm Hình 1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu nhập mặn vào các tầng chứa nước. Do đó, việc đánh giá xu thế thay đổi cao độ NDĐ và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi cao độ NDĐ ở các tầng chứa nước là cần thiết. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các bước thực hiện được trình bày trong Hình 2, bao gồm các bước thực hiện như sau: (i) thu thập số liệu và (ii) phân tích và xử lý số liệu. 13

Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá xu thế thay đổi cao độ NDĐ - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng Thu thập số liệu Lược khảo tài liệu Kế thừa số liệu Các báo cáo, bài báo có liên quan Kết quả quan trắc cao độ NDĐ, lượng mưa, nhiệt độ, số hộ dân sử dụng và lưu lượng tiêu thụ Phân tích và xử lý số liệu Thống kê mô tả Phân tích tương quan Sử dụng các hàm toán học Max, Min, Trung bình; vẽ đồ thị thể hiện Tính các hệ số tương quan r, tìm tương quan có ý nghĩa Hình 2: Sơ đồ tiến trình thực hiện đề tài 2.1 Thu thập số liệu Phương pháp lược khảo tài liệu: lược khảo những nghiên cứu đã được triển khai trước đó có liên quan đến khu vực nghiên cứu hoặc nội dung nghiên cứu. Các tài liệu được lược khảo từ tạp chí khoa học của Trường Đại học Cần Thơ, các bài báo từ Liên đoàn Địa chất miền Nam, báo cáo quy hoạch của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp kế thừa số liệu: (i) kết quả quan trắc NDĐ giai đoạn 21 213 từ Phòng Tài nguyên nước Khoáng sản Khí tượng thủy văn tỉnh Sóc Trăng; (ii) các số liệu về lượng mưa và nhiệt độ giai đoạn 21 213 từ Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Sóc Trăng; (iii) các số liệu về số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng tiêu thụ giai đoạn 21 213 từ Công ty TNHH MTV Cấp nước tỉnh Sóc Trăng. 2.2 Xử lí số liệu 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả Sử dụng các hàm toán học (Average, Max, Min) để xử lý số liệu cao độ NDĐ thu thập được. Thể hiện các số liệu cao độ NDĐ dưới dạng các biểu đồ để đánh giá và rút ra nhận xét. 2.2.2 Phương pháp phân tích tương quan Dựa trên hệ số tương quan r để xác định mối tương quan giữa các biến. Khi r càng tiến dần về 1 thì chứng tỏ tương quan càng chặt chẽ. r >, chứng tỏ tương quan là đồng biến và r <, chứng tỏ tương quan nghịch biến. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất Tổng lưu lượng khai thác NDĐ trên toàn tỉnh năm 21 là 244.85 m 3 /ngày, trong đó, thành phố Sóc Trăng có lưu lượng khai thác khá cao, 31.145 m 3 /ngày (Sở TN và MT tỉnh Sóc Trăng, 21a) (Hình 3). Hình 3: Lưu lượng khai thác NDĐ theo từng địa phương 131

Từ Hình 3 có thể nhận thấy, thành phố Sóc Trăng có lưu lượng khai thác chỉ đứng sau Vĩnh Châu (39.39 m 3 /ngày), Mỹ Xuyên (31.298 m 3 /ngày). Hiện tại, các công trình khai thác NDĐ trong khu vực chủ yếu tập trung ở các trạm cấp nước (thuộc Công ty TNHH MTV cấp nước tỉnh Sóc Trăng), với lưu lượng thác trung bình là 28.24 m 3 /ngày (Bảng 1), chủ yếu khai thác ở 3 tầng chứa nước Pleistocen giữa trên (qp 2-3 ), Pleistocen dưới (qp 1 ) và Miocen trên (n 13 ). Bảng 1: Hiện trạng khai thác nước dưới đất tại các trạm cấp nước trực thuộc Công ty TNHH MTV Cấp nước tỉnh Sóc Trăng STT Công trình khai thác Tầng chứa nước khai thác Lưu lượng khai thác (m 3 /ngày) 1 Nhà máy nước ngầm số 1 3 qp 2-3, n 1 14. 2 Nhà máy nước ngầm số 2 3 qp 2-3, qp 1, n 1 8. 3 Nhà máy nước Sùng Đinh 3 n 1 2.4 4 Nhà máy nước phường 2 qp 2-3 1.44 5 Nhà máy nước phường 7 3 n 1 2.4 Tổng 28.24 Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 21a Bên cạnh đó, còn có các công trình khai thác đơn lẻ và trạm cấp nước do Chi cục phát triển nông thôn quản lý, tuy nhiên lưu lượng khai thác khá thấp, 2.95 m 3 /ngày. Khai thác chủ yếu ở tầng Pleistocen giữa trên (qp 2-3 ), Pleistocen dưới (qp 1 ), với lưu lượng khai thác lần lượt là 1.862 m 3 /ngày và 118 m 3 /ngày. Nguồn NDĐ được người dân trong khu vực sử dụng chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt (16.415 m 3 /ngày), chiếm tỉ lệ cao hơn so với nhu cầu khác (bao gồm các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp, 14.729 m 3 /ngày) (Hình 4). Lưu lượngkhai thác (m 3 /ngày) 35 3 25 2 15 1 5 TP.Sóc trăng Kế Long Ngã Thạnh Mỹ Tú Vĩnh Mỹ Cù Lao Châu Sách Phú Năm Trị Châu Xuyên Dung Thành Nhu cầu sinh hoạt (m3/ngày) Nhu cầu khác (m3/ngày) Trần Đề Hình 4: Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất theo mục đích sử dụng tại từng địa phương 3.2 Trữ lượng nước dưới đất động và trữ lượng đàn hồi được xem là ngưỡng giới hạn khai thác (trữ lượng khai thác an toàn). Với trữ lượng khai thác an toàn rất thấp, 6.646 m 3 /ngày (tầng qp 2-3 là 495 m 3 /ngày, tầng qp 1 là 926 m 3 3 /ngày và tầng n 1 là 3.563 m 3 /ngày). Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng ở khu vực nghiên cứu là 78.45 m 3 /ngày (thấp nhất toàn tỉnh). Trong đó, trữ lượng khai thác tiềm năng ở 3 tầng chứa nước qp 2-3, qp 1, n 1 3 lần lượt là 23.424 m 3 /ngày, 18.52 m 3 /ngày, 33.43 m 3 /ngày (Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng, 21a). Thành phần trữ lượng của các tầng chứa nước bao gồm: trữ lượng động (1.86 m 3 /ngày), trữ lượng đàn hồi (4.786 m 3 /ngày), trữ lượng tĩnh (71.758 m 3 /ngày). Đối với hệ thống NDĐ ở Sóc Trăng thì trữ lượng Hiện trạng khai thác NDĐ ở tỉnh Sóc Trăng theo tính toán là 244.85m 3 /ngày. So với trữ lượng tiềm năng chỉ bằng xấp xỉ 8,%, như vậy, thành phố Sóc Trăng đã vượt qua ngưỡng 2% trữ lượng tiềm năng. Nếu xét theo ngưỡng khai thác bền vững là 2% trữ lượng khai thác tiềm năng thì 132

nhiều địa phương cần hạn chế khai thác hoặc có biện pháp khai thác hợp lý (chuyển nước từ nơi thừa nước đến, chuyển xuống khai thác các tầng chứa nước sâu). Thậm chí, có thể áp dụng giải pháp bổ sung nhân tạo để tăng cường trữ lượng NDĐ. So với trữ lượng an toàn, thành phố Sóc Trăng được đánh giá là địa phương thiếu nước, với tỉ lệ là 486,6%. Cao độ nước dưới đất (m) -3-9 3.3 Xu thế thay đổi cao độ nước dưới đất 3.3.1 Cao độ nước dưới đất tầng Pleistocen giữa trên Cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên giai đoạn 21 212 có sự sụt giảm liên tục theo thời gian, so với các khu vực khác trong tỉnh, TP Sóc Trăng có mức độ sụt giảm cao nhất (Hình 5). 21 22 23 24 25 26 27 28 29 21 211 212 TP. Sóc Trăng Vĩnh Châu Kế Sách Hình 5: Diễn biến cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên (21 212), Sóc Trăng Từ Hình 5 có thể nhận thấy, cao độ NDĐ trung bình năm 212 là,43 m, sụt giảm so với năm 21 (,11 m) là 4,32 m. Tốc độ sụt giảm trung bình,39 m/năm, trong khi toàn tỉnh Sóc Trăng là,33 m/năm. Cao độ nướcdưới đất (m) -1-12 3.3.2 Cao độ nước dưới đất tầng Pleistocen dưới Xu hướng biến động cao độ NDĐ ở 2 công trình quan trắc Q5983 giai đoạn 2 213 thuộc mạng lưới quan trắc quốc gia được thể hiện ở Hình 7. 2 21 22 23 24 25 26 27 28 29 21 211 212 213 Hình 6: Diễn biến cao độ NDĐ tầng Pleistocen dưới công trình Q5983 (21 213), TP Sóc Trăng Hình 6 cho thấy, cao độ NDĐ tầng Pleistocen dưới có mức độ hạ thấp cao. Cao độ NDĐ trung bình năm 212 ở công trình Q5983 là -9,53 m, giảm,41 m so với năm 21 (,12 m). Tốc độ sụt giảm trung bình là,34 m/năm. 3.3.3 Cao độ nước dưới đất tầng Miocen trên Xu thế biến động cao độ NDĐ ở công trình Q5985 ở tầng Miocen trên giai đoạn 27 213 được thể hiện ở Hình 7. 133

Cao độ nước dưới đất (m) -1-3 27 28 29 21 211 212 213 Hình 7: Diễn biến cao độ NDĐ tầng Miocen trên công trình Q5985 (27 213), TP Sóc Trăng Hình 7 cho thấy, cao độ NDĐ ở tầng Miocen trên tại công trình Q5985 giai đoạn 27 213 sụt giảm nhưng với tốc độ chậm. Mực nước năm 27 là,94 m đến năm 213 là,3 m, giảm 2,9 m. Tốc độ sụt giảm trung bình,3 m/năm. Tóm lại, cao độ NDĐ tại 3 tầng nước Pleistocen giữa trên, Pleistocen dưới và Miocen trên đang sụt giảm theo thời gian. Tốc độ sụt giảm trung bình,3,39 m/năm, trong đó, tầng Pleistocen giữa trên có tốc độ sụt giảm cao nhất (,39 m /năm). 3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xu thế thay đổi cao độ NDĐ 3.4.1 Các yếu tố tự nhiên Dựa vào kết quả nghiên cứu, phân tích xu thế thay đổi cao độ NDĐ trong khu vực, nghiên cứu tiến hành phân tích một số các yếu tố tự nhiên có thể dẫn đến sự thay đổi cao độ NDĐ. 3.4.1.1 Lượng mưa Nhìn chung, tổng lượng mưa năm trong giai đoạn 21 213 có xu hướng giảm dần nhưng lượng giảm không nhiều và có sự biến động lớn giữa các năm (Hình 8). Mực nước dưới đất (m) -1 21 22 23 24 25 26 27 28 29 21 211 212 213 Lượng mưa Mực nước dưới đất 25 2 15 1 5 Tổng lượng mưa (mm/năm) Hình 8: Tổng lượng mưa và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên công trình Q5982 (21 213) Lượng mưa theo xu hướng chung của ĐBSCL, lượng mưa trung bình (giai đoạn 21 213) là 1.854 mm/năm (lượng mưa trung bình ở ĐBSCL 1.4 2.8 mm/năm). Lượng mưa lớn nhất là 2.223 mm vào năm 28 và thấp nhất là 1.424 mm vào năm 24. Trong giai đoạn này, lượng mưa phân bố không đều, có xu hướng tăng trong các 134 giai đoạn 22 23, 24 25, 26 28, 29 21. Đặc biệt, giai đoạn 26 28, lượng mưa có xu hướng tăng cao từ 1.66 mm lên 2.223 mm. Trong khi đó cao độ NDĐ luôn có xu thế giảm dần qua các năm. Kết quả phân tích tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ qua các năm được thể hiện ở Hình 9.

Lượng mưa (mm) 1 12 14 16 18 2 22 24-9 -1 y =,12x - 9,3298 r =,23 Hình 9: Phân tích tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên công trình Q5982 (21 212) Hình 9 cho thấy, hệ số tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ ở công trình Q5982 (rất thấp (r =,23). Điều này chứng tỏ, lượng mưa không ảnh hưởng nhiều đến xu thế thay đổi cao độ NDĐ tại tầng Pleistocen giữa trên. Tương tự khi so sánh sự tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen dưới và Miocen trên cũng cho thấy sự tương quan rất thấp, với hệ số tương quan được xác định lần lượt là r =,23 (công trình Q5983, tầng Pleistocen dưới), r =,14 (công trình Q493A) và r =,4 (công trình Q5985, tầng Miocen trên). 3.4.2 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm tại khu vực nghiên cứu biến động khá phức tạp, tăng giảm không rõ rệt qua các năm (Hình 1). -1 21 22 23 24 25 26 27 28 29 21 211 212 213 27, 26, 25, 24, 23, 22, 21, 2, Nhiệt độ ( C) Mực NDĐ Nhiệt độ Hình 1: Nhiệt độ trung bình năm và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên (21 213) Nhiệt độ trung bình năm giảm từ năm 21 đến năm 24, nhưng lại tăng vào năm 24 đến năm 27 và lại giảm đến năm 28. Trong khi nhiệt độ có xu hướng tăng, giảm thất thường thì cao độ NDĐ trong giai đoạn này giảm từ,16 m năm 21 xuống -9,19 m năm 213. Kết quả xác định tương quan giữa nhiệt độ và cao độ NDĐ qua các năm cũng cho hệ số tương quan rất thấp (r =,4) (Hình 11). 135

Hình 11: Phân tích tương quan giữa nhiệt độ và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên công trình Q5982 (21 212) Tương tự, khi phân tích tương quan giữa nhiệt độ và cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen dưới (Q5983) và Miocen trên (Q5985) cũng cho kết quả tương quan thấp. Hệ số tương quan được xác định lần lượt là r =,22 và r =,4. Qua kết quả phân tích trên, có thể thấy các yếu tố tự nhiên như lượng mưa, nhiệt độ đang dần thay đổi theo thời gian và biến động phức tạp. Tuy nhiên, các yếu tố này không ảnh hưởng nhiều đến xu thế thay đổi cao độ NDĐ tại khu vực nghiên cứu. -1 Nhiệt độ ( C) 23 24 25 26 27-9 y =,782x 8,8826 r =,4 3.4.3 Các yếu tố nhân tạo Nghiên cứu đã tiến hành phân tích tương quan của số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng nước tiêu thụ thu thập từ Công ty TNHH MTV cấp nước tỉnh Sóc Trăng đối với xu thế thay đổi cao độ NDĐ. a. Số hộ dân sử dụng nước Từ Hình 12 có thể nhận thấy, giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ có mối tương quan nghịch. Khi số hộ dân sử dụng nước tăng thì cao độ NDĐ giảm và ngược lại. Kết quả phân tích tương quan giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ được thể hiện ở Hình 13. 21 22 23 24 25 26 27 28 29 21 211 212 213 Số hộ dân Mực nước dưới đất 4 3 2 1 Hình 12: Số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên (21 213) Số hộ dân (hộ) 136

Hình 13: Phân tích tương quan giữa cao độ NDĐ và số hộ dân sử dụng nước Hình 13 cho thấy, hệ số tương quan giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ là r =,99. Điều này chứng tỏ, giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ có mối tương quan rất cao. Tương tự, kết quả phân tích tương quan giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ ở tầng Pleistocen dưới (công trình Q5983) và Miocen trên (công trình -1 Số hộ dân (hộ) 6 11 16 21 26 31 36-9 -1 Q5983) cũng cho hệ số tương quan rất cao, r lần lượt là,99 và,98. b. Lưu lượng nước tiêu thụ Sự gia tăng của số hộ dân sử dụng nước kéo theo đó là lưu lượng nước tiêu thụ cũng tăng qua các năm (Hình 14). Hình 14: Lưu lượng tiêu thụ nước và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên (21 213) Hình 14 cho thấy, lưu lượng nước tiêu thụ tăng từ 2.526.648 m 3 /năm, đến năm 213 là 9.26.499 m 3 /năm. Giai đoạn 211 213, lưu lượng nước tiêu thụ tăng chậm từ 8.951.5 9.26.49 y = -,2x 3,4691 r =,99 21 22 23 24 25 26 27 28 29 21 211 212 213 Lưu lượng tiêu thụ Mực nước dưới đất 1 8 6 4 2 m 3 /ngày. Kết quả phân tích tương quan giữa lưu lượng sử dụng và cao độ NDĐ được thể hiện ở Hình 15. Lưu lượng tiêu thụ (1 5 m 3 /năm) 137

Lưu lượng tiêu thụ (m 3 /năm) 2 4 6 8 1-9 y = -,5x - 4,295 r =,99-1 Hình 15: Phân tích tương quan giữa lưu lượng tiêu thụ và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa trên Kết quả phân tích trên cho thấy, lưu lượng nước tiêu thụ và cao độ NDĐ có tương quan nghịch cao, với hệ số r =,99. Kết quả phân tích cũng tương tự khi so sánh sự tương quan giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen dưới (Q5983) và Miocen trên (Q5985). Hệ số tương quan lần lượt là r =,93 và r =,94. Tóm lại, số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng nước tiêu thụ tăng dẫn đến suy giảm cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen giữa trên, Pleistocen dưới và Miocen trên trong thời gian qua tại khu vực nghiên cứu. Kết quả này phù hợp với báo cáo Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm của tỉnh Sóc Trăng năm 21, các yê u tô như lượng mưa, nươ c biê n dâng và gia tăng nhiêt đô a nh hươ ng đê n nươ c ngâ m tâ ng nông la chu yê u. Trong khi, nươ c ngâ m tâ ng sâu chi u sư ta c đôṇg cu a qua trıǹh khai tha c qua mư c bơ i hoat đôṇg cu a con ngươ i. 4 KẾT LUẬN Thành phố Sóc Trăng có lưu lượng khai thác NDĐ cao (31.145 m 3 /ngày) trong khi có trữ lượng khai thác tiềm năng và an toàn được đánh giá là thấp nhất trên toàn tỉnh, lần lượt là 78.45 m 3 /ngày, 6.646 m 3 /ngày. Nghiên cứu cho thấy, cao độ NDĐ ở các tầng chứa nước Pleistocen giữa trên (qp 2-3 ), Pleistocen dưới (qp 1 ), Miocen trên (n 1 3) tại khu vực nghiên cứu có sự sụt giảm liên tục theo thời gian. Tốc độ sụt giảm trung bình từ,3,39 m/năm. Nghiên cứu xác định nguyên nhân dẫn đến sụt giảm cao độ NDĐ là do các yếu tố nhân tạo, cụ thể là hoạt động khai thác của con người thông qua số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng nước tiêu thụ 138 ngày càng tăng. Các yếu tố tự nhiên như lượng mưa, nhiệt độ biến đổi phức tạp trong thời gian qua, tuy nhiên các yếu tố này không ảnh hưởng nhiều đến xu thế sụt giảm cao độ NDĐ trong vùng nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frank Wagner, Vuong Bui Tran, Fabrise G Renaud, 212. Groundwater Resources in the Mekong Delta: Availability, Utilization,and Risks. Springer Environmental Scientice and Engineering. 2. Ghassemi F, Brennan D, 2. Resource profile subproject: Summary Report. An evaluation of the sustainability of the farming systems in the brackish water region of the Mekong Delta. ACIAR Project, Canberra. 3. Huỳnh Vương Thu Minh, Trần Văn Tỷ, Lâm Văn Thịnh, Trịnh Trung Trí Đăng, Nguyễn Thị Thanh Duyên và Lê Thị Yến Nhi, 213. Quản lý tài nguyên nước dưới đất tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng: hiện trạng và thách thức. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ. Số 3: 94-14. 4. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 21a. Quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 22. 5. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 21b. Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng. 6. Võ Thành Danh, 28, Tổn thất kinh tế của ô nhiễm nước ngầm Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ. Số 9:132-141.