HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ CLI

Tài liệu tương tự
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN TIN HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN TIN HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: QUẢN TRỊ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.

Stored Procedures Stored Procedures Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Trong những bài học trước đây khi dùng Query Analyzer chúng ta có thể đặt tên và s

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

KẾ HOẠCH THỰC TẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: Giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng về xây dựng cơ sở dữ liệu, cài đặt, quản trị, thao

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

Microsoft Word - Co so du lieu - cap nhat

Microsoft Word - Co so du lieu phan tan - cap nhat

Cách tạo User và Thiết kế Database Cách tạo User và Thiết kế Database Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Cách tạo một User Database Chúng ta có thể tạo m

Truy vấn, Ràng buộc, Trigger Truy vấn, Ràng buộc, Trigger Bởi: Ths. Phạm Hoàng Nhung SQL (Structured Query Language) là ngôn ngữ truy vấn cấu trúc đượ

Microsoft Word - cu_phap_sqlite.docx

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING

TRƯỜNG Đ CK Joel Murach lay Harris TÜ SACH BẢN QUYỄN FPT Polytechnic P H P v ä MySQL Murach's PHP and MySQL Khởi động nhanh với PHP & MySQL

PowerPoint Template

CÔNG BÁO/Số ngày PHẦN I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ NỘI VỤ BỘ NỘI VỤ Số: 09/2010/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ

Hướng dẫn Bắt đầu Nhanh Microsoft Publisher 2013 trông khác với các phiên bản trước, vì vậy chúng tôi tạo ra hướng dẫn này để giúp bạn dê dàng nắm bắt

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP TRỰC TUYẾN TOTAL 60 Đường 18, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TP.HCM MST:

mySQL - Part 1 - Installation

View, Procedure, Function & Trigger

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ BÙI TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN QUẢN LÝ DÂN CƯ LU

Co s? d? li?u (Database)

Microsoft Word - 3.QC tiep nhan, xu ly quan ly VB(R.1).doc

Tài liệu Hướng dẫn sử dụng

Microsoft Word - 10 quy tac then chot ve bao mat.doc

Hướng dẫn KHG sử dụng dịch vụ BaaS do Mobifone Global cung cấp Tổng Công ty Viễn thông MOBIFONE là nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông và CNTT hàng đầu tạ

TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT ĐỒNG THÁP o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KHAI THÁC Website QUẢN LÝ CÔNG NỢ - HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ dongthap.vnpt.vn/tt

Chương 1:

Chương II - KIẾN TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH

Slide 1

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

Giới thiệu về ADO.NET Giới thiệu về ADO.NET Bởi: phamvanviet truonglapvy Trong thực tế, có rất nhiều ứng dụng cần tương tác với cơ sở dữ liệu..net Fra

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ Dành cho học viên Chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế Hà Nội, 2018

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY ĐỊNH NỘI DUNG, THỂ THỨC, NHIỆM VỤ HƯỚNG

ThemeGallery PowerTemplate

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

QUY CHẾ CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GNVT XẾP DỠ TÂN CẢNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 192A/QĐ-HĐQT ngày 23 tháng 3 năm 2016 của Chủ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 155/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Ban hà

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Version 1.2 Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 11/2017

Một số thao tác trong windows XP Một số thao tác trong windows XP Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi MỘT SỐ THAO TÁC TRONG WINDOWS XP Tạo đĩa mềm khởi động DOS

PowerPoint Template

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc 1. Thông tin về giáo viên ĐỀ CƯƠNG CHI T

Làm quen với chương trình Microsoft Excel Làm quen với chương trình Microsoft Excel Bởi: unknown Làm quen với chương trình Những thao tác đầu tiên với

Microsoft Word - Tailieu win2003.doc

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

Điện toán đám mây của Google và ứng dụng xây dựng hệ thống quản lý dịch vụ Đỗ Thị Phương Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Công nghệ Chuy

Hướng dẫn sử dụng

TRƯỜNG ĐH KH XH& NV TRUNG TÂM TIN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 02 năm 2013 ĐỀ CƯƠNG CH

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

Các giá trị của chúng ta Khuôn khổ cho hoạt động kinh doanh thường ngày của chúng ta Chúng ta chia sẻ ba giá trị cốt lõi - Tập Thể, Niềm Tin và Hành Đ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bài thực hành 6 trang 106 SGK Tin học 10

Hãy làm thành viên 3M Thực hiện tốt Trung thực Công bằng Trung thành Chính xác Tôn trọng Bộ Quy tắc Ứng xử Toàn cầu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

TRUNG TÂM TIN HỌC- ĐẠI HỌC AN GIANG Số 25 - Võ Thị Sáu, TP Long xuyên, An giang Tels: (076) ext. 666; Fax: (076) Website:

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

Microsoft Word - SGV-Q4.doc

Bài 4 Tựa bài

UBND TỈNH LONG AN TRƯỜNG CĐN LONG AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành

000.Bia

PHẦN I

Training Schedule 2019-HN-Vi -08 copy

July 15 th 2017 Lê Hoàng Video Surveillance HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GuardingVision Guardingvision App Version V3.0.0xx Hỗ Trợ Kỹ Thuật (0283) Địa

Microsoft Word - su_dung_sqlite_voi_php.docx

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

Bài 3 Tựa bài

Ch­ng I

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Version 2.9 Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 7/2018

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 08/2017

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Số: 1893/QĐ-ĐDN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do- Hạnh phúc Nam Định, ngày 09 tháng 12 năm

000.FF50VI. Trang bia 1 - bia ngoai

HƢỚNG DẪN BÀI TẬP NHÓM PHẦN THỰC HIỆN CÁ NHÂN Phần 1: Đề xuất dự án Phần 1 là nhiệm vụ cá nhân. Chỉ những sinh viên hoàn thành nhiệm vụ này mới được p

Microsoft Word - QCHV_2013_vlvh_chinhthuc.doc

Chương trình dịch

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

Backup Cloud Server

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1173/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 27 tháng 7 nă

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ RẠP CHIẾU PHIM TRÊN CƠ SỞ YII FRAMEWORK Hà Nội 2016

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SMAS Tổ tin học TABLE OF CONTENTS I. Thông tin tài liệu... 2 II. Đăng nhập vào hệ thống... 3 III. Đổi mật khẩu đăng nhập...

Microsoft Word - bai2.doc

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ

Công ty CP công nghệ thẻ NACENCOMM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CA2 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THẺ NACENCOMM TÀI LIỆU NGHIỆP VỤ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CA2 Hà Nội 12/2017 1

BCTC Hop nhat Transimex-Q xls

MỞ ĐẦU

Phong cách học tập BÁO CÁO CỦA Sample Report Phong cách học tập Bản đánh giá Phong cách học tập Của: Sample Report Ngày: 09/07/2019 Copyright

BCTC Mẹ Q xlsx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về tổ chức và quản

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ SỐ 03 (2014) BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER khoa khoa học tự nhiên 18 năm thành lập và phát triển Gi

LCAP and Annual Update Template - Local Control Funding Formula (CA Dept of Education)

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơtron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công ở Việt Nam

Tom tat luan van - Nhung cuoi.doc

Phụ lục 2: HỒ SƠ NĂNG LỰC NĂM 2014

Bản ghi:

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ CLIENT/SERVER VÀ SQL SERVER 1. Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn) 1 Hồ Nhật Quang Ths Công nghệ phần mềm 2 Phan Việt Anh Ths Công nghệ phần mềm 3 Cao Tuấn Anh KS Công nghệ phần mềm Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ phần mềm, khoa Công nghệ Thông tin. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ phần mềm, Khoa Công nghệ Thông tin, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 236 Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại, email: 0975 639 757, anhpv@mta.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Xử lý ảnh, Tính toán tiến hóa. 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Công nghệ Client/Server và SQL Server - Mã học phần: 77AC - Số tín chỉ: 2 - Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): - Các học phần tiên quyết: Cở sở dữ liệu; Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 30 Làm bài tập trên lớp: 6 Thảo luận: Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): 9 Hoạt động theo nhóm: Tự học:

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Bộ môn Công nghệ phần mềm, Khoa Công nghệ Thông tin, Nhà A1 Học viện Kỹ thuật Quân sự 3. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Môn học trình bày xuyên suốt từ bước cài đặt, cấu hình, quản trị, thiết kế, định nghĩa các đối tượng trên SQL Server 2005, tự động hóa các tác vụ quản trị, tạo bản sao cơ sở dữ liệu, bảo mật cở sở dữ liệu, kỹ năng lập trình T- SQL, khả năng hỗ trợ cơ sở dữ liệu XML trong SQL Server 2005, lập trình ứng dụng tương tác với SQL Server 2005 và những thủ thuật chống thâm nhập dữ liệu bằng kỹ thuật SQL Injection. - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo công cụ SQL Management Studio để quản lý và thực hiện các thao tác trên cơ sở dữ liệu. + Có kỹ năng lập trình T-SQL, lập trình ứng dụng tương tác với cơ sở dữ liệu SQL 2005. + Nắm được các thủ thuật truy vấn dữ liệu nâng cao, chống thâm nhập dữ liệu bằng kỹ thuật SQL Injection. + Nắm được cách cấu hình, quản trị CSDL. - Thái độ, chuyên cần: Lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo viên. 4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ) - Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức sau: + Các bước cài đặt, cấu hình, quản trị, thiết kế, định nghĩa các đối tượng trên SQL Server 2005. + Tự động hóa các tác vụ quản trị, tạo bản sao cơ sở dữ liệu, bảo mật cở sở dữ liệu, + Ngôn ngữ lập trình T-SQL từ cơ bản đến nâng cao. Khả năng hỗ trợ cơ sở dữ liệu XML trong SQL Server 2005 + Lập trình ứng dụng tương tác với SQL Server 2005 và những thủ thuật chống thâm nhập dữ liệu bằng kỹ thuật SQL Injection. 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương, mục, tiểu mục Nội dung Số tiết 1 Giới thiệu hệ quản trị CSDL SQL 3 Giáo trình, Tài liệu tham khảo Ghi chú

SERVER 1 Giới thiệu về hệ thống quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) 2 SQL Server 2005 và các phiên bản của nó 3 Các bước cài đặt SQL Server 2005 4 Các thành phần quan trọng trong SQL Server 2005 5 Các CSDL hệ thống của SQL Server 2005 6 Cấu trúc vật lý của một Database trên SQL Server 2005 7 Cấu trúc logic của một Database trên SQL Server 2005 8 Những điểm cần lưu ý khi thiết kế CSDL 9 Các mô hình truy cập CSDL từ phía ứng dụng 10 Các mô hình xác thực người sử dụng của SQL Server 2005 2 Xử lý nâng cao và các phát biểu của Transact-SQL 1 Bó lệnh (Batch of Transact-SQL statement) 2 Kịch bản (Transact-SQL Script) 3 Các phương pháp đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu 4 Tạo hàm phân hoạch, giản đồ phân họach, bảng phân hoạch (partitioned table) 5 Truy vấn nâng cao: Select với từ khóa WITH 6 Ngôn ngữ lập trình T-SQL + Qui tắc đặt tên Identifiers + Kiểu dữ liệu + Biến (Variables) + Biểu thức (Expressions) + Chú Thích (Comments) + Thủ tục và hàm + Một số hàm hệ thống 9

7 Các lệnh cơ bản của T-SQL + Câu lệnh đơn, câu lệnh phức hợp, lệnh nhảy Goto, nhãn + Các lệnh rẽ nhánh + Vòng lặp + Lệnh try/catch 3 Quản trị SQL Server 2005 3 1 Triển khai CSDL - Database Deployment 2 Vấn đề tiềm ẩn trong việc triển khai CSDL 3 Xác thực người sử dụng trên SQL Server 2005 4 Tạo giản đồ: Create Schema 5 Giới thiệu các nhóm server (server roles) và thêm người sử dụng vào nhóm 6 Giới thiệu các nhóm CSDL (database roles) và thêm người sử dụng vào nhóm 7 Tạo nhóm CSDL (database role) và phân quyền cho nhóm 8 Tạo nhóm app role và cách sử dụng 9 Phân quyền cho nhóm và người sử dụng: + Phân các quyền trên server + Phân các quyền trên database + Phân các quyền trên giản đồ (schema) + Phân các quyền trên bảng và view + Phân các quyền trên thủ tục và hàm 4 Thủ tục lưu trữ trên MS SQL Server 2005 (Stored Procedure) 3 1 Các thao tác với thủ tục 2 Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF 3 Các ví dụ: +Tạo thủ tục đơn giản + Tạo thủ tục đệ qui 4 Thiết lập thủ tục tự động, thủ tục : sp_procoption

5 Gỡ rối thủ tục bằng công cụ VS. NET 5 Hàm (Function) 3 1 Hàm trả về giá trị đơn - Scalar Functions 2 Hàm UDF trả về bảng: + Inline Table-valued Functions + Multistatement Table-valued Functions 3 Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF 4 Các ví dụ + Tạo hàm đơn giản + Tạo hàm đệ qui 5 Bảng mã kí tự ASCII, UNICODE, qui tắc sắp xếp trường dữ liệu văn bản (collation) trên MS SQL Server 6 Xây dựng hàm sắp xếp dữ liệu văn bản tiếng Việt 6 Kích họat (Trigger) 3 1 Data definition trigger (DDL triggers) + Tạo DDL trigger trên server + Tạo DDL Trigger trên database 2 Data manipulation language triggers (DML triggers) + Trigger dạng For + Trigger dạng thay thế INSTEAD OF + Tạo trigger trên bảng, view 3 Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF 4 Gỡ rối trigger 7 Cách tạo và làm việc với chỉ mục (Index) 3 1 Mục đích của chỉ mục 2 Phương pháp lưu trữ dữ liệu trên SQL Server 3 Qui tắc chọn các trường dữ liệu làm chỉ mục 4 Phân loại chỉ mục

+ Chỉ mục dạng phân cụm Clustered, cấu trúc B+Tree + Chỉ mục dạng nonclustered + Chỉ mục dạng hàm băm 5 Chỉ mục + Tạo chỉ mục + Ý nghĩa và cách sử dụng tham số FILLFACTOR và PAD_INDEX khi triển khai CSDL lớn 6 Ví dụ minh họa 7 Bảo trì chỉ mục 8 Sử dụng công cụ Database Engine Tuning Advisor 8 Kiểu dữ liệu con trỏ - Cursor 3 1 Khai báo kiểu dữ liệu con trỏ 2 Mở và lấy mẫu tin từ con trỏ 3 Kiểm tra trạng thái của con trỏ 4 Phạm vi họat động của con trỏ 5 Phân loại con trỏ + Con trỏ tĩnh (Static) + Con trỏ Keyset (Keyset-driven) + Con trỏ động (Dynamic) 6 Các ví dụ + Sử dụng con trỏ global để trao đổi dữ liệu giữa các thủ tục + Sửa đổi dữ liệu tại vị trí của con trỏ 9 Giao dịch - Transaction và Khoá Lock 3 1 Giao dịch + Khái niệm về giao dịch + Các thuộc tính của transaction + Phân loại transaction + Cách sử dụng SQL Server Log + Khái niệm về CheckPoint và Recovery Interval + Các giao dịch phân tán 2 Khóa

+ Khóa chỉ được phép đọc (Shared Locks (S) Read Only) + Khóa loại trừ (Exclusive Locks (X)) + Khóa Update Locks (U) 3 Các vấn đề khi truy xuất dữ liệu một cách đồng thời 4 Các mức cô lập (isolation levels) + Read Uncommitted + Read Committed + Repeatable Read + Serializable 10 Tìm kiếm toàn văn (Full Text Search) 6 1 Lưu trữ dữ liệu toàn văn trong CSDL và khái niệm chung về (Full text search FTS) 2 Quản trị FTS 3 Cấu hình chỉ mục và tạo chỉ mục cho FT- Index bằng giao diện của MStdio 4 Cấu hình chỉ mục và tạo chỉ mục cho FT- Index bằng T-SQL 5 Tạo chỉ mục FT-Index cho các trường varchar(max),nvarchar(max), image 6 Thực hiện các câu truy vấn TFS + CONTAINS + CONTAINSTABLE + FREETEXT 11 Sao lưu (Backup) và khôi phục (Restore) dữ liệu 3 1 Lý do cần sao lưu dữ liệu 2 Các dạng sao lưu dữ liệu 3 Các mô hình khôi phục dữ liệu 4 Sao lưu và khôi phục dữ liệu + Sao lưu và khôi phục dữ liệu sử dụng công cụ Microsoft SQL Server Management Studio (SSMS) + Sao lưu và khôi phục dữ liệu sử dung T-

SQL 5 Kịch bản minh họa về việc sao lưu và phục hồi dữ liệu khi hệ thống có sự cố xảy ra 6 Lập lịch cho việc sao lưu dữ liệu 12 Làm việc với dữ liệu phân tán 3 1 Truy vấn phân tán 2 Các Server liên kết (LinkedServer) 3 Hàm OpenQuery 4 Hàm OPENROWSET 5 Ví dụ về giao dịch phân tán 6. Giáo trình, tài liệu tham khảo TT Tên giáo trình, tài liệu Tình trạng giáo trình, tài liệu Giáo trình 1 (Giáo trình bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên: tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản,...). 1 Professional SQL Server 2005 Programming, Robert Vieira, Wiley Publishing, 2007 2 Pro Full Text Search in SQL Server 2008, Michael Coles, Hilary Cotter, Appress, 2008 3 SQL Server 2005 Database Administration, Darril Gibson, Mc Graw Hill, 2007 4 Pro T-SQL 2008 Programmer s Guide, Michael Coles, Apress, 2008 Có ở thư viện (website) X X X X Giáo viên hoặc khoa có Đề nghị mua mới Đề nghị biên soạn mới 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực Tự Tổng

Chương 1: Giới thiệu hệ quản trị CSDL SQL SERVER 1. Giới thiệu về hệ thống quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) 2. SQL Server 2005 và các phiên bản của nó 3. Các bước cài đặt SQL Server 2005 4. Các thành phần quan trọng trong SQL Server 2005 5. Các CSDL hệ thống của SQL Server 2005 6. Cấu trúc vật lý của một Database trên SQL Server 2005 7. Cấu trúc logic của một Database trên SQL Server 2005 8. Những điểm cần lưu ý khi thiết kế CSDL 9. Các mô hình truy cập CSDL từ phía ứng dụng 10. Các mô hình xác thực người sử dụng của SQL Server 2005 Chương 2: Xử lý nâng cao và các phát biểu của Transact-SQL 1. Bó lệnh (Batch of Transact-SQL statement) 2. Kịch bản (Transact-SQL Script) 3. Các phương pháp đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu 4. Tạo hàm phân hoạch, giản đồ phân họach, bảng phân hoạch (partitioned table) 5. Truy vấn nâng cao: Select với từ khóa WITH Lý thuyết Bài tập Thảo luận hành, thí nghiệm, thực tập... học, tự ng.cứu 3 3 3 3 3 9

6. Ngôn ngữ lập trình T-SQL + Qui tắc đặt tên Identifiers + Kiểu dữ liệu + Biến (Variables) + Biểu thức (Expressions) + Chú Thích (Comments) + Thủ tục và hàm + Một số hàm hệ thống 7. Các lệnh cơ bản của T-SQL + Câu lệnh đơn, câu lệnh phức hợp, lệnh nhảy Goto, nhãn + Các lệnh rẽ nhánh + Vòng lặp + Lệnh try/catch Chương 3: Quản trị SQL Server 2005 1. Triển khai CSDL - Database Deployment 2. Vấn đề tiềm ẩn trong việc triển khai CSDL 3. Xác thực người sử dụng trên SQL Server 2005 4. Tạo giản đồ: Create Schema 5. Giới thiệu các nhóm server (server roles) và thêm người sử dụng vào nhóm 6. Giới thiệu các nhóm CSDL (database roles) và thêm người sử dụng vào nhóm 7. Tạo nhóm CSDL (database role) và phân quyền cho nhóm 8. Tạo nhóm app role và cách sử dụng 9. Phân quyền cho nhóm và người sử dụng: + Phân các quyền trên server 3 3

+ Phân các quyền trên database + Phân các quyền trên giản đồ (schema) + Phân các quyền trên bảng và view + Phân các quyền trên thủ tục và hàm Chương 4: Thủ tục lưu trữ trên MS SQL Server 2005 (Stored Procedure) 1. Các thao tác với thủ tục 2. Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF 3. Các ví dụ: +Tạo thủ tục đơn giản + Tạo thủ tục đệ qui 4. Thiết lập thủ tục tự động, thủ tục : sp_procoption 5. Gỡ rối thủ tục bằng công cụ VS. NET 2 1 3

Chương 5: Hàm (Function) 1. Hàm trả về giá trị đơn - Scalar Functions 2. Hàm UDF trả về bảng: + Inline Table-valued Functions + Multistatement Table-valued Functions 3. Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF 4. Các ví dụ + Tạo hàm đơn giản + Tạo hàm đệ qui 5. Bảng mã kí tự ASCII, UNICODE, qui tắc sắp xếp trường dữ liệu văn bản (collation) trên MS SQL Server 6. Xây dựng hàm sắp xếp dữ liệu văn bản tiếng Việt Chương 6: Kích họat (Trigger) 1. Data definition trigger (DDL triggers) + Tạo DDL trigger trên server + Tạo DDL Trigger trên database 2. Data manipulation language triggers (DML triggers) + Trigger dạng For + Trigger dạng thay thế INSTEAD OF + Tạo trigger trên bảng, view 3. Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF 4. Gỡ rối trigger 2 1 3 2 1 3

Chương 7: Cách tạo và làm việc với chỉ mục (Index) 1. Mục đích của chỉ mục 2. Phương pháp lưu trữ dữ liệu trên SQL Server 3. Qui tắc chọn các trường dữ liệu làm chỉ mục 4. Phân loại chỉ mục + Chỉ mục dạng phân cụm Clustered, cấu trúc B+Tree + Chỉ mục dạng nonclustered + Chỉ mục dạng hàm băm 5. Chỉ mục + Tạo chỉ mục + Ý nghĩa và cách sử dụng tham số FILLFACTOR và PAD_INDEX khi triển khai CSDL lớn 6. Ví dụ minh họa 7. Bảo trì chỉ mục 8. Sử dụng công cụ Database Engine Tuning Advisor Chương 8: Kiểu dữ liệu con trỏ - Cursor 1. Khai báo kiểu dữ liệu con trỏ 2. Mở và lấy mẫu tin từ con trỏ 3. Kiểm tra trạng thái của con trỏ 4. Phạm vi họat động của con trỏ 5. Phân loại con trỏ + Con trỏ tĩnh (Static) + Con trỏ Keyset (Keyset-driven) + Con trỏ động (Dynamic) 6. Các ví dụ + Sử dụng con trỏ global để trao đổi dữ liệu giữa các thủ tục + Sửa đổi dữ liệu tại vị trí của con trỏ 2 1 3 2 1 3

Chương 9: Giao dịch - Transaction và Khoá Lock 1. Giao dịch + Khái niệm về giao dịch + Các thuộc tính của transaction + Phân loại transaction + Cách sử dụng SQL Server Log + Khái niệm về CheckPoint và Recovery Interval + Các giao dịch phân tán 2. Khóa + Khóa chỉ được phép đọc (Shared Locks (S) Read Only) + Khóa loại trừ (Exclusive Locks (X)) + Khóa Update Locks (U) 3. Các vấn đề khi truy xuất dữ liệu một cách đồng thời 4. Các mức cô lập (isolation levels) + Read Uncommitted + Read Committed + Repeatable Read + Serializable Chương 10: Tìm kiếm toàn văn (Full Text Search) 1. Lưu trữ dữ liệu toàn văn trong CSDL và khái niệm chung về (Full text search FTS) 2. Quản trị FTS 3. Cấu hình chỉ mục và tạo chỉ mục cho FT-Index bằng giao diện của MStdio 4. Cấu hình chỉ mục và tạo chỉ mục cho FT-Index bằng T-SQL 5. Tạo chỉ mục FT-Index cho các trường varchar(max),nvarchar(max), 2 1 3 3 3 6

image 6. Thực hiện các câu truy vấn TFS + CONTAINS + CONTAINSTABLE + FREETEXT Chương 11: Sao lưu (Backup) và khôi phục (Restore) dữ liệu 1. Lý do cần sao lưu dữ liệu 2. Các dạng sao lưu dữ liệu 3. Các mô hình khôi phục dữ liệu 4. Sao lưu và khôi phục dữ liệu + Sao lưu và khôi phục dữ liệu sử dụng công cụ Microsoft SQL Server Management Studio (SSMS) + Sao lưu và khôi phục dữ liệu sử dung T-SQL 5. Kịch bản minh họa về việc sao lưu và phục hồi dữ liệu khi hệ thống có sự cố xảy ra 6. Lập lịch cho việc sao lưu dữ liệu Chương 12: Làm việc với dữ liệu phân tán 1. Truy vấn phân tán 2. Các Server liên kết (LinkedServer) 3. Hàm OpenQuery 4. Hàm OPENROWSET 3 3 3 3

5. Ví dụ về giao dịch phân tán 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Bài giảng 1: Giới thiệu hệ quản trị CSDL SQL SERVER Chương 1 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 1 + Giới thiệu cho sinh viên các mô hình xử lý dữ liệu và phân tích ưu điểm của mô hình Client/Server. + Giới thiệu hệ quản trị CSDL MS SQL Server 2005. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 1.1 + 1.2 + 1.3 + 1.4 (1 tiết) 1.1. Giới thiệu về hệ thống quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) 1.2. SQL Server 2005 và các phiên bản của nó 1.3. Các bước cài đặt SQL Server 2005 1.4. Các thành phần quan trọng trong SQL Server 2005 + 1.5 + 1.6 + 1.7 (1 tiết) 1.5.Các CSDL hệ thống của SQL Server 2005 1.6 Cấu trúc vật lý của một Database trên SQL Server 2005 1. 7. Cấu trúc logic của một Database trên SQL Server 2005 + 1.8 + 1.9 + 1.10 (1 tiết) 1.8.Những điểm cần lưu ý khi thiết kế CSDL 1.9. Các mô hình truy cập CSDL từ phía ứng dụng 1.10. Các mô hình xác thực người sử dụng của SQL Server 2005 + Cài đặt SQL Server 2005. + Tạo cơ sở dữ liệu sử dụng MS SQL Server Management. + Đặt các tham số Initial size, Automatically growth file, Collation, + Đọc tài liệu [3] chương 1 từ trang 1 41

Bài giảng 2: Xử lý nâng cao và các phát biểu của Transact-SQL Chương 2: Mục 2.1 + 2.2 + 2.3 + 2.4 + 2.5 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 2 + Giới thiệu cho sinh viên về các lệnh cơ bản để tạo CSDL, thao tác trên CSDL, và một số lệnh quản trị CSDL + Một số kiến thức nâng cao về xử lý CSDL kích thước lớn và các phương pháp đảm bảo toàn vẹn dữ liệu - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 2.1 + 2.2 + 2.3 + 2.4 (2 tiết) 2.1. Bó lệnh (Batch of Transact-SQL statement) 2.2. Kịch bản (Transact-SQL Script) 2.3. Các phương pháp đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu 2. 4Tạo hàm phân hoạch, giản đồ phân họach, bảng phân hoạch (partitioned table) 2.5. Truy vấn nâng cao: Select với từ khóa WITH (1 tiết) + Đọc trước tài liệu [1] chương 3, từ trang 36-69 + Sử dụng cơ sở dữ liệu bán hàng và AdventureWokd, thực hành các nội dung sau: Tạo và nhập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu bán hàng Thực hiện các truy vấn cơ bản: SELECT, INSERT, UPDATE, DELETE. Bài giảng 3: Xử lý nâng cao và các phát biểu của Transact-SQL (tiếp) Chương 2: Mục 2.6 + 2.7 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 3 + Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về ngôn ngữ T SQL - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết

2.6. Ngôn ngữ lập trình T-SQL (1 tiết) 2.7. Các lệnh cơ bản của T-SQL (2 tiết) + Đọc tài liệu [4], chương 4 từ trang 81-114 + Làm bài tập chương 2 Bài giảng 4: Xử lý nâng cao và các phát biểu của Transact-SQL Thực hành Chương 2: Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 4 + Ôn luyện, hệ thống lại các kiến thức chương 2 + Sinh viên phải nắm được các lệnh thao tác dữ liệu cơ bản. + Có khả năng thực hiện các truy vấn nâng cao, các cấu trúc lệnh của T - SQL - Hình thức tổ chức dạy học: Thực hành, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Thực hành: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết Thực hành trên cơ sở dữ liệu bán hàng và AdventureWork + Thực hiện các truy vấn cơ bản: INSERT, UPDATE, DELETE + Thực hiện một số truy vấn nâng cao. + Thực hiện truy vấn đệ quy sử dụng từ khóa with + Ôn luyên các kiến thức về ngôn ngữ T-SQL + Đọc và tìm hiểu trước các bài tập chương 2 Bài giảng 5: Quản trị SQL Server 2005 Chương 3 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 5 + Giới thiệu các kiến thức về quản trị login, quản trị user và quản trị các đối tượng trong cơ sở dữ liệu. + Sinh viên nắm được ý nghĩa, cách tạo, sửa thông tin các đối tượng trong cơ sở dữ liệu. + Nắm được các vấn đề khi triển khai cơ sở dữ liệu, cách thực hiện và khắc phục các sự cố.

+ Nắm được phương pháp phân quyền cho nhóm và người dùng. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 3.1 + 3.2 + 3.3 + 3.4 (1 tiết) 3.1. Triển khai CSDL - Database Deployment 3.2. Vấn đề tiềm ẩn trong việc triển khai CSDL 3.3. Xác thực người sử dụng trên SQL Server 2005 3.4. Tạo giản đồ: Create Schema + 3.5 + 3.6 + 3.7 (1 tiết) 3.5. Giới thiệu các nhóm server (server roles) và thêm người sử dụng vào nhóm 3.6. Giới thiệu các nhóm CSDL (database roles) và thêm người sử dụng vào nhóm 3.7. Tạo nhóm CSDL (database role) và phân quyền cho nhóm + 3.8 + 3.9 (1 tiết) 3.8. Tạo nhóm app role và cách sử dụng 3.9 Phân quyền cho nhóm và người sử dụng: + Đọc trước tài liệu [3] trang 8, 9 từ trang 321-413 + Tìm hiểu các nội dung: Các vấn đề tiềm ẩn trong triển khai CSDL. Vấn đề phân quyền, bảo mật trong SQL Server Attach và Detach cơ sở dữ liệu. Tạo schema. Tạo các userlogin. Tạo các Database Role. Phân quyền trên lược đồ. Phân quyền trên các đối tượng (Views, Tables, ) Bài giảng 6: Thủ tục lưu trữ trên MS SQL Server 2005 (Stored Procedure) Chương 4 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 6 + Ý nghĩa của thủ tục lưu trữ, tạo và thực thi thủ tục

+ Hiểu được ý nghĩa các tham số EXECUTE AS, RECOMPILE, ENCRYPTION, OUTPUT - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 4.1 + 4.2 (1 tiết) 4.1 Các thao tác với thủ tục 4.2 Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF + 4.3 + 4.4 + 4.5 (2 tiết) 4.3 Các ví dụ: 4.4 Thiết lập thủ tục tự động, thủ tục : sp_procoption 4.5 Gỡ rối thủ tục bằng công cụ VS. NET + Đọc trước tài liệu [4] chương 6 từ trang 151-184 + Tìm hiểu các nội dung sau: Các ưu điểm khi dùng thủ tục so với dùng tập các câu lệnh đơn lẻ. Ý nghĩa của query plan, các tham số dạng default, output, execute as. Thủ tục đệ quy Tạo một số thủ tục đơn giản trong CSDL bán hàng. Tạo thủ tục đệ quy, thực hiện lời gọi để đệ quy quá 32 lần. Bài giảng 7: Hàm (Function) Chương 5 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 7 + Ý nghĩa của hàm, tạo và thực thi thủ tục + So sánh hàm với view. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 5.1 + 5.2 + 5.3 (1 tiết) 5.1. Hàm trả về giá trị đơn - Scalar Functions 5.2. Hàm UDF trả về bảng: 5.3. Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER;

AS SELF + 5.4 + 5.5 + 5.6 (2 tiết) 5.4. Các ví dụ 5.5. Bảng mã kí tự ASCII, UNICODE, qui tắc sắp xếp trường dữ liệu văn bản (collation) trên MS SQL Server 5.6. Xây dựng hàm sắp xếp dữ liệu văn bản tiếng Việt + Tìm hiểu một số hàm thường dùng của hệ thống: getdate, row_number, @@identity, + Viết một số hàm tổng hợp, tìm kiếm dữ liệu trên CSDL bán hàng. + Đọc trước tài liệu [4] chương 5 trang 117-149 Bài giảng 8: Kích họat (Trigger) Chương 6 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 8 + Giúp sinh viên biết cách sử dụng các luồng và xử lý file + Tìm hiểu ý nghĩa, trường hợp sử dụng, cú pháp tạo, sửa, xóa DDL trigger và DML trigger. + Sử dụng MS Management Studio để tạo, xóa, sửa trigger. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 6.1 + 6.2 (2 tiết) 6.1. Data definition trigger (DDL triggers) 6.2. Data manipulation language triggers (DML triggers) + 6.3 + 6.4 (1 tiết) 6.3. Ý nghĩa của các tham số EXECUTE AS; AS CALLER; AS OWNER; AS SELF 6.4. Gỡ rối trigger + Đọc trước tài liệu [4] chương 7 từ trang 187-217 + Tạo một số trigger có chức năng quản trị mức Server. + Tạo một số trigger có chức năng quản trị mức database. + Tạo một số trigger mức bảng, có chức năng kiểm tra tính hợp lệ dữ liệu trong khi thao tác.

Bài giảng 9: Cách tạo và làm việc với chỉ mục (Index) Chương 7 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 9 + Giới thiệu về chỉ mục, tạo và sử dụng chỉ mục trong CSDL. + Sinh viên nắm được cách tạo và bảo trì chỉ mục. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 7.1 + 7.2 + 7.3 + 7.4 (1 tiết) 7.1. Mục đích của chỉ mục 7.2. Phương pháp lưu trữ dữ liệu trên SQL Server 7.3. Qui tắc chọn các trường dữ liệu làm chỉ mục 7.4. Phân loại chỉ mục + 7.5 + 7.6 + 7.7 + 7.8 (2 tiết) 7.5. Tạo và sử dụng chỉ mục 7.6. Ví dụ minh họa 7.7. Bảo trì chỉ mục 7.8. Sử dụng công cụ Database Engine Tuning Advisor + Đọc trước tài liệu [1] chương 8 trang 189-228 + Tạo bảng có dữ liệu lớn, thực thi truy vấn với điều kiện where có nhiều phép AND, sắp xếp dữ liệu. Xem hiệu năng thực thi truy vấn. + Tạo chỉ mục cho các trường sau where, thực thi câu lệnh. Xem hiệu năng truy vấn. Bài giảng 10: Kiểu dữ liệu con trỏ - Cursor Chương 8 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 10 + Giúp sinh viên hiểu, phân loại và sử dụng được các loại con trỏ khác nhau. + Sinh viên viết khối lệnh sử dụng con trỏ để đọc các mẩu tin + Nắm được các tình huống nên sử dụng con trỏ. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 8.1 + 8.2 + 8.3 + 8.4 (1 tiết) 8.1. Khai báo kiểu dữ liệu con trỏ 8.2. Mở và lấy mẫu tin từ con trỏ 8.3. Kiểm tra trạng thái của con trỏ 8.4. Phạm vi họat động của con trỏ + 8.5 + 8.6 (2 tiết) 8.5. Phân loại con trỏ 8.6. Các ví dụ + Đọc trước tài liệu [1] chương 15 trang 421-453 + Sử dụng biến con trỏ, duyệt các bản ghi của bảng nhân viên, in ra tên các nhân viên. + Sử dụng biến con trỏ KeySet và Dynamic để cập nhật dữ liệu tại vị trí con trỏ. + Tạo con trỏ Global, trao đổi dữ liệu giữa 2 thủ tục. Bài giảng 11: Giao dịch - Transaction và Khoá Lock Chương 9 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 11 + Giới thiệu giao dịch, khóa và cách thức sử dụng trong môi trường nhiều người sử dụng. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết 9.1. Tìm hiểu về giao dịch (1 tiết) + 9.2 + 9.3 + 9.4 (2 tiết) 9.2. Các loại khóa 9.3. Các vấn đề khi truy xuất dữ liệu một cách đồng thời 9.4. Các mức cô lập (isolation levels) + Đọc trước tài liệu [1] chương 12 trang 329-358 + Tạo các giao dịch.

+ Thiết lập các chế độ khóa. Bài giảng 12: Tìm kiếm toàn văn (Full Text Search) Chương 10 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 12 + Giới thiệu bài toán tìm kiếm toàn văn, cách thức thực hiện trong hệ quản trị MS SQL Server 2005. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 10.1 + 10.2 + 10.3 + 10.4 + 10.5 (2 tiết) 10.1. Lưu trữ dữ liệu toàn văn trong CSDL và khái niệm chung về (Full text search FTS) 10.2. Quản trị FTS 10.3. Cấu hình chỉ mục và tạo chỉ mục cho FT-Index bằng giao diện của MStdio 10.4. Cấu hình chỉ mục và tạo chỉ mục cho FT-Index bằng T-SQL 10.5. Tạo chỉ mục FT-Index cho các trường varchar(max),nvarchar(max), image 10.6. Thực hiện các câu truy vấn TFS (1 tiết) + Đọc trước tài liệu [2] trang 1-239 + Các bước cấu hình để tạo chỉ mục và tìm kiếm sử dụng FTS trong SQL Server. + Tìm hiểu lưu trữ dữ liệu toàn văn trong CSDL AdventureWork. Bài giảng 13: Tìm kiếm toàn văn (Full Text Search) Thực hành Chương 10 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 13 + Hệ thống lại các kiến thức chương 13. + Thực hành làm các bài tập từ chương 3 10. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết

1.1 Viết một số hàm, thủ tục tổng hợp dữ liệu trên cơ sở dữ liệu bán hàng (1 tiết). 1.2. Sử dụng con trỏ duyệt qua các mẩu tin (1 tiết). 1.3. Tạo chỉ mục, thực hiện các thao tác tìm kiếm toàn văn (1 tiết). + Xem lại các bài tập chương 4 9. + Làm các bài tập chương 10 Bài giảng 14: Sao lưu (Backup) và khôi phục (Restore) dữ liệu Chương 11 Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 14 + Sinh viên hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng và phương pháp sao lưu, phục hồi dữ liệu. + Nắm được cú pháp sao lưu, khôi phục dữ liệu. + Sử dụng MS Management Studio để sao lưu và khôi phục dữ liệu. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 11.1 + 11.2 + 11.3 (1 tiết) 11.1. Lý do cần sao lưu dữ liệu 11.2. Các dạng sao lưu dữ liệu 11.3. Các mô hình khôi phục dữ liệu + 11.4 + 11.5 + 11.6 (2 tiết) 11.4. Sao lưu và khôi phục dữ liệu 11.5. Kịch bản minh họa về việc sao lưu và phục hồi dữ liệu khi hệ thống có sự cố xảy ra 11.6. Lập lịch cho việc sao lưu dữ liệu + Đọc trước tài liệu [3] chương 11 trang 473-520 + Sao lưu dữ liệu sử dụng MS Studio. + Phục hồi liệu sử dụng MS Studio. + Sao lưu dữ liệu sử dụng T-SQL. + Phục hồi liệu sử dụng T-SQL.

Bài giảng 15: Làm việc với dữ liệu phân tán Chương 12 + bài tập Tiết thứ: 4-6 Tuần thứ: 15 + Xử lý dữ liệu phân tán + Hệ thống lại các bài tập ôn luyện thi kết thúc học phần. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thực hành, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Thực hành 3 tiết, Tự học, tự nghiên cứu: 3 tiết + 12.1 + 12.2 + 12.3 + 12.4 + 12.5 (2 tiết) 12.1. Truy vấn phân tán 12.2. Các Server liên kết (LinkedServer) 12.3. Hàm OpenQuery 12.4. Hàm OPENROWSET 12.5. Ví dụ về giao dịch phân tán + Giải đáp các câu hỏi về nội dung học, thi kết thúc học phần (1 tiết). + Đọc trước tài liệu [3] chương 13 trang 523-560 + Nắm chắc thời gian, địa điểm, quy chế, nội dung thi kết thúc học phần. + Tạo Server liên kết bằng MS Mstdio. + Tạo Server lien kết bằng T-SQL. + Đăng nhập vào Server đã được kết nối. + Truy vấn dữ liệu từ Server kết nối. 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên Sự hiện diện trên lớp: Không đi học 5 buổi sẽ không được thi. Mỗi lần lên bảng chữa bài tập đúng được ghi nhận, cộng vào điểm thường xuyên (1-2 lần: 0.5 điểm, 3 lần: 1 điểm). Chữa bài tập sai không bị trừ điểm. Hết Chương 2 nộp Bài làm của Bài tập Chương 3. Làm bài kiểm tra giữa học kỳ 1 2 lần. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Thường xuyên điểm danh vào thời điểm thích hợp 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, ): hệ số 0.10.

- Hoàn thành tốt Bài tập về nhà, Kiểm tra giữa kì : hệ số 0.2 - Thi kết thúc học phần tốt: hệ số 0.7 Chủ nhiệm Khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) Đại tá Đào Thanh Tĩnh Thiếu tá Phan Nguyên Hải Thượng úy Phan Việt Anh Chú ý: 1. Tất cả mẫu theo khổ giấy A4. Đặt lề như sau: Lề trên 2,5 cm ; Lề dưới: 2 cm; Lề trái: 3,5 cm ; Lề phải: 1,5 cm. - Dãn dòng: Multiple: 1.2 và không đánh số trang. - Soạn thảo với mã UNICODE, font Times New Roman, cỡ chữ là 14. 2. Khi nộp đề cương chi tiết học phần yêu cầu nộp cả bản điện tử.