ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình

Tài liệu tương tự
Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

QUY TẮC BẢO HIỂM BỆNH UNG THƯ AN TÂM GÁNH NẶNG SẺ CHIA NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

Microsoft Word - ungthudauco.doc

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

PowerPoint Presentation

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

Microsoft Word - Tom tat LA. Nguyen Canh Binh.Dia.doc

Microsoft Word - FWD Vietnam - Quy tac va dieu khoan - FWD Con vuon xa_For website

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA VI PHẪU THUẬT U TỦY NGỰC TÓM TẮT Nguyễn Quang Huy 1 ; Nguyễn Văn Hưng 1 ; Lê Khắc Tần

UL3 - APTDUV [Watermark]

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BG CNheo full.doc

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Microsoft Word - TOMTTL~1.DOC

GIẬT MÌNH TỈNH NGỘ Tôi tên Trương Nghĩa, nhà tại thành phố Thiên Tân, năm nay 24 tuổi. Vào năm 19 tuổi, tôi bị bệnh nặng, mới đầu hai chân mất cảm giá

SUNLIFE-QTDK-SPBH_SucKhoe-BenhUngThu-QuyenLoiPhoThong-T View-Logo

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN PHẪU THUẬT GÃY 1/3 GIỮA 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN Ở NGƯỜI LỚN Họ và t

Phần 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ KHÓA HỌC (CỬ NHÂN ĐIỀU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐÀO ĐỨC TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT Q UẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN B

1

FWD_Ci_Epolicy_Ke hoach 1

Document

U lành tính vùng miệng hàm mặt

QT bao hiem benh hiem ngheo

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

4 Buoc So Cuu Can Lam Ngay Khi Bi Cho Can

Microsoft Word - b 2010_ IYCF Che ban Vietnamese Unicode A4 size.doc

T&C Term basic 2014

LUAN VAN BSNT HỒ CHÂU ANH THƯ

RHCO1 ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ BẢO HIỂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐÓNG PHÍ ĐỊNH KỲ (Được phê chuẩn theo Công văn số 16678/BTC-QLBH ngày 22 tháng 11

Brochure - CIE _VIB

Microsoft Word - Giao duc va nang cao suc khoe.doc

Tướng Đỗ Cao Trí

tomtatluanvan.doc

Thư viện đề thi thử lớn nhất Việt Nam 40 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ VIỆT NAM Câu 1: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên

Số 181 (7.164) Thứ Bảy, ngày 30/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đổi

BẢNG GIÁ VIỆN PHÍ ÁP DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN (Ban hành kèm theo QĐ 243 và 873/QĐ-SYT, Thông tư 37 Bộ Y tế) STT MA_DVKT TÊN DỊCH VỤ KỸ T

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

10.1. Lu?n Van anh Bình doc

Bs. Nguyễn Lưu Giang VẾT THƢƠNG SỌ NÃO Mục tiêu 1. Nắm được sơ lược về vết thương sọ não. 2. Hiểu được sinh lý cũng như cơ chế chấn thương. 3. Thăm kh

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

Về Việc Cho Con Bú Mẹ Và Tìm Hiểu Hành Vi Của Trẻ Thơ Tài Liệu này được soạn thảo chu đáo để giúp cho quí vị cảm thấy thoải mái và tự tin hơn khi trở

BẢNG TỶ LỆ TRẢ TIỀN BẢO HIỂM THƯƠNG TẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số : 1417/2012//QĐ/TGĐ-BHBV ngày 9 / 5/2012 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bảo h

Microsoft Word - HEM-7101 manual Apr-2011.doc

8 món ăn để sống mạnh khỏe

Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free

PowerPoint Presentation

HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU MỤC TIÊU 1. Nắm vững kiến thức giải phẫu và sinh bệnh học. 2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Vận dụng c

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

QUỐC HỘI

Microsoft Word Dieu khoan cham soc suc khoe khau tru chi phi bao hiem rui ro - print

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

Microsoft Word - HEM-7300 manual Apr-2011.doc

Ai baûo veà höu laø khoå

FISC K5 Chính sách của vùng ven biển Ostrobotnia về chăm sóc sức khỏe và xã hội FISC K5 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP NHẤT Ở TRẺ EM Vietnamesiska Tiếng Việt 1

I

Chương 7 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tài nguyên với mỗi quốc gia cũng là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Vấn đề đặt r

1003_QD-BYT_137651

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

TOURCare Plus

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

PowerPoint Presentation

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

Thảo luận nhóm về các lựa chọn sinh con Thảo luận nhóm về các lựa chọn sinh con Bởi: Voer Cpas Thảo luận nhóm về các lựa chọn sinh con Người hướng dẫn

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Võ Minh Hùng Bộ

Phần 1

PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN XUÂN PHÚC TẠI HỘI NGHỊ BIỂU DƯƠNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU TOÀN QUỐC NĂM 2017 Thưa các đồng chí

Chửi

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

ĐẶT ỐNG THÔNG NIỆU ĐẠO BÀNG QUANG 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1. Thực hiện giao tiếp với người bệnh, thôn

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

No tile

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

Document

No tile

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

Print

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Microsoft Word - Câu chuy?n dông y - T?p 3b B?nh cao áp huy?t.doc

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM * Mục tiêu: 1. Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, phân loại, cách tiếp cận và trình bày được dịch tễ học của bệnh

Bản ghi:

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) là tập hợp các đặc điểm cấu trúc, các chỉ tiêu sinh hóa và đặc điểm các chức phận của cơ thể phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng [4]. là tình trạng thiếu hụt, dư thừa hay mất cân bằng năng lượng, protein và các chất dinh dưỡng khác gây ra mất hình dạng, làm giảm hoặc mất các chức năng của các mô, đặc biệt cơ [7]. (SDD) ở BN ung thư làm gia tăng tỷ lệ nhiễm trùng và tăng chi phí nằm viện. Ngoài ra SDD còn làm giảm chất lượng cuộc sống, chống lại các thuốc điều trị và giảm sức đề kháng của cơ thể. SDD là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến sự hồi phục các bệnh nhân (BN) nói chung và các BN sau mổ ung thư dạ dày (UTDD) nói riêng. Phát hiện sớm được các BN suy dinh dưỡng trước mổ để có biện pháp điều trị kịp thời chắc chắn sẽ làm giảm các biến chứng sau mổ [10]. Tại bệnh viện Việt Đức, số mổ UTDD cao nhất trong ung thư tiêu hóa nói riêng và các loại ung thư nói chung: năm 2007 mổ 407 trong số 465 UTDD được nhập viện, năm 2008 mổ 404 trong số 504 UTDD được nhập viện, năm 2009 mổ 511 trong số 623 UTDD được nhập viện. Thành công của cuộc mổ có vai trò quan trọng của việc chuẩn đoán đúng, chỉ định phẫu thuật đúng, phẫu thuật viên giỏi, bác sỹ gây mê giỏi và điều kiện trang thiết bị đầy đủ, nhưng cũng có vai trò không kém phần quan trọng là tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước và sau mổ. Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh UTDD dường như chưa được nghiên cứu và công bố tại bệnh viện Việt Đức. Nghiên cứu này tiến hành trên 50 trường hợp UTDD được phẫu thuật bởi một nhóm phẫu thuật viên tại khoa 1C bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1/3/2013 đến 30/6/2013 nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước mổ UTDD. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tượng nghiên cứu 50 BN được chẩn đoán chắc chắn ung thư biểu mô dạ dày có kết quả giải phẫu bệnh vi thể, được phẫu thuật cắt đoạn dạ dày hoặc cắt toàn bộ dạ dày, mạc nối lớn, vét hạch D2 bởi một nhóm phẫu thuật viên chuyên khoa tại khoa 1C bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1/3/2013 đến 30/6/2013. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 2.2. Phương pháp phân tích số liệu: các số liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, được nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0. 2.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng: 2.3.1. Phương pháp nhân trắc: chỉ số khối cơ thể (BMI) = cân nặng(kg)/chiều cao(m) 2. Tình trạng dinh dưỡng (BMI) ở người trưởng thành theo WHO [3]. Phân loại BMI (kg/m 2 ) nặng < 16 vừa 16 16,99 nhẹ 17 18,49 Bình thường 18,5-24,9 Tiền béo phì 25-29,9 Béo phì độ 1 30-34,9 Béo phì độ 2 35-39,9 2.3.2. Phương pháp đánh giá tổng thể (SGA- Subjective Global Assessment): thay đổi cân nặng trong vòng 6 tháng qua, biểu hiện của các triệu chứng: nôn, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tình trạng sức khỏe, thể thực, suy giảm lớp mỡ dưới da, dấu hiệu teo cơ, hội chứng phù. Hệ thống đánh giá dinh dưỡng dựa trên 2 phần: - Tiền sử bệnh: bao gồm 4 tiêu chí đánh giá (thay đổi trọng lượng trong 6 tháng và 2 tuần qua; sự thay đổi trong chế độ ăn uống; sự hiện diện của triệu chứng dạ dày- ruột như là chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy; sự thay đổi hoạt động chức năng cơ thể). - Thăm khám lâm sàng: bao gồm 3 mục. Một là, đánh giá việc mất lớp mỡ dưới da tại cơ tam đầu, cơ nhị đầu và lớp mỡ dưới mắt. Hai là, đánh giá tình trạng teo cơ tại thái dương, xương đòn, vai, xương bả vai, cơ giữa các xương, đầu gối, cơ tứ đầu đùi và bắp chân. Ba là, đánh giá tình trạng phù mắt cá chân, mu bàn chân, bàn tay. Cách tính điểm đánh giá mức độ dinh dưỡng (A, B, C) theo SGA Các chỉ tiêu Điểm đánh giá 1 điểm 2 điểm 3 điểm Giảm cân trong 6 tháng Không < =10% >10% Giảm khẩu Giảm gần Giảm từ vừa Không phần ăn đây đến nặng Các triệu chứng dạ dày - ruột Suy giảm chức năng của cơ thể Không Không thay đổi Buồn nôn và nôn làm việc kém hiệu quả Chán ăn, ỉa chảy Giảm nhiều, nằm liệt giường trên 2 tuần Suy giảm lớp mỡ Không Nhẹ đến vừa Nặng Teo cơ Không Nhẹ đến vừa Nặng Hội chứng phù Không Nhẹ đến vừa Nặng Y học thực hành (884) - số 10/2013 3

Đánh giá Mức độ A (từ 7-11 điểm) Dinh dưỡng tốt Mức độ B (từ 12-16) Suy dinh dưỡng nhẹ và trung bình Mức độ C (17-21 điểm) Suy dinh dưỡng nặng BN được xác định suy dinh dưỡng khi số điểm SGA >11. 2.3.3. Phương pháp cận lâm sàng [6]: - Chỉ tiêu về sinh hóa:. Albumin máu Người bình thường: Albumin 35-48 g/l mức độ nhẹ: Albumin từ 28-34g/l mức độ vừa: Albumin từ 21-27g/l mức độ nặng: Albumin từ < 21g/l. Protein máu Người bình thường: Protein toàn phần là 60 80 g/l : Protein toàn phần < 60 g/l - Chỉ tiêu về huyết học:. Hồng cầu Người bình thường: Nữ >3,8.10 12 /l và Nam >4,2.10 12 /l Thiếu máu nhẹ: 3 3,8.10 12 /l ở Nữ và 3-4,2. 10 12 /l ở Nam Thiếu máu vừa: 2-3.10 12 /l; Thiếu máu nặng: < 2.10 12 /l. Hemoglobin Người bình thường: Nữ: > 130 g/l và Nam > 140 g/l Thiếu máu nhẹ: Từ 90 130 g/l Thiếu máu vừa: Từ 60 90 g/l; Thiếu máu nặng: < 60 g/l. 3. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Tuổi, giới, nơi cư trú - Hoàn cảnh kinh tế: thu nhập bình quân (triệu đồng Việt Nam) một người/ tháng - Vị trí khối u dạ dày - Giai đoạn bệnh (TNM) - Thời gian nằm viện (ngày vào viện, ngày ra viện) - Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo BMI [3]. - Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo SGA [12] - Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo chỉ số Albumine huyết thanh, nồng độ Protein máu, chỉ số hồng cầu và theo nồng độ Hemoglobin [6] KếT QUả NGHIÊN CứU Bảng 1. Tuổi Tuổi n Tỷ lệ % <30 0 0 30-60 30 60 >60 20 40 Nhóm trên 60 tuổi chiếm 40%. Bảng 2. Giới Giới n Tỷ lệ % Nam 37 74 Nữ 13 26 Nam (74%) cao gấp gần 3 lần so với nữ (26%). Bảng 3. Nơi cư trú Nơi cư trú n Tỷ lệ % Thành thị 28 56 Nông thôn 22 44 BN thành thị có tỷ lệ bị bệnh (56%) cao hơn so với nông thôn (44%). Bảng 4. Hoàn cảnh kinh tế Hoàn cảnh kinh tế n Tỷ lệ % Khá (thu nhập>6 triệu/tháng) 5 10 Trung bình (thu nhập 3-6 triệu/tháng) 28 56 Kém (thu nhập < 3 triệu/tháng) 17 34 Những người có hoàn cảnh kinh tế kém và trung bình có tỷ lệ bị bệnh cao hơn so với người có hoàn cảnh kinh tế khá. Bảng 5. Vị trí khối u dạ dày Vị trí khối U n Tỷ lệ % Ung thư hang vị 36 72 Ung thư tâm vị 7 14 Ung thư thân vị 2 4 Ung thư môn vị 5 10 Tổng 50 100 Khối u vùng hang vị với tỷ lệ cao nhất 72%. Bảng 6. Giai đoạn bệnh (TNM) Giai đoạn bệnh n Tỷ lệ % Giai đoạn 0 6 12,2 Giai đoạn I 13 26,5 Giai đoạn II 9 18,4 Giai đoạn III 20 40,8 Giai đoạn IV 1 2,0 Tổng 49 100 UTDD ở giai đoạn III chiếm phần lớn với 40,8%. Bảng 7. Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện n Tỷ lệ % <= 7 ngày 18 41,9 8-14 ngày 18 41,9 >14 ngày 7 16,2 Tổng 43 100 Thời gian nằm viện là dưới 2 tuần với trên 80% Bảng 8. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo BMI Tình trạng DD BMI n Tỷ lệ % nặng < 16 4 8,0 trung bình 16 16,99 3 6,0 nhẹ 17 18,49 9 18,0 Bình thường 18,5-24,9 28 56,0 Thừa cân >=25 6 12,0 Tổng 50 100 Tỷ lệ suy dinh dưỡng đánh giá theo BMI là 32%. Trong đó: SDD nặng 8,0%; SDD trung bình 6,0% và SDD nhẹ 18,0%. Bảng 9. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo SGA

Phương pháp SGA n Tỷ lệ % Mức độ A (Dinh dưỡng tốt) 26 52 Mức độ B (SDD mức độ nhẹ và vừa) 22 44 Mức độ C (SDD mức độ nặng) 2 4 Nhận xét: Đánh giá theo phương pháp đánh giá tổng thể (SGA) ta thấy có 44% bệnh nhân bị suy dinh dưỡng mức độ nhẹ và vừa; 4,0% bệnh nhân bị SDD mức độ nặng. Bảng 10. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo chỉ số Albumine huyết thanh Tình trạng DD Albumin huyết thanh (g/l) n % nặng < 21 1 2,1 vừa 21 27 1 2,1 nhẹ 28 34 2 4,2 Bình thường >=35 44 91,7 Tổng 48 100 Có 8,4% số bệnh nhân ung thư dạ dày bị SDD với nồng độ albumin < 35 g/l. Trong đó 2,1% bệnh nhân bị SDD mức độ nặng với nồng độ albumin rất thấp < 21 g/l. 2,1% suy dinh dưỡng trung bình và 4,2% suy dinh dưỡng nhẹ. Bảng 11. Nồng độ Protein máu Phân loại Protein máu (g/l) N % Suy dinh dưỡng < 60 2 4,1 Bình thường > =60 47 95,9 Tổng 49 100 Nồng độ protein thấp chỉ chiếm 4,1%. Bảng 12. Chỉ số hồng cầu Số lượng Nam Nữ Tổng hồng cầu n % n % n % Bình thường 27 73 3 25 30 60 Thiếu máu 10 27 9 75 19 40 Tổng 37 100 12 100 49 100 Số bệnh nhân có tỷ lệ hồng cầu dưới mức bình thường là 40%. Trong đó: ở bệnh nhân nữ (75%) cao hơn gần 3 lần so với bệnh nhân nam (27%). Bảng 13. Nồng độ Hemoglobin Hemoglobin Nam Nữ Tổng (g/l) n % n % N % Bình thường 12 32,4 3 23,1 15 30 Thiếu máu 25 67,6 10 76,9 35 70 Tổng 37 100 13 100 50 100 70% BN có nồng độ Hemoglobin dưới mức bình thường. Trong đó: Hemoglobin máu ở BN nam có 67,6% dưới mức bình thường (thiếu máu) và ở nữ có 76,9% BN có thiếu máu. BàN LUậN 1. Đặc điểm chung của các BN trong nghiên cứu. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 58,5, tuổi thấp nhất 31, cao nhất 90, phần lớn là từ 30 đến 60 tuổi (Bảng 1), đây là độ tuổi lao động. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ nam 74%, cao hẳn so với nữ. Những người bệnh nam bị ung thư cao gấp gần 3 lần so với nữ, có lẽ do nam giới ăn uống sinh hoạt không điều độ, uống rượu bia nhiều? Hơn nữa, phải chăng thường nam giới cũng làm các công việc vất vả và độc hại hơn so với nữ? Trong nghiên cứu này, BN ở thành thị (56%), nhiều hơn ở nông thôn(44%) (Bảng 3), điều này có thể giải thích rằng những người ở nông thôn ăn uống những thực phẩm do họ sản suất ra và môi trường không khí ở nông thôn cũng trong lành hơn? Hoàn cảnh kinh tế hầu hết các đối tượng có hoàn cảnh kinh tế trung bình (Bảng 4). Về vị trí ung thư, phần lớn vùng hang vị với 72%, tiếp đến là tâm vị (14%), môn vị (10%) và cuối cùng là thân vị với 4% (Bảng 5). Về giai đoạn bệnh, giai đoạn III chiếm phần lớn với 40,8%, tiếp đến là giai đoạn I với 26,5%, giai đoạn II với 18,4% cuối cùng giai đoạn IV với 2% (Bảng 6) Thời gian điều trị: <=7 ngày (41,9%); 8-14 ngày (41,9%); >14 ngày (16,2%) (Bảng 7). Số BN nằm trên 2 tuần là 16,2%. Các BN nằm trên 2 tuần là các bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng kém và có các biến chứng như rò tiêu hóa hay bị nhiễm trùng. Trong số 7 BN nằm viện trên 2 tuần có 2 BN trước mổ nồng độ Albumin dưới 21g/l, đã phải truyền Albumin trước mổ. 1BN rò tiêu hóa (mỏm tá tràng), có BMI 15,94 (suy dinh dưỡng nặng) và SGA mức độ C. 1BN nhiễm trùng vết mổ kèm tràn dịch màng phổi: độ Albumin 43g/l, BMI 15,73 (suy dinh dưỡng nặng) và SGA mức độ C. 1 BN chảy máu sau mổ phải mổ lại cầm máu và 4 BN còn lại cho truyền hóa chất ngay sau mổ. Như vậy, thời gian nằm viện dài có thể do biến chứng sau mổ. Biến chứng này phụ thuộc nhiều yếu tố: trình độ phẫu thuật viên, chỉ định hợp lý hay không, giai đoạn bệnh,... trong đó yếu tố dinh dưỡng có vai trò cực kỳ quan trọng. 2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước mổ UTDD. là một vấn đề phổ biến ở BN ung thư nói chung và UTDD nói riêng. Trong nghiên cứu này cho biết tỷ lệ suy dinh dưỡng được đánh giá theo BMI là 32% (Bảng 8). Tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ của tác giả Phạm Thanh Thúy (16,8%) tại khoa ngoại III bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh [5] nhưng lại thấp hơn tỷ lệ của Nguyễn Thị Thu Hà (38,7%) tại bệnh viện Thanh Nhàn [2] và Nguyễn Thị vân Anh (41%) tại bệnh viện Bạch Mai [1]. Có lẽ do các BN ung thư và đặc biệt là ung thư dạ dày liên quan trực tiếp đến đường tiêu hóa nên khả năng hấp Y học thực hành (884) - số 10/2013 5

thu các chất dinh dưỡng cũng như ăn uống kém hơn so với các BN khác. Như vậy các BN UTDD khả năng ăn uống và hấp thu kém nên tỷ lệ suy dinh dưỡng cao. Đánh giá theo phương pháp đánh giá tổng thể (SGA): có 48% BN bị suy dinh dưỡng (Bảng 9). So với kết quả nghiên cứu Phạm Thanh Thúy (14,6%) tại bệnh viện Ung bướu [5] và tỷ lệ của Seung Wan Ryu và In Ho Kim [12] ở BN nhập viện (31%) thì tỷ lệ này cũng cao hơn. Tuy nhiên nghiên cứu này còn chỉ ra rằng có 4% BN bị suy dinh dưỡng nặng. Theo kết xét nghiệm cận lâm sàng, Bảng 10 cho thấy, có 8,4% số BN bị SDD với albumin < 35 g/l. Trong đó 2,1% số BN bị SDD mức độ nặng với nồng độ albumin< 21 g/l. Tỷ lệ của Ikizler và cộng sự năm 2000 tại Mỹ cho thấy có 22% BN có tỷ lệ Albumin huyết thanh < 34g/l và của Phạm Thanh Thúy và cộng sự [5] tại khoa ngoại III Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM năm 2010 cho thấy tỉ lệ SDD tính theo nồng độ Albumin máu là 5%. Nguyễn Thị Thu Hà [2] tỷ lệ suy dinh dưỡng tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2005 là 27% số BN có Alb <35g/l. Theo Nguyễn Thị Vân Anh [1] Tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh tại bệnh viện Bạch Mai năm 2010 là 32,3% (NB có chỉ số Abl<35g/l). Như vậy tỷ lệ suy dinh dưỡng theo nồng độ albumin huyết thanh trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với khoa ngoại III bệnh viện Ung bướu nhưng lại thấp hơn của các tác giả Ikizler và cộng sự năm 2000 tại Mỹ, Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Vân Anh. Trên thế gới, tỷ lệ bệnh nhân bị suy dinh dưỡng tại các bệnh viện là 30% - 50% [9]. Theo nghiên cứu của Seung Wan Ryu và In Ho Kim trên 80 BN mổ UTDD tại Đài Loan cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng ở BN mới nhập viện được đánh giá theo SGA (Subjective Global Assessment) là 31% suy dinh dưỡng và theo NRS- 2002 (Nutritional risk screening-2002) là 43% suy dinh dưỡng [12]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Phạm Thanh Thúy và cộng sự[5] cho thấy tỉ lệ SDD tính theo BMI, SGA, PG-SGA và Albumin máu lần lượt là 16,8%, 14,6%, 8,9%, 5%. Tỉ lệ SDD cao hơn ở nhóm BN có bệnh tiến xa tại chỗ không phẫu thuật tận gốc được (50%), BN ung thư hốc miệng, và hạ hầu thanh quản (30,8%, 28,6 [5]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy: (Bảng 11) nồng độ protein thấp chỉ chiếm 4,1% số BN, số BN có tỷ lệ hồng cầu dưới mức bình thường là 40% (trong đó: nữ 75% cao hơn gần 3 lần so với BN nam 27%) (Bảng 12). 70% BN có nồng độ Hemoglobin dưới mức bình thường, trong đó: Hemoglobin máu ở BN nam có 67,6% dưới mức bình thường (thiếu máu) và ở nữ có 76,9% BN có thiếu máu (Bảng 13) Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng các BN UTDD có tỷ lệ bị giảm gần 10% cân nặng trước mổ và sau khi phẫu thuật tháng đầu tiên. Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng là do BN ăn kém, mất cảm giác thèm ăn, phải điều trị hóa chất, điều trị phóng xạ hay phẫu thuật [12]. Những yếu tố này sẽ được chúng tôi tiếp tục nghiên cứu về sau. Nói tóm lại, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho BN trước mổ UTDD là cần thiết giúp phát hiện ra các BN có tình trạng dinh dưỡng kém để nuôi dưỡng và điều trị trước khi phẫu thuật, đồng thời cũng giúp các bác sỹ sẽ có những điều trị hợp lý về dinh dưỡng cho BN sau mổ. KếT LUậN Qua nghiên cứu 50 BN UTDD trước mổ với chủ yếu độ tuổi lao động, nam nhiều gấp gần 3 lần nữ, ở thành thì bị nhiều hơn ở nông thôn, ung thư vùng hang vị chiếm 72%, chúng tôi thấy: Tỷ lệ SDD của BN UTDD là 32% theo đánh giá theo BMI trong đó SDD nặng là 8%, trung bình 6%, nhẹ là 18%. Tỷ lệ SDD của BN UTDD là 48% phương pháp đánh giá tổng thể (SGA) trong đó SDD nhẹ và vừa là 44%, nặng 4%. Tỷ lệ SDD theo nồng độ Albumin huyết thanh là 8,4% trong đó nặng 2,1%, trung bình 2,1%, nhẹ 4,2%. Các kết quả xét nghiệm máu về huyết học cũng cho biết có 70% số BN bị thiếu máu và cần dự trù máu trong khi phẫu thuật. TàI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ và các yếu tố liên quan tại khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Thu Hà (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học y Hà Nội, Hà Nội. 3. Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội, 15-38. 4. Nguyễn Minh Thủy (2005), "Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình trạng dinh dưỡng", Giáo trình dinh dưỡng người, Hà Nội, tr. 98. 5. Phạm Thanh Thúy và CS (2010), "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ ", Y học TP. HCM. 14(4), tr. 776-780. 6. Học Viện Quân Y (2008), Dinh dưỡng lâm sàng, NXB Quân đội Nhân dân. 7. Ailsa Brotherton (2010), Malnutrition matters: Meeting quality standards nutrition care British association for parenteral and enteral Nutrition Advancing Clinical Nutrition, 32. 8. Dest và et al (1987), "Predicting nutrition associated complication for patients undergoing gastrointestinal surgery", JPEN J parenter Enteral

Nutr. 11, tr. 440-446. 9. Marks SC Doerr TD, Shamsa FH, Mathog RH, Prasad AS (1998), ". Effects of zinc and nutritional status on clinical outcomes in head and neck cancer. Nutrition", Nutrition. 14, tr. 489 495. 10. K.W.Loh và et al (2012), "Unintentionnal weight loss is the most important indicator of malnutrition among surgical cancer patients", The Netherlands Journal of Medicine. 70(8), tr. 365-369. Y học thực hành (884) - số 10/2013 7