Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Tài liệu tương tự
Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Tràng Giang

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

MỞ ĐẦU

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích bài thơ Chiều tối

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Tả cây hoa lan

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - Ði tìm trang gi?a ban ngày.doc

Nghị luận về sách

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Thuyết minh về hoa mai

Bài viết số 7 lớp 9

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Cảm nghĩ về mái trường

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Nghị luận về thời gian

Bản ghi:

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước Author : elisa Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước - Bài số 1 "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi... Đất Nước có từ ngày đó". Đoạn thơ đã nói lên một cách dung dị mà thấm thía về cội nguồn sâu xa của Đất Nước. Giọng điệu thủ thỉ tâm tình, nhà thơ gợi lên một không khí trầm lắng như kể chuyện cổ tích, như dẫn hồn ta ngược thời gian trở về cội nguồn Đất Nước và dân tộc. Bốn chữ "ngày xửa ngày xưa" dùng rất khéo: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể. Chữ "có" trong "đã có rồi", "Đất Nước có trong những cái..." đã làm cho ý thơ khẳng định, tỏa sáng niềm tin. Tục ăn trầu, truyện cổ tích Trầu - Cau gợi lên hình ảnh Đất Nước xa xưa, "Đất Nước bắt đầu"... Truyền thuyết Thánh Gióng cho biết sự vươn mình của dân tộc, đánh dấu sức mạnh quật khởi "Đất Nước lớn lên". Câu thơ mở rộng đến 12, 13 chữ, với cách gieo vần lưng (đầu - trầu, ăn - dân) nên vẫn thanh thoát, giàu âm điệu: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dẩn mình trồng tre mà đánh giặc". Hai chữ "lớn lên" liên tưởng đến hình ảnh chú bé làng Gióng lên ba vươn vai thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt khi Đất Nước bị giặc Ân xâm lược. Rồi nhà thơ nói đến phong tục và đạo lí tốt đẹp lâu đời của nhân dân ta. Phong tục "bới tóc" của người Lạc Việt. Câu ca dao nói về đạo vợ chồng: "Tay bưng chén muối đĩa gừng - Gừng cay muối mặn xin đừng quên đã nhập hồn vào câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Tóc mẹ thì bởi sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn". Tài liệu chia sẻ tại Chuyện "ngày xửa ngày xưa" nhưng vẫn hiện diện trên "tóc mẹ" trong tình thương của "cha

mẹ" bây giờ. "ĐấtNước đã có rồi", "Đất Nước có...", "Đất Nước bắt đầu", "Đất Nước lớn lên" và Đất Nước đang hiện diện quanh ta, gần gũi ta. Tiếp theo, nhà thơ lấy sự hình thành và phát triển ngôn ngữ dân tộc để nói về nguồn gốc lâu đời của Đất Nước. Mỗi vật dụng đều có một cái tẽn riêng: "Cái cột, cái kèo thành tên". Nhân Dân ta có nghề trồng lúa nưóc lâu đời. Nghề trồng lúa nước tạo nên nền văn minh sông Hồng. Khi hạt gạo được sáng tạo nên bằng công sức "một nắng hai sương", thì ngôn từ "xay, giã, giần, sàng" cũng xuất hiện. Tiếng Việt là của quý lâu đời của Đất Nước ta, Nhân Dân ta. Cách nói của Nguyễn Khoa Điềm thật ý vị: "Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phái một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó". Lấp lánh trong đoạn thơ là hình ảnh Đất Nước thân yêu. Quá khứ của Đất Nước "ngày xửa ngày xưa" đồng hiện trong "miếng trầu bây giờ bà ăn". Có Đất Nước anh hùng "biết trồng tre mà đánh giặc". Có Đất Nước cần cù trong lao động sản xuất: "Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng". Có nền văn hóa giàu bản sắc, nền văn hiến rực rỡ hội tụ qua thuần phong mĩ tục (tục ăn trầu, tục bới tóc), qua tục ngữ ca dao "gừng cay muối mặn", qua cổ tích thần thoại, truyẻn thuyết. Đoạn thơ 9 câu, 85 chữ mà không hề có một từ Hán Việt nào. Ngôn từ bình dị, cách nói biểu cảm thân mật. Hiện diện trong đoạn thơ là: ta, dân mình, bà, cha, mẹ. Có miếng trầu,cây tre, tóc mẹ,... Có "gừng cay muối mặn" cái kèo, cái cột, hạt gạo, v.v... Thật là thân thuộc và gần gũi, sâu xa và thấm thìa, rung động. Tưởng tượng thì phong phủ, liên tưởng thì bao la. Đoạn thơ đã "nhịp mãi lên một tấm lòng sứ điệp" để ta yêu thêm Đất Nước và tự hào về Đất Nước. Cấu trúc đoạn thơ: "tổng phân hợp"; mở đầu là câu "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi", khép lại đoạn thơ là câu "Đất Nước có từ ngày đó".tính chính luận đã làm sáng đẹp chất trí tuệ kết hợp hài hòa với chất trữ tình đậm đà. Đoạn thơ mang vẻ đẹp độc đáo nói vế cội nguồn Đất Nước thân yêu. Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước - Bài số 2 Đất nước là đề tài phong phú thơ ca, trong mỗi thời kỳ lịch sử đất nước được nhìn nhận ở những gương mặt khác. Người đọc không quên cảm xúc chân thành, tha thiết của nhà thơ Nuyễn Khoa Điềm khi viết về đất nước,chúng ta không khỏi tự hào là người con của đất việt anh hùng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trường ca mặt đường khát vọng được Nguyễn khoa Điềm hình thành ở chiến khu trị thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, thời điểm miền nam bị tạm chiến, đế quốc mĩ và bọn tay sai Tài ra liệu sức chia xuyên sẻ tại tạc về Đảng Cộng Sản, về cách mạng nhằm lôi kéo, mua chuộc thanh niên vào chốn ăn chơi và quên đi trách nhiệm với đất nước. Bản trường ca ra đời đã đánh thức tinh

thần trách nhiệm và giúp thế hệ tự nhận rõ ý thức hơn về vai trò và trách nhiệm của họ đối với đất nước. Khác với các nhà thơ cùng thời viết về đất nước và nhà thơ Nguyễn khoa Điềm đã đi tìm và viết nên bài thơ Đất nước ở nhiều phương diện. Trước hết nói về nguồn gốc của đất nước ông đã sử dụng những hình ảnh, những chi tiết bình dị, thân thuộc, gần gũi nhất đối với con người. Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi. Đất nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể Bằng giọng tâm tình như lời kể chuyện cổ tích tác giả đã thể hiện những cảm xúc suy tưởng của mình về đất nước. Đất nước được đưa về thời kỳ quá khứ của những câu chuyện cổ tích trong lời kể của mẹ. Cha ông đã đội đã, vá trời dựng lên gương mặt đất nước cho con cháu đời sau hưởng thụ. Chẳng ai trong số chúng ta biết đất nước có tự bao giờ, chỉ biết có từ khi có miếng trầu bà ăn, khi dân mình trồng tre đánh giặc thì đất nước cũng đã có rồi. Nguyễn khoa Điềm không sử dụng số liệu, các triều đại để nói về nguồn gốc đất nước mà chọn lối kể đậm chất dân gian, vừa giản dị, gần gũi, như những gì đng tồn tại quanh ta, như gia đình, cha mẹ, ông bà, như những phong tục tập quán ngày xưa. Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn. Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giăc Hình ảnh thơ gợi cho ta về sự tích trầu cau từ đời Hùng Vương với tình anh em, vợ chồng sau nặng. Tác giả đưa ta về thời kỳ Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc Ân, khiến ta không khỏi tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta được đúc kết lại từ rất xa xưa thời Vua Hùng dựng nước. Đất nước lớn lên theo phong tục tập quán: Tóc mẹ thì bối sau đầu. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Lịch sử lâu đời của đất nước được tác giả nhìn từ chiều sâu văn hóa, văn học dân gian. Là cách búi tóc quen thuộc thành cuộn sau gáy, gọn gàng của người phụ nữ việt nam. Là tình nghĩa vợ chồng chọn vẹn trong câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau Đất nước cách đặt tên con cái từ những vận dụng hàng ngày để mong may mắn hay ăn chóng lớn. Tài liệu Cái chia kèo sẻ cái tại cột thành tên Hạt gạo phải 1 nắng 2 sương xay giã dần sàng

Cấu trúc câu thơ đất nước đã có, đất nước bắt đầu, đất nước có từ cho chúng ta hình dung cả quá trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành của đất nước trong trường kỳ, trong tâm thức của con người việt nambao nhiêu thế hệ. Đất nước gắn liền với nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, gợi tả những gương mặt chăm chỉ, cần cù làm lụng. Có thể nói Nguyễn Khoa Điềm sử dụng tài tình và hiệu quả chất liệu ca dao, dân ca. Nhà thơ không nêu ra một bài cụ thể nào cũng như trích nguyên văn một câu thơ nào mà chỉ gợi dẫn một vài từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. Những chừng đó cũng đủ để nhà thơ đạt được mục đích của mình là thể hiện một đất nước bình dị, gần gũi, đời thường, vừa gợi dậy trong tâm trí người đọc cả một bề dày chiều sâu văn hóa nghìn đời của dân tộc, với những nét rất đặc thù, và tự hào. Khác với Nguyễn Đình Thi tự hào về đất nước rộng lớn mênh mông. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa. Đất nước là một phạm trù chính trị xã hội, viết về đất nước, bàn về đất nước, tìm về cuội nguồn, định nghĩa đất nước vốn là vấn đề chính luận khô khan, cũ mòn nhưng nhãng câu thơ cảu tác giả thể hiện bằng ngòi bút đầy cảm xúc trữ tình, nồng nàn, tha thiết được thể hiện qua tâm hồn giàu suy tưởng và rất yêu mến văn hóa, văn học dân gian, dân tộc. Tài năng của Nguyễn Khoa Điềm là từ cái cũ mà thể hiện bằng cái nhìn mới mẻ, vừa quen vừa lạ khiến người đọc cảm thấy gần gũi và ngạc nhiên. Tình yêu quê hương đất nước, yêu văn hóa dân gian của dân tộc đã là nên đã hình tượng đất nước ở Nguyễn khoa Điềm, một đoạn thơ ngắn mà đã chạm vào kỉ niệm ấu thơ, tự hào về gia đình, dòng họ, tổ quốc, của mỗi người dân việt nam. Đoa là bài học quý báu cho thế hệ ở bất kì hoàn cảnh lịch sử nào. Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước - Bài số 3 Khổ thơ thứ nhất (9 câu đầu): Sau khi điểm qua hai quá trình bắt đầu và lớn lên của đất nước, tác giả khẳng định: Đất Nước có từ ngày đó... - từ rất xa xưa. Những cái xa xưa thường hay xa lạ, nhưng đất nước thì không - đất nước gần gũi với mọi người. Mở đầu là những lời bình dị nhưng hàm súc: Khi ta lớn lên, Đất Nước đã có rồi. Đất nước thành bậc tiền nhân. Mọi người đều được nuôi dưỡng từ đất nước... Nhắc lại điệp khúc ngày xửa ngày xưa..., tác giả muốn chứng tỏ đất nước hình thành từ rất lâu, đất nước có trong từng lời mẹ kể. Gắn liền với sinh hoạt gia đình: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn. Tứ thơ này Tài làm liệu sống chia sẻ lại tại nhiều câu tục ngữ, ca dao và truyện Trầu cau bi thương, tình nghĩa. Qua hình ảnh miếng trầu, Nguyễn Khoa Điềm nhân dân hóa thơ mình và có thêm một bằng chứng

về đất nước hình thành từ xa xưa. Tuy vậy, đất nước chỉ lớn lên với truyền thống: dân mình biết trồng tre mà đánh giặc và quá trình hình thành nhiều phong tục, tập quán: Tóc mẹ thì bới sau đầu Nguyễn Khoa Điềm thật sự xúc động khi nói đến: Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn. Đó lời ngợi ca tình nghĩa, thuỷ chung trong gian khó. Chữ thương giúp thơ ông gần văn học bình dân. Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi - điều ấy, hiển nhiên như khi ta lớn lên đã có ông bà, cha mẹ... Đất nước gắn bó, thân thiết như người ruột thịt và bao công việc lao động khác: Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đó là lúc con người khép lại thời dã man bước vào giai đoạn văn minh. Tứ thơ cái kèo, cái cột thành tên còn gợi tập tục đặt tên mộc mạc để mong sự bình yên. Đất nước ta gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước: Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng. Làm nên hạt gạo trắng thơm phải trải qua nhiều công đoạn, phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt. Quá trình hình thành đất nước cũng đau đớn như chuyện nhân loại hoài thai, sinh nở. Từ những lời phân tích trên đây, có thể thấy Nguyễn Khoa Điềm đã khai thác một cách triệt để vốn văn hoá dân gian. Hàng loạt câu tục ngữ, ca dao, truyền thuyết, cổ tích, phong tục, tập quán đã được tái tạo, sáng tạo lại. Không chỉ hay ở phương diện câu chữ, cấu trúc và lời kết đoạn đã gây được ấn tượng. Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi, đất nước bắt đầu, đất nước lớn lên... chặng đường nào cũng song hành với cuộc sống nhân dân. Tác giả nêu nhiều chứng cứ để làm sáng tỏ kết luận: Đất Nước có từ ngày đó... - từ ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể. Trong suốt quá trình ấy, đất nước gắn bó với mọi gia đình và từng cá nhân. Đó là cơ sở vững chắc để tác giả tiếp tục triển khai tư tưởng Đất Nước này là đất Nước Nhân dân ở 3 khổ thơ sau. Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước - Bài số 4 Đất nước là đề tài mà khiến nhiều nhà thơ nhà văn khơi nguồn sáng tạo.từ những bài thơ giản dị tới những bài thơ mang cảm hứng yêu nước sâu sắc, Đất nước la hai tiếng thiêng liêng và tràn trề cảm xúc. Là một nhà thơ trẻ, trưởng thành trong thời kì chống Mỹ cứu nước, nặng tình với non sông, người trí thức Nguyễn Khoa Điềm cũng góp riêng một tiếng nói của mình để khẳng định sự lớn dậy ấy. Và bài thơ Đất Nước đã ra đời đóng góp vào văn chương những vần thơ giản dị nhưng hồn hậu và thiêng liêng. Trường ca Mặt đường khát vọng mà âm điệu chính là những lời ngợi ca, đó là những suy nghiệm sâu lắng về đất nước, về thời đại. Dù mới mẻ, thơ của Nguyễn Khó Điềm về chủ đề Tài quen liệu chia thuộc sẻ tại này cũng đã khẳng định một cách nghĩ, cách nhìn mới. Những câu chuyện những lời thơ dễ dàng đi vào lòng người một cách tự nhiên nhất.

Chất liệu được sử dụng trong bài thơ nhất là những câu thơ mở đầu là những thứ rất cụ thể gần gũi. Để thể hiện sự hiện hữu cùa đất nước này ở chiều sâu của thời gian, chiều rộng của không gian, trong đoạn mở đầu, ông đã tập trung sử dụng rất nhiều hình ảnh hết sức cụ thể, gần gũi đầy thân thương nhưng lại có sức liên tưởng mãnh liệt và tính khái quát cao. Có thể thấy từ câu thơ thứ nhất,đặc biệt, ông nối kết để tạo nên mạch thơ nói về sự hiện hữu của đất nước bằng điệp từ có. Bằng việc sử dụng điệp từ này đã nối kết những hình ảnh tưởng chẳng liên quan gì với nhau thành một khối không thể tách rời, khẳng định sự hiện hữu vừa có tính truyền thống vừa đầy ân tình sâu nặng của đất nước. qua những câu thơ như những lời hát ru, chúng ta càng thấm thía tình yêu về hà nội. Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng Đất nước có từ ngày đó Những hình ảnh được sử dụng làm chất liệu mộc mạc chân tình, những hình ảnh thơ đầy sức tưởng tượng của tác giả về sự hiện hữu của đất nước.cách gợi hình ảnh của tác giả khiến độc giả rất thích thú vì có cơ hội tìm về với nguồn cội. Bắt đầu khơi gợi với cụm từ Ngày xửa ngày xưa không rõ là từ khi nào, nó như mở đầu cho những câu chuyện cổ tích, hình ảnh người bà nhà thơ muốn nói rằng đất nước này đã tồn tại từ lâu đời, tồn tại từ thuở Mang gươm đi giữ nước Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long, cái thuở Nam quốc sơn hà. Hình tượng đất nước lớn lên và được bao bọc với những phong tục, cốt cách của một dân tộc đậm tình, đậm nghĩa nhưng cũng sẵn sàng xả thân khi tổ quốc lâm nguy. Đó là những câu thơ với hồn thơ rất thân thương, hình ảnh khi đất nước hiện hữu vừa thật nhỏ nhoi, lại vừa thật tình cảm nơi miếng trầu. bây giờ bà ăn. Tác giả không gợi ra hình ảnh hay khái niệm đất nước ở đây với những thứ vừa trừu tượng vừa cụ thể được truyền từ ngàn đời, biết bao nhiêu thế hệ. Có thể nói, ở đây, sức liên tưởng thật sáng tạo, đầy ắp những nét đẹp về phong tục, tập quán, bản sắc quê hương: Tóc mẹ thì bới sau đầu Tài liệu Cha chia mẹ sẻ thương tại nhau bằng gừng cay muối mặn

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Những tình cảm thân thương, giản dị nhưng gắn liền với phong tục với nền tảng văn hóa từ buổi đầu dựng nước. Chúng ta thấy, ở đó, có những bàn tay, những trái tim, những con người cần cù chịu thương chịu khó, lam lũ cần cù, một nắng hai sương. Hơn thế, trong khổ đầu này có sự tồn tụ hiện hữu có khi phải được đánh đổi bằng máu xương, mồ hôi, nước mắt của cả một dân tộc luôn cần phải Rũ bùn đứng dậy tự khẳng định mình. Như vậy, từ những điều thân thương và cả hi sinh, tác gải đã dẫn cho chúng ta vào những câu chuyện đất nước bất tận. Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng Đất nước có từ ngày đó Không nói rõ là thời gian là bao giờ nhưng với cách đi vào vấn đề như những câu chuyện,cứ dẫn dắt người đọc vào đó,khiến chúng ta nhận thức được đất nước như thế nào từ bao giờ, cứ thấm đượm tình cảm thiêng liêng này. Tất cả thật tự nhiên không một chút gượng gạo gì, và đất nước là như thế Với 9 câu đầu thôi mà Nguyễn Khoa Điềm đã khiến người đọc bắt đầu chìm đắm vào cuộc sống thế giới và không gian của truyền thống của những nét đẹp văn hóa linh thiêng. Câu thơ trong bài thơ đã khơi gợi những nét đẹp, lôi cuốn người đọc người nghe. Bình tổng hợp Thanh Tài liệu chia sẻ tại