Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng"

Bản ghi

1 Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng Author : vanmau Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng Hướng dẫn Đề bài:suy nghi cuả em vê tiǹh mâũ tư trong đoaṇ trićh Trong loǹg me (Nhưñg ngaỳ thơ âú) cuả Nguyên Hôǹg GƠỊ Y LA M BAÌ I. Mơ baì Tình cảm gia đình là mảng đề tài quan trọng của văn học moị thơì đaị. Có nhiều tác phẩm sâu sắc ngợi ca tình ba chaú, tiǹh mẫu tử, tình phụ tử thiêng liêng như Tiêńg ga trưa cuả Xuân Quyǹh, Con co cuả Chê Lan Viên, Khuć ha t ru nhưñg em be lơń trên lưng me cuả Nguyêñ Khoa Điê m hay truyêṇ ngăń Chiêć lươ c nga cuả Nguyêñ Quang Sańg. Góp phần làm phong phú và hoàn thiện thêm đề tài naỳ, nha văn Nguyên Hôǹg gây âń tươṇg vơí hôì ky Nhưñg ngaỳ thơ âú. Vơí đoaṇ trićh Trong loǹg me, Nguyên Hôǹg đa miêu ta va ngơị ca tiǹh mâũ tư thiêng liêng, cao quy, đê laị nhưñg âń tươṇg kho phai mơ trong loǹg baṇ đo c. II. Thân baì 1. Khaí qua t: Những ngày thơ ấu là tập hồi kí về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách lần đầu năm Đoạn trích Trong lòng mẹ là chương IV của tác phẩm. Đoaṇ trićh gô m hai phâǹ. Phâǹ 1 la cuô c đôí thoaị giưã ngươì cô va chu be Hôǹg; phâǹ 2 la cuô c gă p gơ giưã be Hôǹg va me. Đo c đoaṇ trićh, ta ca m nhâṇ đươ c nhưñg rung đôṇg mañh liêṭ cuả môṭ tâm hôǹ tre thơ đôí vơí ngươì me, biêủ lô sâu săć loǹg yêu thương me cuả be Hôǹg. 2. Nôị dung chińh: a. Trươć hê t, tiǹh thương me cuả Hôǹg bô c lô trong y nghi va tiǹh ca m trong lâǹ noí chuyêṇ vơí ngươì cô. Tài liệu chia sẻ tại Hôǹg mô côi cha sơḿ, me co mang nên phaỉ trôń đi nơi khać đê sinh con. Hôǹg sôńg trong

2 tiǹh ca m ghe laṇh cuả ho haǹg bên nôị. Gâǹ đêń ngaỳ giô bô, cô cuả Hôǹg goị câụ đêń chuyêṇ tro. Câu chuyêṇ xoay quanh me Hôǹg. Hôǹg maỳ co muôń vaò Thanh Hoa vơí me maỳ không? Nghe ba cô cươì hoỉ, thoaṭ đâù Hôǹg tuỉ thân. Vi chơṭ nghi đêń hiǹh a nh ngươì me hiêǹ tư, tâǹ taỏ ma cuô c đơì laị đâỳ bâ t haṇh, Hôǹg caǹg thâḿ thiá sư thiêú văńg tiǹh thương âṕ u cuả me, nên câụ muôń tra lơì Co. Nhưng câụ nhâṇ ra y nghiã cay đô c trong gioṇg noí va trên ne t măṭ khi cươì râ t ki ch đâỳ gia dôí cuả ngươì cô: Me maỳ pha t taì lăḿ, co như daọ trươć đâu Tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ, Hôǹg lă ng lăṇg cuí đâù không đaṕ. Câụ nhâṇ biê t, cô chi cô tiǹh gieo răć vaò đâù oć câụ nhưñg môí hoaì nghi đê câụ khinh miêṭ va ruôǹg râỹ me. Vi thê, sau đo, Hôǹg nơ nu cươì chua xo t. Câụ nghi đêń tiǹh ca nh me miǹh, lâý phaỉ chôǹg nghiêṇ ngâ p, chôǹg chê t đê laị sư cuǹg quâñ nơ nâǹ, nên phaỉ rơì bo con đi tha phương câù thư c, gâǹ môṭ năm nay không môṭ la thư, môṭ lơì hoỉ thăm, môṭ đôǹg qua gưỉ vê, Hôǹg bôñg dưng thương xo t me vô cuǹg. Câụ nghi Đơì naò tiǹh thương yêu va loǹg kińh mêń me tôi laị bi nhưñg răṕ tâm tanh bâ n xuć phaṃ đêń. Nghi vâỵ, Hôǹg tư chôí ngay lơì khuyên cuả cô: Không, chaú không muôń vaò. Cuôí năm thê naò me chaú cuñg vê. Thâý lơì cuả miǹh không hiêụ qua, ngươì cô laị giơ đoǹ khać. Ngươì cô đưa tin me Hôǹg co con khi chưa hê t tang chôǹg, ngheò tuńg khôń khô nơi xư la, thâý ngươì quen phaỉ trańh măṭ Lâǹ naỳ, tiǹh thương me cuả Hôǹg caǹg mañh liêṭ hơn. Sư xuć đôṇg bâṭ thaǹh tiêńg khoć nươć mă t Hôǹg chaỷ daì rôì chan hoa đâ m đià ơ că m va cô, Sao me tôi laị sơ haĩ nhưñg thaǹh kiêń taǹ ać ma xa lià anh em tôi đê sinh nơ môṭ caćh giâú giêḿ, trôń trańh. Chińh tiǹh ca m thương xo t me đa biêń thaǹh loǹg căm giâṇ, thu ghe t nhưñg thaǹh kiêń taǹ ać đôí vơí ngươì phu nư. Ta thâṭ xuć đôṇg trươć nhưñg suy nghi taó baọ, sâu săć cuả Hôǹg: Nêú cać cô tu c đa đaỳ đoa me tôi la môṭ vâṭ như hoǹ đa, cu c thuy tinh, đâù mâủ gô ; tôi quyê t vô ngay lâý ma căń, ma nhai, ma nghiêń cho ki na t vuṇ mơí thôi. Câu văn dài kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc: So sánh những cổ tục là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, điệp từ Mà cùng các động từ mạnh: vồ, cắn, nhai, nghiến cùng nằm trong cùng một trường nghĩa đa đặc tả tâm trạng uất ức căm giận của nhân vật về những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn của xã hội cũ đối với người mẹ mà chú bé Hồng hết mực yêu thương. b. Chińh tiǹh mâũ tư nôǹg đươṃ, sâu săć đo đa giuṕ Hôǹg nhâṇ ra đâu la le phaỉ, đâu la nhưñg cô tu c, điṇh kiêń taǹ ać câǹ lên ań. Tiǹh thương yêu âý caǹg bô c lô sinh đôṇg hơn nưã trong lâǹ Hôǹg gă p me. Môṭ buôỉ chiêù tan ho c, be Hôǹg thoańg thâý bońg môṭ ngươì phu nư ngôì trên xe keó giôńg me, liêǹ chaỵ đuôỉ theo, goị riú ri t: Mơ ơi! Mơ ơi!. Tiêńg goị naỳ bâṭ lên tư loǹg khao kha t đươ c gă p me, bâṭ lên tư traí tim yêu thương ma bâý nay đa bi dôǹ neń. Khi đuôỉ ki p xe, Hôǹg Tài thơ liệu chia hôǹg sẻ hô c, tại trań đâ m mô hôi, riú ca chân laị. Khi baǹ tay me xoa đâù, Hôǹg đa oa lên khoć va cư thê nưć nơ. Đo la tiêńg khoć haṇh phuć cuả đưá con gă p me sau bao ngaỳ xa

3 caćh. Tôi ngôì trên đêṃ xe, đuì aṕ đuì me tôi, đâù nga vaò cańh tay me tôi, nhưñg ca m giać âḿ aṕ đa bao lâu mâ t đi bôñg laị mơn man khăṕ da thiṭ. Hơi quâǹ aó me tôi va nhưñg hơi thơ ơ khuôn miêṇg xinh xăń nhai trâù pha ra luć đo thơm tho la thươǹg. Hôǹg mê maỉ ngăḿ nhiǹ gương măṭ me, thâý không giôńg chu t naò vơí lơì kê cuả cô. Gương măṭ me tôi vâñ tươi sańg vơí đôi mă t trong va ươ t, da miṇ, la m nôỉ bâṭ maù hôǹg cuả hai go ma chư không co m coĩ xơ xać qua như cô tôi nhăć laị lơì ngươì ho nôị cuả tôi. Hôǹg laị nghi : Hay taị sư sung sươńg đươ c trông nhiǹ va ôm âṕ caí hiǹh haì maú mu cuả miǹh ma me tôi laị tươi đe p như thuơ coǹ sung tuć. Hôǹg laị nghi suy tơí niê m haṇh phuć cuả miǹh: Phaỉ be laị va lăn vaò loǹg môṭ ngươì me vuô t ve tư trań xuôńg că m va gaĩ rôm ơ sôńg lưng mơí thâý ngươì me co môṭ êm diụ vô cuǹg. Trong khoa nh khăć thâǹ tiên âý, Hôǹg không nghi gi, nhơ gi khać, kê ca nhưñg âu yêḿ me con hay lơì cay đô c cuả ba cô hôm naò cuñg chi m mâ t daṇg. Nôĩ xuć đôṇg cuả Hôǹg đươ c nha văn miêu ta thâṭ sinh đôṇg, sâu săć đêń tưǹg doǹg chư. 3. Tô ng kê t nghê thuâṭ: Vơí phong caćh viê t văn thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm, đoạn trích cho ta thấy bé Hồng là câụ bé chiụ số phận cay đắng, đau khổ nhưng có lòng yêu thương, sự kính trọng và niềm tin mãnh liệt về người mẹ của mình. III. Kê t baì Toḿ laị, đoaṇ trićh Trong loǹg me là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Đọc và cảm nhận những tình cảm thiêng liêng trong đoaṇ trićh ta càng yêu hơn, trân trọng hơn những phu t giây âḿ aṕ khi chuńg ta co me trên đơì. Bài làm 1: Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng Trong mỗi chúng ta có lẽ tình mẫu tử vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích người đọc không khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, xoi mói độc địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát khao cũng được dền đáp, Hồng đã ở trong lòng mẹ. Chú bé Hồng nhân vật chính của truyện lớn lên trong một gia đình sa sút. Người cha sống u uất, trầm lặng, rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Người mẹ có trái tim khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi thanh xuân trong cuộc hôn nhân không có hạnh phúc. Sau khi chồng chết, người phụ nữ đáng thương ấy vì quá cùng quẫn phải bỏ con đi tha hương cầu Tài thực liệu chia và bị sẻ người tại đời gán cho cái tội chưa đoạn tang chồng mà đã chửa đẻ với người khác. Hồng phải sống cuộc sống mồ côi cha, thiếu vắng tình thương của người mẹ, sống nhờ người

4 họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi. Trái lại với thái độ căm thù và trách móc, Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lòng khi luôn phải nghe những lời mỉa mai, bêu rếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa. Đoạn trò truyện của Hồng với bà cô là một màn đối thoại đầy kịch tính đẩy tâm trạng em đến những diễn biến phức tạp, căng thẳng đến cao độ. Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? Câu hỏi đầy ác ý ấy xoáy sâu vào tâm can của Hồng. Hồng hình dung vẻ mật rầu rầu và sự hiền lành của mẹ, lại nghĩ tới những đêm thiếu thốn tình mẹ khiến Hồng phải khóc thầm thì Hồng muốn trả lời cô là: có. Nhưng cậu bé đã nhận ra ý nghĩ cay độc qua cách cười rất kịch của cô, cô chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những mối hoài nghi về mẹ cậu. Hồng đã cúi mặt không đáp, sau đó Hồng nở nụ cười thật chua xót. Hồng hiểu mẹ, hiểu được vì hoàn cảnh mà mẹ Hồng phải ra đi. Em đã khóc vì thương mẹ bị lăng nhục, bị đối xử bất công. Em khóc vì thân trẻ yếu đuối, cô đơn không sao bênh vực được mẹ. Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hù tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những con người, những tập tục đáng phê phán. Tình thương ấy còn được biểu hiện rất sinh động, rất cụ thể trong lần gặp mẹ. Thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hổng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!. Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve. Trong giây phút này, Hồng như sống trong tình mẫu tử hạnh phúc ấy Hạnh phúc trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong Tài muốn liệu chia của sẻ bất tại kỳ đứa trẻ nào.

5 Từ lúc lên xe đến khi về nhà, Hồng không còn nhớ gì nữa. Cả những lời mẹ hỏi, cả những câu trả lời của cậu và những câu nói của người cô bị chìm ngay đi Hồng không nghĩ đến nó nữa Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng. Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người. Trong lòng mẹ chính là lời khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử! Bài làm 2:Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng Trong mỗi chúng ta có lẽ tình mẫu tử vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích, người đọc không khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, soi mói độc địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát khao cũng được đền đáp, Hồng đã ở trong lòng mẹ. Chú bé Hồng nhân vật chính của truyện lớn lên trong một gia đình sa sút. Người cha sống u uất, trầm lặng, rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Người mẹ có trái tim khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi thanh xuân trong cuộc hôn nhân không có hạnh phúc. Sau khi chồng chết, người phụ nữ đáng thương ấy vì quá cùng quẫn phải bỏ con đi tha hương cầu thực và bị người đời gán cho cái tội chưa đoạn tang chồng mà đã chửa đẻ với người khác. Hồng phải sống cuộc sống mồ côi cha, thiếu vắng tinh thương của người mẹ, sống nhờ người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi. Trái lại với căm thù và trách móc, Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lòng khi luôn phải nghe những lời mỉa mai, bêu riếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa. Đoạn trò truyện của Hồng với bà cô là một màn đối thoại đầy kịch tính đẩy tâm trạng em đến những diễn biến phức tạp, căng thẳng đến cao độ. Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? Tài Cảu liệu hỏi chia đầy sẻ tại ác ý ấy xoáy sâu vào tâm can của Hồng. Hồng hình dung vẻ mặt rầu rầu và sự hiền lành của mẹ, lại nghĩ tới những đêm thiếu thốn tình mẹ khiến Hồng phải khóc thầm thì

6 Hồng muốn trả lời cô là có. Nhưng cậu bé đã nhận ra ý nghĩ cay độc qua cách cười rất kịch của cô, cô chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những mối hoài nghi về mẹ cậu. Hồng đã cúi mặt không đáp, sau đó Hồng nồ nụ cười thật chua xót. Hồng hiểu mẹ, hiểu được vì hoàn cảnh mà mẹ Hồng phải ra đi. Era đã khóc vì thương mẹ bị lăng nhục, bị đối xử bất công. Em khóc vì thân trẻ yếu đuối, cô đơn không sao bênh vực được mẹ. Càng thương mẹ, em càng càng ghét những hủ tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đày đoạ, trói buộc mẹ em: Giá như những hủ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay tục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra dâu là lẽ phải, đâu là những con người, những tập tục đáng phê phán. Tình thương ấy còn dược biểu hiện rất sinh động, rất cụ thể trong lần gặp mẹ. Thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hồng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lâu nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve. Trong giây phút này, Hồng như sống trong tình mẫu tử hạnh phúc ấy. Hạnh phúc Trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kì đứa trẻ nào. Từ lúc lên xe đến khi về nhà, Hồng không còn nhớ gì nữa. Cả những lời mẹ hỏi, cả những câu trả lời của cậu và những câu nói của người cô bị chìm ngay đi Hồng không nghĩ đến nó nữa Sự xúc dộng của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngàn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng. Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người. Trong lòng mẹ chính là lời khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử! Bài làm 3:Qua đoạn trích Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu-nguyên Hồng), em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống hiện nay? Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót Tài vào liệu trong chia sẻ những tại câu chuyện của ông. Hồi ký Những ngày thơ ấu là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ,

7 khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh. Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn tươi cười khiến hình dung đến loại người bề ngoài thơn thớt nói cười mà trong nham hiểm giết người không dao. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được. Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đích khi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sức tự vệ. Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô họ vẫn lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ. Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiên quyết bảo vệ mẹ mình, bất Tài chấp liệu chia những sẻ tại thành kiến ác độc: Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm Tôi cười dài

8 trong tiếng khóc. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khóc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu rằng cậu bé ấy có khi nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ con không? Có lẽ không bao giờ, bởi lẽ niềm khao khát được gặp lại mẹ lúc nào cũng thường trực trong lòng cậu bé. Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bé khi sợ mình nhận nhầm mẹ. Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác của đứa con trong lòng mẹ cảm giác được chở che, bảo bọc, được thương yêu, an ủi. Hình ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng của những ngày xa mẹ. Mỗi khi đứng trước mẹ, có lẽ mỗi một người trong chúng ta cũng sẽ cảm nhận được tình me giống như cậu bé Hồng: Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Không khóc sao được, khi những uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, khi cậu bé có được cảm giác an toàn và được chở che trong vòng tay mẹ. Thật đẹp khi chúng ta đọc những câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ có một êm dịu vô cùng. Mẹ đã trở về cùng đứa con thân yêu, để cậu bé được thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ của mình. Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều. Bài làm 4:Suy nghĩ vế tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng Nguyên Hồng ( ) nhà văn hiện thực xuất sắc. tự học mà thành tài. Tên tuổi ông gắn liền với những tác phẩm văn chương độc đáo như: Những ngày thơ ấu, Bỉ Vỏ. Trong lòng mẹ là Chương IV hổi kí Những ngày thơ ấu nói lên những ngày tháng đau đớn, tủi nhục cùa một em bé mồ côi bố và niềm hạnh phúc dược gặp lại mẹ sau. một năm trời xa cách. Nói về niềm vui sướng hạnh phúc ấy, Nguyên Hồng thổ lộ: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ ( ), mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng Phần đầu Chương,Nguyên Hồng thuật lại những cay đắng, tủi nhục thời thơ ấu của mình. Bố mất, mẹ đi bước nữa chửa đẻ với người khác Mẹ bé Hồng phải tha phương cầu thực. Bé Hồng và em Quế sống thui thủi cô đơn,ăn chực nằm chờ giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của những người họ hàng bên nội giàu có. Bà cô thật ghê tởm, bịa ra, moi móc mọi điều xấu xa về mẹ cùa bé Hồng, nào là ăm vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, nào là ngồi bên rổ bóng đèn cho con bú, thấy người quen thì xấu hổ vội quay đi, lấy nón che Bà cô cười rất kịch, giọng nói cay độc và tàn nhẫn cố ý gieo lắc vào đầu óc non nớt cùa đứa cháu những hoài nghi, để li gián tình mẹ con, âm mưu làm cho đứa con khinh miệt và ruồng rẫy mẹ mình. Nỗi đau đớn cùa bé Hồng không thể nào kể xiết. Lúc thì lòng thắt lại. khoé mắt cay cay. Tài Lúc liệu thì chia nước sẻ tại mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đằm đìa ở cằm và ở cổ. Nghe người cô nói xấu mẹ mình, bé Hồng cười dài trong tiếng khóc, rồi cổ họng nghẹn ứ

9 Powered by TCPDF ( khóc không ra tiếng. Tuy vậy. bé Hồng vẫn thương mẹ. Em ghê sơ bà cô tàm nhẫn, em căm thù những cổ tục, những thành kiến tàn ác, em muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Em vẫn giữ trọn vẹn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ, quyết không được những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Qua đó, ta càng thấy tâm hồn của đứa con trong sáng biết bao. Lòng hiếu thảo của đứa con đối với mẹ hiền trong bi kịch gia đình vẫn sáng trong nlnr ngọc. Trang tự truyện của tác giả Những ngày thơ ấu đầy nước mắt mà chân thực, nhất là khi ông nói dối tình thương mẹ. Người mẹ có một êm dịu vô cùng Người mẹ đã trở về đúng ngày giỗ để làm trọn đạo lí và tự khẳng định tư cách người vợ, người mẹ trong gia đình. Mẹ đem về cho hai con nhiều quà. Tan học, trốn đường về nhà, bé Hồng gặp lại mẹ sau một năm dài xa cách. Em gọi rối rít: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!cảnh hai mẹ con gặp lại nhau mừng mừng, tủi tủi. Mẹ cầm nón vảy mẹ kéo tay con, xoa đầu con, hỏi.. Con òa lén khóc nức nở, mẹ cũng sụt sùi theo Con sung sướng ngắm nhìn gương mặt thương yêu của mẹ. tự hào vì mẹ vẫn tươi sáng, đôi mắt trong, nước da mịn, gì má màu hồng Bé Hồng được sống trong những giây phút hạnh phúc nhất. Em được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình.em sung sướng đẩu ngả vào cánh tay mẹ. Bao cảm giác ấm áp đã mất đi,nay lại mơn man khắp da thịt. Miệng mẹ xinh xắn nhai trầu phả ra thơm tho lạ thường. Bé Hồng vô cùng hãnh diện về mẹ. cổ ngữ có câu: Mẫu tử tình thâm.tục ngữ có nói: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ.tình mẹ con là vô cùng thiết tha, sâu nặng. Phút giây gặp lại mẹ, bé Hồng nói là những phút rạo rực. Và em khẳng định ngợi ca: Phải để lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bấu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có mệt êm dịu vô cùng Tiêu chí để bình giá hồi kí là sự chân thực. Mọi sự đẽo gọt, tô màu sẽ làm cho hồi kí trờ thành vô nghĩa. Chương Trong lòng mẹ rất chân thực và cảm động. Đó là giá trị vãn chương đích thực. Lòng con thương nhớ,yêu kính mẹ, sung sướng và tự hào khi gặp lại mẹ. giọt nước mắt, cảm giác êm dịu khi được sống bên mẹ hiền đó là tình mẫu tử, lòng hiếu thảo. Những tình cảm sâu sắc ấy làm nên vẻ đẹp văn chương trong hồi kí cùa Nguyên Hồng, 60 năm về trước Theo Hocsinhgioi.com Tài liệu chia sẻ tại

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Phân tích đoạn trích "Trao duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Author : vanmau Phân tích đoạn trích "Trao duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Bài làm 1 Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh Author : vanmau Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh Bài làm 1 Trong cuộc sống hiện nay có rất nhiều mối quan hệ thân sơ, nhiều cung bậc tình cảm giữa con người với nhau.

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Author : vanmau Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Hướng dẫn Đề bài: Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Xem thêm: Suy nghĩ của anh/chị về BỆNH VÔ CẢM

Chi tiết hơn

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt Bài làm Nông thôn và nông dân vốn là đề tài quen thuộc của thể loại truyện

Chi tiết hơn

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Bài làm Làng quê chìm trong ko

Chi tiết hơn

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11 Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương - Bài tập làm văn số 2 lớp 11 Author : hanoi Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Author : vanmau Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Bài làm 1 Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu thăng trầm bể dâu mới có được hòa bình và nền

Chi tiết hơn

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 2 DẪN NHẬP BA CH VIÊN TÔN CA C đươ c viê t dưạ theo tâ p kich thơ TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG cu a cô thi si Tâm Tri Lê Hư u Kha i. TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG đa đươ

Chi tiết hơn

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử Author : vanmau Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử - Bài làm 1 Chưa bây giờ tôi thấy lòng mình nặng trĩu như lúc này. Bởi tôi vừa vô tình nghe được câu chuyện bà kể

Chi tiết hơn

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Author : Ngân Bình Lê Minh Khuê thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Những tác phẩm đầu tay của chị ra mắt

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9 Phân tích bài thơ Ánh trăng - Văn mẫu lớp 9 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích bài thơ Ánh trăng - Bài số 1 Nguyễn Duy một nhà thơ có biết bao nhiêu tình thương mến. Như chúng ta đã biết thì trong chiến tranh

Chi tiết hơn

Công Chúa Hoa Hồng

Công Chúa Hoa Hồng Tác giả: Thể loại: Cổ Tích Website: Date: 18-October-2012 Đời xưa, một ông vua và một bà hoàng hậu có ba cô con gái. Họ yêu thương hai cô con gái lớn sinh đôi tên Cam Vàng và Hoe Đỏ. Hai cô này đẹp, tài

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam Thạch Lam Author : elisa Thạch Lam - Bài số 1 Hai đứa trẻ của Thạch Lam được viết vào năm 1938, nhân vật Liên là một nhân vật mà tác giả đã khai thác rõ nhất về tâm trạng cũng như nội tâm. Dù đó chỉ là

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Văn mẫu lớp 12 Author : Kẹo ngọt Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Bài làm 1 Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Author : Kẹo ngọt Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Bài làm 1 Vợ chồng A Phủ là truyên thành công nhất trong

Chi tiết hơn

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Author : vanmau Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không

Chi tiết hơn

Giới thiệu về quê hương em

Giới thiệu về quê hương em Giới thiệu về quê hương em Author : vanmau Giới thiệu về quê hương em Bài làm 1 Tiên Lãng - quê hương tôi là một huyện ven biển của thành phố Hải Phòng. Quê tôi được biết đến như một ốc đảo nhỏ nằm giữa

Chi tiết hơn

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh Author : vanmau Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh Bài làm 1 Quê hương trong xa cách là nguồn đề tài vô tận, là cả một dòng

Chi tiết hơn

Microsoft Word - chotinhyeutronven10.doc

Microsoft Word - chotinhyeutronven10.doc Phần 10 Ngày cuối cùng rong chơi để ngày mai đi thành phố, sau đó bay đi Singapore du học ba năm ở đó, Tố Quyên năn nỉ Doanh Phối đi chơi. Ba chiếc xe đạp chạy song song nhau trên con đường mới mở từ thành

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Author : vanmau Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Mở bài: Hướng dẫn Bài thơ Tiếng hát con tàu in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960)

Chi tiết hơn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA ----- VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồng lai láng Kiếp phù sanh đáng chán biết bao, Tấm thân

Chi tiết hơn

Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về Nguyễn Du Thuyết minh về Nguyễn Du Author : binhtn Thuyết minh về Nguyễn Du - Bài số 1 Kể đến những tác giả, tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam, ta nghĩ ngay đến Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều của

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : vanmau Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Bài làm 1 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là

Chi tiết hơn

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sinh năm 1994, quê Nam Định đã sáng tác hơn 150 bài thơ

Chi tiết hơn

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? - Văn mẫu lớp 9 Author : Kẹo ngọt Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh

Chi tiết hơn

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Author : Thu Vân Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Hướng dẫn Tây Tiến là bài thơ có cảm nhận tha thiết về hình ảnh người lính trong

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Author : vanmau Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Bài làm 1 Phan Bội Châu (1867 1940) là cái tên đẹp một thời. Chúng ta có

Chi tiết hơn

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích Author : Hà Anh Đề bài: Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích Bài làm Sáng và ấm quá. Nắng đã lên rồi ư? Mở mắt ra nào!

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Author : elisa Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương - Bài số 1 Vũ Nương là nhân vật tiêu biểu cho người

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Author : Kẹo ngọt Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng - Bài làm 1 Tác phẩm Chiếc Lược

Chi tiết hơn

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến Author : vanmau Bài văn hay phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến DÀN BÀI 1.Mở bài Hướng dẫn - Nguyễn Du đã có hai câu thơ khái

Chi tiết hơn

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn Author : elisa Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn - Bài số 1 I. Tóm tắt truyện ngắn Thuốc - Một đêm thu gần về sáng, theo lời bác Cả Khang, lão Hoa trở dậy đi đến pháp trường để mua "thuốc"

Chi tiết hơn

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich Kinh Bát Chu Tam Muội Ðời Tùy Tam Tạng, Khất Ða và Cấp Ða Việt dịch: HT Minh Lễ Nguồn http://niemphat.com/ Chuyển sang ebook 21-6-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website

Chi tiết hơn

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa Author : vanmau Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa Bài làm 1 Thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến là

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7 Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em - Văn hay lớp 7 Author : vanmau Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em - Bài làm 1 Quê hương là còn đò nhỏ, êm đềm khua nước ven sông. Tuổi thơ chúng

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Author : Hồng Thắm Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Bài làm 1 Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên đi sớm, về trưa mặc lòng.

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu Author : elisa Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu - Bài số 1 Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi

Chi tiết hơn

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT (Tập 3A- Lời khuyên anh chị em) Tác giả: Cư sỹ Diệu Âm (Minh Trị Úc Châu) 1 MỤC LỤC Khai thị của Liên Tông Thập Nhất Tổ:... 3 Lời Giới Thiệu... 5 Lời Tâm Sự!... 6 Đôi Lời Trần Bạch:...

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về người thân

Cảm nghĩ về người thân Cảm nghĩ về người thân Author : binhtn Cảm nghĩ về người thân - Bài số 1 Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ

Chi tiết hơn

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6 Tả cảnh bão lụt ở quê em - Bài tập làm văn số 5 lớp 6 Author : hanoi Tả cảnh bão lụt ở quê em - Bài làm 1 Xin hãy cứu lấy miền trung quê hương tôi Quê nhà yêu dấu ơi! ở đây con theo dõi từng giờ từng phút

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Author : vanmau Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Bài làm 1 Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm tiêu biểu

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Author : Hồng Thắm Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải - Bài làm 1 Cứ mỗi dịp tết đến xuân về chúng ta không thể nào quên Thanh Hải với

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10 Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Văn hay lớp 10 Author : vanmau Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Bài làm 1 Nhắc đến Nguyễn Du người ta thường nghĩ ngay đến thiên cổ

Chi tiết hơn

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Author : elisa Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy - Bài số 1 Lúc

Chi tiết hơn

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Author : vanmau Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Bài làm 1 Trong phòng trào thơ mới,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - tuong nho19_6

Microsoft Word - tuong nho19_6 TƯỞNG NHỚ 19/6 NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỌNG HÒA Thơ Tô Đình Đài 2 19/6 LẠI VỀ 19/6 thuở ấy quá oai hùng! Điệp khúc Quân hành rạng núi sông! Tiền đồn chống Đệ Tam Quốc Tế Uy nghi, Dũng cảm Thần đồng! Bè

Chi tiết hơn

mộng ngọc 2

mộng ngọc 2 PHẦN BA Bỗng dưng thật yên ắng, Lam Phương rúc vào cái vỏ của cô, cô đang học thi, thỉnh thoảng mới đi tìm Phú Quang hỏi anh những chỗ khó hiểu. Phú Quang vừa đỡ phiền phức vừa không bận tâm. Nhưng chiều

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Author : vanmau Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Bài làm 1 Tố Hữu một hồn thơ dân tộc, một nhà thơ lớn trong nền văn học Việt nam. Có thể nói những tác phẩm

Chi tiết hơn

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Bài làm Sau khi Thúy Kiều đánh tiếng sẽ

Chi tiết hơn

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao Author : vanmau Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao - Bài làm 1 Nam Cao sáng tác

Chi tiết hơn

Làng (trích)

Làng (trích) Làng (trích) Author : Quản trị Làng (trích) Hướng dẫn I - KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nhà văn Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài (1920-2007), quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Nhà văn Kim Lân

Chi tiết hơn

Mở đầu

Mở đầu CẦU NGUYỆN HY VỌNG TẬP 9 ĐỨC HỒNG Y PHANXICÔ XAVIÊ NGUYỄN VĂN THUẬN Cầu Nguyện Hy Vọng 9. Đức Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận. Trang 1 MỤC LỤC 1. Chỗ của Chúa trong đời con... 5 2. Đức ái nhẫn nại...

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 11 Chương 51 Chiến Đấu Với Dị Năng Giả Mặc Hi cũng không quan tâm tới bóng roi dày đặc kia, trực tiếp thò tay ra bắt cái roi, nắm chặt trong tay rồi phá tan cái roi, tại tĩnh điện trước mặt mà còn

Chi tiết hơn

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Author : elisa Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du - Bài số 1 Hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiễm, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn

Chi tiết hơn

Khóm lan Hạc đính

Khóm lan Hạc đính Khóm Lan Hạc Đính Mặt trời đã sắp lặn sau rặng núi xa mờ trên biển cả, những đám mây nhuộm sắc hoàng hôn đã chuyển bầu trời phía Tây thành một mầu hoàng kim rực rỡ. Những đợt sóng phản chiếu ánh nắng chiều

Chi tiết hơn

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx LỜI NÓI ĐẦU Phần đông Phật tử Quy Y Tam Bảo mà chưa ý thức nhiệm vụ mình phải làm gì đối với mình, đối với mọi người, đối với đạo. Hoặc có ít người ý thức lại là ý thức sai lầm, mình lầm hướng dẫn kẻ khác

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về tình bạn

Cảm nghĩ về tình bạn Cảm nghĩ về tình bạn Author : elisa Cảm nghĩ về tình bạn - Bài số 1 Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước con chim ca yêu trời Con người muốn sống con ơi Phải yêu đồng

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn Author : vanmau cây và Uống nước nhớ nguồn Bài làm 1 Trong kho tàng ca dao, dân ca có nhiều câu phản

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao Author : elisa Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao - Bài số 1 Khi nhận định về các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn

Chi tiết hơn

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Tả lại con đường từ nhà đến trường Tả lại con đường từ nhà đến trường Author : vanmau Tả lại con đường từ nhà đến trường Bài làm 1 Con đường đến trường cái tên nghe sao quen quá. Chẳng phải ngày nào chún ta cũng dạo bước trên nó để đến

Chi tiết hơn

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Author : vanmau Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Bài làm 1 Tôi sinh ra tại một vùng quê thuần nông, người dân quê tôi thường thức dậy sớm để lo

Chi tiết hơn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch  đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó PHẦN VII Nghi Xuân quẹo phải, rẽ trái rồi lại quẹo phải, cô đi vòng vo như thế đến mỏi nhừ cả chân. Nép vào một góc, cô nín thở. Cái đuôi theo sau cô không còn bám theo nữa. Cởi cái áo đen khoác ngoài

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Author : Kẹo ngọt Bài làm 1 Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 4 Chương 13 Việc Đã Thành Công Hì hì! Nữ tử ngồi trên giường, khuôn mặt tươi cười, thấy nam nhân tới gần giường, đột nhiên bướng bỉnh ôm thắt lưng nam tử kéo xuống một cái, tay nhỏ bé liền Ba ba đánh

Chi tiết hơn

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf Tủ Sách Công Giáo NHỮNG BÀI GIẢNG BẤT HỦ 1 Tiểu Sử Thánh Gioan Maria Vianney 2 Kiêu Ngạo (1) 3 Kiêu Ngạo (2) 4 Tham Lam 5 Dâm Dục 6 Mê Dâm Dục 7 Giận Dữ 7 Mê Ăn Uống 8 Ghen Tị 9 Lười Biếng 10 Tội Lỗi

Chi tiết hơn

No tile

No tile Phần 6 Cái va chạm làm cho Khả Tú bật ngửa, cô xoa xoa bàn tay trên trán: - Chết mất thôi! - Cô không sao chứ? Khả Tú ngẩng mặt, đôi môi cô chúm lại như chuẩn bị tung đòn: - Còn hỏi? Đụng người ta mạnh

Chi tiết hơn

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Lúc bấy giờ Tôn giả Phú-lâu-na-di-đa-la-ni Tử đang ở giữa đại chúng,

Chi tiết hơn

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều Author : Kẹo ngọt Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều Những vần thơ của Tố Hữu đã gợi ta nhớ tới Nguyễn Du- đại thi hào

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt Author : elisa Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt - Bài số 1 Người mẹ Việt Nam luôn là một nguồn cảm hứng sáng tạo của văn chương. Không

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân

Phân tích nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân Phân tích nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân Author : vanmau Phân tích nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân Bài làm 1 Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo. Quê tôi có bao

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12 Phân tích bài thơ "Đàn ghi-tar của Lor ca" của Thanh Thảo - Văn hay lớp 12 Author : Hồng Thắm Phân tích bài thơ "Đàn ghi-tar của Lor ca" của Thanh Thảo - Bài làm 1 Thanh Thảo là nhà thơ có tiếng nói riêng,

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Bài làm Đầu năm 1948 Chính Hữu viết bài thơ này. Bài thơ là kết quả của những trãi nghiệm thực

Chi tiết hơn

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : 365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

No tile

No tile Phần 3 Công việc hôm nay coi như cũng tạm ổn. Vy ngước lên nhìn đồng hồ, mới gần sáu giờ. Hôm nay được về sớm, phải ghé Ngọc Hạnh mới được. Nghĩ thế rồi Vy thu dọn đồ cho gọn gàng. Đeo túi xách lên vai,

Chi tiết hơn

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI Thích Thái Hòa -----{----- LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI Chùa Phước Duyên, Huế - 2016 - NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Mục lục Hưng và cá...7 Giọt nắng chiều và mướp...10 Cái đẹp từ bên trong...13 Lời

Chi tiết hơn

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10 Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô - Bài tập làm văn số 2 lớp 10 Author : hanoi thân, thầy cô - Kể lại một kỉ niệm về mẹ Mẹ là gì? Nếu có ai hỏi tôi câu này chắc tôi

Chi tiết hơn

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse Ngôn Đạo TuệChương Nói là là một phương tiện truyền thông đặc biệt diễn đạt bằng âm thanh chỉ có con người mới có. Các loài động vật khác cũng có phương tiện diễn đạt bằng âm thanh nhưng rất hạn chế trong

Chi tiết hơn

SỰ SỐNG THẬT

SỰ SỐNG THẬT 280 Sự Sống Thật Trong Thiên Chúa Chúa ơi, Ngày 4 tháng 12 năm 1990 Chúa là Tất Cả, còn con là hư không. Chúa vô cùng Cao Cả, vậy những lời tán tụng của con thì đem lại được sự gì cho Chúa, vì Chúa là

Chi tiết hơn

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. Còn thì. Nhưng đôi khi Chú rể trẻ cố chống mí mắt trong

Chi tiết hơn

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện)

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện) ĐÀ LẠT NGÀY TÔI ĐI Tôi đứng trước Giảng Đường Spell-Man, nhìn xuống thung lũng, những vườn rau đang mờ dần trong sương chiều, hình ảnh này làm tôi nhớ đến lời của một bài hát mà cho đến bây giờ tôi cũng

Chi tiết hơn

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Author : vanmau Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Bài làm 1 Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần

Chi tiết hơn

Thuyết minh về truyện Kiều

Thuyết minh về truyện Kiều Thuyết minh về truyện Kiều Author : binhtn Thuyết minh về truyện Kiều - Bài số 1 Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỷ XIX. Truyện Kiều của ông là đỉnh cao chói lọi và niềm tự hào lớn của

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN IX CHƯƠNG 15 "An thương yêu! Khi anh nhận được thư này thì em không còn ở đây nữa. Đừng giận em vì đã đặt anh vào hoàn cảnh trớ trêu này, cái đám cưới mà chúng mình cùng mong chờ sẽ không thành. Anh

Chi tiết hơn

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo Author : elisa Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo - Bài số 1 Sinh thời, khi cầm bút, Nam Cao hằng tâm niệm Sáng tạo là yêu cầu sống còn của văn chương,

Chi tiết hơn

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích trong bài «Kinh Hạnh Phúc» mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Chi tiết hơn

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9 Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn - Văn mẫu lớp 9 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn - Bài số 1 Với quan niệm Văn dĩ tải đạo đã trở thành chức năng phản ánh của văn

Chi tiết hơn

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” Giải thích câu "Nhiễu điều phủ lấy giá gương" Author : elisa Giải thích câu "Nhiễu điều phủ lấy giá gương" - Bài số 1 Yêu thương, đoàn kết có thẻ xem là sức mạnh, là một truyền thống vốn có của người Việt

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17. KHUYÊN KHẮP MỌI NGƯỜI KÍNH TIẾC GIẤY CÓ CHỮ VÀ TÔN KÍNH KINH SÁCH (Năm Dân Quốc 24-1935).

Chi tiết hơn

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm thơ là Hoàng Anh Tuấn. Yêu đến như thế là yêu quá là

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Author : Hà Anh Đề bài: Cảm nhận của anh chị về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Bài làm Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ

Chi tiết hơn

Nghị luận về thời gian

Nghị luận về thời gian Nghị luận về thời gian Author : elisa Nghị luận về thời gian - Bài số 1 Đoạn thơ này là những dự cảm về sự tàn phai của thời gian, tuổi trẻ, đời người: "Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn

Chi tiết hơn

CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam ( ) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc

CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam ( ) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam (1910-1942) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc điểm con người: Sống trầm tĩnh và điềm đạm, rất tinh

Chi tiết hơn

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, ít nhất là cả hai đều làm ra vẻ người lớn. Nhưng lúc này nhìn hai nhóc quả giống hai đứa

Chi tiết hơn

36

36 36 Em có phải là chiều thu êm ái Để lòng ta vuơng vấn mỗi chiều Vắng em lòng chạnh cô liêu Ôi xiêm áo và nồng hương tóc rối. Buổi hôm ấy, chiều chưa sụp tối Mà trăng vàng đã tỏa đầu non Xa xa mầu hạ héo

Chi tiết hơn

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Cho hay thiên địa chí công, Dữ lành báo ứng vô cùng

Chi tiết hơn

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên (1909 1982), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Năm 2000,

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12 Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Văn mẫu lớp 12 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Bài số 1 Nguyễn Khải là nhà văn giỏi quan sát chuyện đời, chuyện

Chi tiết hơn

Bao giờ em trở lại

Bao giờ em trở lại PHẦN MƯỜI Rừng về đêm thật lạnh, gió thổi cành lá xào xạc. Tiếng dế rồi tiếng côn trùng và tiếng của loài thú đi ăn đêm. Thúy An nằm cạnh Đông Quân. Những cảm xúc và khao khát thuở nào bây giờ chìm lắng,

Chi tiết hơn