BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: K

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHIEP KINH TE 2014

CT214

CT175

Microsoft Word - truyen-an-duong-vuong-va-mi-chau-trong-thuy.docx

Layout 1

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Các nhân vật ở Vĩnh Long trong Phong trào Đông Du Tác giả: Võ Hoàng Phong 1. Đặt vấn đề Với cái nhìn lịch sử, chúng ta biết đến Phan Bội Châu ở tư các

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Layout 1

1

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Mẫu đề cương chi tiết môn học

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LẦN 1 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Người ta phân biệt nhóm thực vậ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - ttdl_Vietnam.doc

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Layout 1

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 12 (Đề thi gồm 01 trang) (Thời g

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập của “Bình Ngô đại cáo”

Mã đội SBD MSSV Họ Tên Điểm Lương Ngọc Quỳnh Anh La Thị Thúy Kiều Nguyễn Quốc Thanh

NguyenThiThao3B

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành,

TOÁN Báo Cáo Đánh Giá Đại Số I, Báo cáo này cung cấp thông tin về năng lực của con quý vị dựa trên đánh giá toán học PARCC. Nó cho thấy con

VỊ TRÍ CỦA PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ THĂNG LONG- HÀ NỘI THƯỢNG TỌA THÍCH BẢO NGHIÊM Tóm tắt Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ VI TC

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Tom tat luan van - Nhung cuoi.doc

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Chữ ký Bát Môn Đồ Trận của Đức Huỳnh Giáo Chủ đêm ở Đốc Vàng. Nét số 3 cắt ngang giữa chữ S tiên tri ám chỉ vĩ tuyến 17 chia hai đất nước nă

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN

Đại lễ húy nhật Đức Thánh Trần tại Dallas-Fort Worth Nguyễn văn Lập Đoạt sáo Chương Dương độ cầm Hồ Hàm Tử quan thái bình tu nỗ lực vạn cổ thử giang s

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H¶i D­¬ng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số 338 (7.321) Thứ Ba, ngày 4/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

MỤC LỤC

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH HÁT XẨM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hư

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

1

CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ PHÚ YÊN HÙNG VƯƠNG, PHƯỜNG 5, TP TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN ĐIỆN THOẠI: (0257) FAX: (0257)

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

02-03.Menu

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bởi: Wiki Pedia Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen

I

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Trao đổi KHÔ HẠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. NGUYỄN THÁI NGUYÊN Là một cán bộ khoa học của ngành Nông nghiệp, lại có một số năm công tác ở hầu khắp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

Legal Club Faculty of Law National Economics University Hanoi Vietnam or

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Lịch sử Việt Nam cận đại 1 (The History of the Early modern in Vietnam- Part 1) - Mã số học phần : SP502 - Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ. - Số tiết học phần : 45 tiết lý thuyết, 90 tiết tự học 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Sư phạm Lịch sử. - Khoa/Viện/Trung tâm/bộ môn: Khoa Sư Phạm. 3. Điều kiện tiên quyết: SP501 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Cung cấp cho sinh viên kiến thức Lịch sử dân tộc từ 1858 đến 1918. Đây là giai đọan đầy biến động của đất nước. Cuộc xâm lược của Pháp đặt đất nước đứng trước thử thách lớn lao mang tính thời đại. Phong trào kháng chiến chống xâm lược, xu hướng duy tân cải cách, những cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX là minh chứng về sức sống mãnnh liệt của dân tộc trước thử thách thời đại. Qua đó củng cố lòng tự hào dân tộc, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng 4.1.2. Biết vận dụng kiến thức lịch sử Việt Nam ở giai đoạn này vào việc dạy ở trường phổ thông - đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính hệ thống. 4.2. Kỹ năng: Thông qua những hoạt động học tập trong học phần, sinh viên sẽ có thể: 4.2.1. Phát triển khả năng tự nghiên cứu, thao tác tư duy độc lập, sáng tạo trong việc học tập, nghiên cứu Lịch sử và công tác giảng dạy Lịch sử sau này. 4.2.2. Phát triển tư duy phê phán, năng lực phân tích, tổng hợp một vấn đề lịch sử. 4.2.3. Có khả năng kết hợp tốt hoạt động dạy học Lịch sử và hoạt động giáo dục trong nhà trường. 4.3. Thái độ: Thông qua những hoạt động học tập trong học phần, sinh viên sẽ: 4.3.1. Có ý thức trong việc phát triển khả năng hợp tác trong làm việc tập thể. 4.3.2. Yêu nghề, tận tụy với sự nghiệp giáo dục, có ý chí đấu tranh vì sự tiến bộ của khoa học và giáo dục. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung cơ bản của học phần bao gồm: Quá trình xâm lược của thực dân Pháp (1858 1884) và thái độ của vua quan nhà Nguyễn, các cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu, phong trào Cần Vương, các hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sự chuyển biến kinh tế - xã hội văn hóa- giáo dục thời Pháp đô hộ. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Việt Nam đối diện với nguy cơ thực dân Pháp xâm lược 04 4.1.1, 4.1.2, 1.1. Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp 02 1.2. Vương Triều Nguyễn trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược 02 Chương 2. Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược 12 4.1.1, 4.1.2, Việt Nam (1958 1884) thái độ của triều đình nhà Nguyễn và cuộc chiến tranh của nhân dân ta. 2.1. Giai đoạn 1858 1862 04 2.2. Giai đoạn 1862 1867 04 2.3. Thực dân Pháp chiếm Bắc kỳ và Trung kỳ 04 (1873 1884) Chương 3. Phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ sau năm 1884 đến 1914. 06 4.1.1, 4.1.2, 3.1. Tình hình Việt Nam từ sau năm 1884 02 3.2. Phong Trào Cần Vương, Khởi nghĩa Yên 04 Thế và cuộc đấu tranh tự vệ của đồng bào miền núi Chương 4. Những biến đổi của xã hội Việt Nam từ đầu thế kỉ XX. 08 4.1.1, 4.1.2, 4.1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của tư 04 bản Pháp 4.2. Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội 04 Chương 5. Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX 10 4.1.1, 4.1.2, 5.1. Phan Bội Châu với xu hướng bạo động 04 5.2. Phan Chu Trinh và xu hướng cải cách 04 5.3. Đông kinh nghĩa thục và Việt Nam Quang 02 phục hội Chương 6. Việt Nam trong Chiến tranh Thế giới Thứ Nhất 05 4.1.1, 4.1.2, 6.1. Chính sách cai trị thời chiến của Pháp 01 6.2. Những biến đổi về kinh tế - chính trị - xã hội 02 6.3. Sự phản kháng của nhân dân 02

7. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng kết hợp trao đổi, thảo luận, thuyết trình. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập cá nhân. (Đánh giá quá trình học tập học phần) - Tham dự kiểm tra giữa học phần. - Tham dự thi kết thúc học phần. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá: Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm đánh giá - Tham dự tối thiểu 80% số 20% 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, quá trình học tập học phần tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập cá nhân 2 Điểm kiểm tra - Thi viết (60 phút). 30% 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, giữa kỳ 3 Điểm thi kết thúc học phần 9.2. Cách tính điểm - Thi viết (90 phút) 50% 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. - Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Trần Văn Giàu, Trần Văn Giàu tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000. SP.017259 [2] Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898, Nxb Tp. HCM, Tp. HCM, 2001. MON.010765 [3] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt MOL.028171 Nam (1858-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998. [5] Georges Boudarel - Chương Thâu, Phan Bội Châu và MON.010738

Việt Nam ở thời đại ông, NXB VHTT, Hà Nội, 1998. [4] Đinh Xuân Lâm, Lịch sử cận-hiện đại Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới, Hà Nội, 1998 MOL.029690 Tuần 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Nội dung Lý thuyết (45 tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 &2 Chương 1. Việt Nam đối diện với nguy cơ thực dân Pháp xâm lược 04 - Đọc trước [1], [2], [3], [4] + Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp + Vương Triều Nguyễn trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược 3, 4, Chương 2. Pháp tiến hành chiến tranh xâm 12 - Đọc trước [1], [2], [3] 5, 6 lược Việt Nam (1958 1884) thái độ của - Bài tập nhận thức: triều đình nhà Nguyễn và cuộc chiến tranh của + Giai đoạn 1858 1867 nhân dân ta. Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông - tây nam kỳ + Thực dân Pháp chiếm Bắc kỳ và Trung kỳ (1873 1884) 7 &8 Chương 3. Phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ sau năm 1884 đến 1914. 06 - Đọc trước [1], [2], [3], [4] - Thuyết trình: + Tình hình Việt Nam từ sau năm 1884 + Phong Trào Cần Vương + Khởi nghĩa Yên Thế và cuộc đấu tranh tự vệ của đồng bào miền núi 9, 10, 11 Chương 4. Những biến đổi của xã hội Việt Nam từ đầu thế kỉ XX. 08 - Đọc trước [1], [4], [5] + Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của tư bản Pháp + Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội 11, 12, 13 Chương 5. Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX 10 - Đọc trước [1], [2], [3], [5] + Phan Bội Châu với xu hướng bạo động + Phan Chu Trinh và xu hướng cải cách + Đông kinh nghĩa thục và Việt Nam Quang phục hội 14, Chương 6. Việt Nam trong Chiến tranh 05 - Đọc trước: [1], [2], [3].

15 Thế giới Thứ Nhất - Thảo luận: + Chính sách cai trị thời chiến của Pháp + Những biến đổi về kinh tế - chính trị - xã hội + Sự phản kháng của nhân dân TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA Cần Thơ, ngày 15 tháng 3 năm 2014 TRƯỞNG BỘ MÔN Lê Thị Minh Thu