TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Tài liệu tương tự
Layout 1

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

Bạn Tý của Tôi

Layout 1

Phần mở đầu

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc

Cúc cu

1

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

MỞ ĐẦU


73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

I

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Sach

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

1

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

(Microsoft Word - C\342u 1.docx)

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Tu?n t?ng h?p 15 khoa, CLC,CTTT (2).xlsx

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

qhhNoinhoniemthuong_2019JUL09_tue

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

(Microsoft Word - 4. \320\340o Thanh Tru?ng doc)

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

NGUYỄN AN NINH Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Ảnh Nguyễn An Ninh lúc bị bắt lần cuối (1939) Sinh: 1900 Chợ Lớn (nay thuộc Long An) Mất: 1943 Côn đảo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

Luan an ghi dia.doc

KINH ĐÔ HÀNH PHẦN I. NGUYÊN TÁC Từ cổng trời đến cửa trời Chập chùng một giải núi đồi cao cao. Năm năm nước ngược chảy vào Ba ba đỉnh giáp cũng bao bê

KYÛ YEÁU HOÄI THAÛO CHÍNH QUOÁC SÁCH TEÁ CỦA VIEÄT TRIỀU NAM NGUYỄN HOÏC LAÀN ĐỐI THÖÙ VỚI THIÊN BA CHÚA GIÁO TIEÅU BAN LÒCH SÖÛ VIEÄT NAM TRUYEÀN THO

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bởi: Wiki Pedia Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

Layout 1

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

GIẢI TỎA HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH Luật Sư NGUYỄN HỮU THỐNG Về mặt chiến lược cuộc đấu tranh giải thể Cộng Sản sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Không

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

LIÊN MINH ĐẢNG CỘNG HOÀ Đảng của nhân dân nhằm thiết lập lại nền dân chủ HIẾN CHƯƠNG THÀNH LẬP Được thông qua trong hội nghị thành lập Liên minh Đảng

Microsoft Word - 1. Le Van Cam 1-14.doc

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

Số 171 (6.789) Thứ Ba, ngày 20/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Báo chí là cầu nối hữu hi

Microsoft Word - Ta Tuan Trangiathu.doc

Luan an dong quyen.doc

NguyenThiThao3B

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Báo Giấy Tháng 4 năm 2014 Năm thứ 1 Số ra mắt P.O. Box 1745, Garden Grove, CA Thư Tòa Soạn T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Microsoft Word - SC_AB1_VIE.doc

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Microsoft Word - truyen-an-duong-vuong-va-mi-chau-trong-thuy.docx

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

(Microsoft Word - T\364i.doc)

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Đề cương chương trình đại học

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN

A

Chiến lược đột phá Kinh tế Trí tuệ nhân tạo cho Việt Nam Jason Furman và Nguyễn Anh Tuấn Ngày 18/07/2018 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có khát vọng tận d

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Untitled

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Bản ghi:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 Ti nh kha ch quan cu a vai tro chińh phu trong quy triǹh lâ p pha p Trâ n Quô c Biǹh ** Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tha ng 8 năm 2009 Tóm tắt. Trong lịch sử ca c học thuyết về nhà nước và pha p quyền cho đến thời kỳ đầu phong trào chủ nghĩa lập hiến, vai trò của cơ quan hành pha p trong hoạt động lập pha p chưa từng được đề cập đến. Tuy nhiên, hành pha p đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động lập pha p và vai trò này đã được khẳng định từ trong hoạt động thực tiễn của chi nh cơ quan này. Đó là, xuất pha t từ nhu cầu tự nhiên cần có luật để thực hiện chức năng quản lý và nếu thiếu sự cho phép đó thì cơ quan hành pha p chẳng thể làm gì được cả bởi vì trong nhà nước pha p quyền, cơ quan công quyền chỉ được làm những gì mà pha p luật cho phép. Từ đó đã xuất hiện nhu cầu cần sửa đổi, bổ sung, ban hành luật mới để phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản lý, điều hành của cơ quan hành pha p. Bên cạnh đó, soạn thảo văn bản dự luật là một công đoạn hết sức quan trọng trong quy trình lập pha p đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa ca c chuyên gia về chi nh sa ch và chuyên gia soạn thảo luật. Ca c chuyên gia này chủ yếu đều xuất pha t và công ta c trong ca c cơ quan hành pha p mà khó có thể tìm thấy ở một cơ quan nào kha c. Đây cũng là một đặc trưng quan trọng, thể hiện vai trò kha ch quan của cơ quan hành pha p trong quy trình lập pha p. Sau cùng, một thực tế ở hầu hết ca c quốc gia trên thế giới hiện nay, hơn 90% ca c dự a n luật có nguồn gốc hoặc xuất pha t từ cơ quan hành pha p trong khi đó ở Việt Nam thì tỷ lệ này là hơn 95%. Con số này một lần nữa khẳng định nhu cầu và vai trò kha ch quan của Chi nh phủ trong hoạt động lập pha p. * Mọi lý thuyết về lập pha p đều chỉ ra rằng, pha p luật thực định do con người làm ra đều phải phù hợp với pha p luật của tự nhiên, phù hợp với ca c quy luật của đời sống xã hội, phù hợp với thực tiễn, đặc biệt không được tra i với pha p luật của tự nhiên vì nếu không tuân thủ pha p luật của tự nhiên, thì trong cuộc xung đột đó, pha p luật của tự nhiên bao giờ cũng sẽ chiến thắng [1]. Nói ca ch kha c, pha p luật hoàn toàn không phụ thuộc vào mong muốn và ý chi chủ quan của ca c nhà làm luật vì nó chi nh là hơi thở của cuộc sống mà ca c nhà lập pha p cần phản a nh kịp thời. Ngay cả khi đã phản a nh đúng * ĐT: 84-4-37547918. E-mail: tqbinh@vnu.edu.vn 200 nhưng không kịp thời thì pha p luật đó cũng không chắc đã còn phù hợp với điều kiện của thực tiễn. Dưới gia c độ chi nh trị, hoạt động lập pha p hay quy trình lập pha p đều thể hiện rõ nét sự tương quan giữa ca c giai tầng trong xã hội, đặc biệt giữa ca c cành quyền lực lập pha p, hành pha p và tư pha p, nhưng đậm nét và chủ yếu nhất là giữa lập pha p - cơ quan đại diện cho lợi i ch của nhân dân và hành pha p - cơ quan thực thi pha p luật và thực hiện quản lý nhà nước trong ca c lĩnh vực đời sống xã hội. Sự tương ta c này thể hiện ti nh động năng của quy trình lập pha p và nếu thiếu điều này, quy trình lập pha p sẽ trở thành một quy trình nhân tạo mà sản phẩm tất yếu của nó là một quy trình chết.

T.Q. Bi nh / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 201 Trong lịch sử ca c học thuyết về nhà nước và pha p quyền giai đoạn phục hưng và thời kỳ đầu phong trào chủ nghĩa lập hiến, vai trò của chi nh phủ hay cơ quan hành pha p trong hoạt động lập pha p chưa từng được đề cập đến. Ngay cả ca c nhà tư tưởng người Pha p Montesquieu (1689-1755) - người được coi là cha đẻ của học thuyết phân chia quyền lực với ta c phẩm kinh điển Tinh thần pha p luật và Jean Jacques Roussaeau (1712-1778) với ta c phẩm Bàn về khế ước xã hội, đều cổ súy cho phong trào chủ nghĩa lập hiến và đề cao vai trò của nghị viện và sức ảnh hưởng vượt thời gian của ca c ta c phẩm này đã cổ vũ to lớn cho giai cấp tư sản Pha p tiên phong trong phong trào ca ch mạng tư sản thế giới mà điển hình là Công xã Paris - sự kiện sau này được V.I. Lênin trong ta c phẩm Nhà nước và cách mạng cho rằng Công xã không phải là một cơ quan đại nghị mà là một cơ quan hành động vừa lập pha p, vừa hành pha p [2]. Khi chế độ nghị viện đã thực sự lớn mạnh những năm đầu thế kỷ XIX, đặc biệt Anh quốc - nơi được coi là quê hương của nghị viện, vai trò của cơ quan hành pha p trong hoạt động lập pha p dần mạnh lên, thậm chi lấn a t nghị viện. Từ nghị gật đã xuất hiện để a m chỉ vai trò mờ nhạt của Nghị viện trong hoạt động lập pha p. Nhà tư tưởng John Stuar Mill (1806-1873), một triết gia người Anh được Richard Reeves cho rằng ảnh hưởng của ông đến hệ tư tưởng thế kỷ XXI thậm chi sẽ còn nhiều hơn trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX (1), là một trong những bậc thầy vĩ đại được Thủ tướng Anh Gordon Brown tôn vinh trong diễn văn của ông về sự tự do ở Anh quốc năm 2008, trong ta c phẩm Chi nh thể đại diện đã chỉ rõ những hạn chế của nghị viện và vai trò của cơ quan hành pha p trong hoạt động lập pha p: Thật đúng không kém là một quốc hội đông người không mấy thích hợp cho công việc trực tiếp của cả lập pháp lẫn chính quyền, mặc dù điều này mới chỉ được thừa nhận khá muộn màng và chậm chạp. Công việc làm (1) Xem John Stuar Mill: http://vi.wikipedia.org/wiki/john_stuart_mill. luật cần thiết phải được thực hiện bởi các trí tuệ, không những phải được rèn luyện và kinh qua thử thách mà còn phải được huấn luyện làm nhiệm vụ nghiên cứu lâu dài và cần cù; khó mà tìm thấy loại công việc vận dụng trí óc nào khác có sự đòi hỏi nhiều đến như vậy đối với những người thực hiện Trong lập pháp cũng như trong cai trị, nhiệm vụ duy nhất mà quốc hội đại diện có thể có thẩm quyền, đó không phải là làm cái công việc ấy, mà là khiến cho công việc ấy được làm; đó là xác định xem công việc ấy phó thác cho ai hay cho loại người nào thực hiện, rồi ban cho hay khước từ sự phê chuẩn quốc gia đối với công việc ấy khi nó hoàn tất [3]. Trong ta c phẩm của mình John Stuar Mill đã phân ti ch dưới nhiều góc độ kha c nhau nhưng hành pha p với tư ca ch là cơ quan chuyên môn ổn định, luôn có một vai trò không thể thay thế trên ca c phương diện hoạt động bởi đó là nhóm người đông đảo và quan trọng bao hàm sức mạnh thường trực của dịch vụ công, tức những người không thay đổi theo sự đổi thay của chính trị mà ở lại trợ giúp cho mọi bộ trưởng bằng kinh nghiệm và truyền thống của mình, cung cấp cho bộ trưởng những tri thức nghề nghiệp, điều khiển các chi tiết về quản lý dưới sự giám sát chung của ông ta; tóm lại, đó là những người tạo thành tầng lớp công chức chuyên nghiệp (2). Trong học thuyết về phân chia quyền lực của Montesquieu với bản chất cốt lõi là kìm chế và đối trọng, chế ước lẫn nhau giữa ca c cành quyền lực nhà nước, ti nh độc lập tương đối của ngành hành pha p so với ngành lập pha p và tư pha p được thể hiện kha rõ nét và sau này đã được nhiều quốc gia a p dụng trong ca c chi nh thể cộng hòa đại nghị và cộng hòa tổng thống. Theo đó, trong chi nh thể đại nghị, người đứng đầu cơ quan hành pha p là người được nghị viện bầu ra nhưng có thể giải ta n nghị viện và phủ quyết luật của nghị viện (Anh, Pha p, Thụy Điển, ); trong chi nh thể cộng hòa tổng thống mà điển hình là Hoa Kỳ thì tổng thống do dân (2) John Stuar Mill, sđđ, Tr382.

202 T.Q. Bi nh / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 bầu ra và cũng có quyền phủ quyết luật của nghị viện; trong ca c chi nh thể của ca c nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đây, chủ tịch nước hay người đứng đầu nhà nước đều có quyền đề nghị cơ quan lập pha p xem xét lại luật khi cần thiết và Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước cũng có quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại luật của mình trong một thời hạn quy định. Tuy nhiên học thuyết này chưa đề cập rõ ràng đến vai trò của cơ quan hành pha p trong hoạt động lập pha p. Điều này chỉ được pha t hiện và lý giải thông qua hoạt động thực tiễn của cơ quan hành pha p. Trước hết, một nguyên tắc được thừa nhận rộng rãi trong học thuyết về Nhà nước pha p quyền đó là người dân được làm bất cứ điều gì mà pha p luật không cấm còn công chức và cơ quan công quyền chỉ được làm những gì mà pha p luật cho phép. Là cơ quan chấp hành và thi hành luật pha p, Chi nh phủ cũng chỉ được làm những gì trong khuôn khổ mà pha p luật cho phép. Bên cạnh đó, pha p luật còn là công cụ để cơ quan hành pha p thực hiện chức năng quản lý và điều hành theo nguyên tắc nhà nước quản lý xã hội bằng pha p luật. Nếu không có sự cho phép của ca c quy phạm được làm hay không làm, Chi nh phủ không thể tiến hành ca c công việc của mình. Chi nh vì vậy, pha p luật trở nên vô cùng cần thiết và là công cụ để Chi nh phủ thực hiện chức năng quản lý và điều hành ca c lĩnh vực của đời sống xã hội. Pha p luật lúc này vừa là phương tiện phục vụ ca c hoạt động của cơ quan hành pha p vừa là cơ sở pha p lý trong ca c hoạt động của Chi nh phủ. Là cơ quan quản lý hành chi nh nhà nước, Chi nh phủ có bộ ma y đồ sộ gồm ca c cơ quan bộ ngành với đủ sức mạnh để quản lý và đè bẹp mọi sự chống đối mà không một cơ quan nào có được. Trong qua trình thực hiện chức năng của mình, cơ quan hành pha p là nơi đầu tiên trải nghiệm, trực tiếp pha t hiện ra những điểm phù hợp cũng như những hạn chế, bất cập khi a p dụng ca c quy phạm pha p luật vào đời sống thực tiễn. Từ đó, nhu cầu đưa ra ca c đề xuất và giải pha p nhằm điều chỉnh những tồn tại và vướng mắc của pha p luật để quản lý nhà nước tốt hơn đã xuất hiện. Ca c giải pha p chi nh sa ch của cơ quan hành pha p đề xuất có thể là ca c dự a n luật mà Chi nh phủ đệ trình trước Quốc hội, hoặc ca c văn bản dưới luật do chi nh cơ quan này ban hành. Pha p luật lúc này đã trở thành nhu cầu cần thiết đối với Chi nh phủ vì nếu không làm hoặc thiếu điều này, Chi nh phủ không thể quản lý nhà nước theo những gì mà họ mong muốn và đảm bảo cho lợi i ch quốc gia. Nét đặc trưng của cơ quan hành pha p đã chứng minh rằng, ban hành luật để thực hiện chức năng quản lý nhà nước tốt hơn, điều chỉnh luật để phù hợp hơn với đòi hỏi của thực tiễn quản lý là một nhu cầu thiết yếu của Chi nh phủ và chi nh nhu cầu này đã tạo nên động lực của quy trình lập pha p. Sự lúng túng của ca c cơ quan hành pha p ở nước ta một thời gian dài vừa qua trong việc xử lý ca c vụ vi phạm về bảo vệ môi trường trong vụ xả hóa chất độc hại xuống sông Thị Vải của công ty Vedan, tình trạng khai tha c khoa ng sản Bô xi t ở Tây Nguyên, quặng ở Cao Bằng hay hàng loạt ca c vụ việc thuộc ca c lĩnh vực mang ti nh chuyên môn sâu như công nghệ cao, tài chi nh ngân hàng, thị trường chứng khoa n là những minh chứng quan trọng. Do chưa có quy phạm của pha p luật và ca c chế tài cần thiết nên cơ quan hành pha p không thể xử lý những hành vi được coi là nguy hiểm cho xã hội trong những lĩnh vực quản lý nhà nước của mình. Phải mất một thời gian dài vấn đề mới được giải quyết. Ca c bộ ngành của Chi nh phủ đã vào cuộc và đề xuất ca c chi nh sa ch pha p luật bằng ca c dự luật mới để bổ sung và hoàn thiện ca c quy định của hệ thống pha p luật. Ca c giải pha p do cơ quan hành pha p đề ra chủ yếu được thể hiện bằng ca c chi nh sa ch lập pha p và lập quy ở ca c mức độ kha c nhau tùy thuộc vào ti nh chất của hành vi mà nó cần điều chỉnh. Ngoài việc làm chi nh sa ch, Chi nh phủ không có sự lựa chọn nào kha c để có được công cụ và phương tiện pha p lý phục vụ công ta c quản lý và điều hành. Giả định cơ quan hành pha p không làm chi nh sa ch, Chi nh phủ không thể thực hiện được chức năng của mình, pha p luật vẫn được ban hành nhưng cũng chỉ nằm trên bàn giấy và không thể đi vào cuộc sống, xã hội sẽ pha t triển một ca ch tự do và hỗn loạn vì không ai có thể điều hành và quản trị được nó.

T.Q. Bi nh / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 203 Nói ca ch kha c, chi nh sa ch là thước đo năng lực và tra ch nhiệm của cơ quan hành pha p. Một Chi nh phủ năng động, quản lý và điều hành thực sự hiệu quả khi đưa ra được ca c giải pha p kịp thời, sa p hợp với cuộc sống và ngược lại, một Chi nh phủ điều hành kém khi không xử lý kịp thời ca c vấn đề cuộc sống đang nảy sinh. Có thể thấy rõ tra ch nhiệm của Chi nh phủ trong ca c phiên chất vấn của Quốc hội thời gian gần đây khi đề cập đến tình trạng lạm pha t tăng cao, nhập siêu qua ba o ca o kinh tế năm 2007-2008 của Thủ tướng Chi nh phủ. Từ sự thiếu minh bạch trong quản lý cũng như không đưa ra được giải pha p kịp thời để ngăn chặn tình trạng lạm pha t thể hiện năng lực hạn chế trong công ta c quản lý và điều hành của cơ quan hành pha p. Chi nh phủ và ca c chi nh kha ch hay người đứng đầu cơ quan hành pha p phải thấy rõ được tra ch nhiệm của mình trong việc đưa ra được ca c giải pha p chi nh sa ch để quản lý nhà nước tốt hơn thay vì trực tiếp sa vào điều hành những vụ việc cụ thể. Qua hàng loạt ca c vấn đề được đưa ra tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII cho thấy, Chi nh phủ cần có tra ch nhiệm hơn trong việc giải ca c bài toa n về đảm bảo tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng nền gia o dục, xóa đói giảm nghèo, nông nghiệp và nông thôn, đảm bảo tài nguyên môi trường Nếu việc điều hành mất nhiều thời gian vào việc giải quyết những sự vụ cụ thể như chuyện những con hổ được nuôi ở Bình Dương hay những vấn đề chống tiêu cực của một thầy gia o cấp 3 ở Hà Tây trước đây buộc những người đứng đầu của cơ quan hành pha p phải trực tiếp chỉ đạo thì nó chỉ phần nào thu hút được sự quan tâm của dư luận và giới truyền thông nhưng xét về bản chất, những việc làm này không mấy hiệu quả bởi đó chỉ là những công việc của ca c cơ quan bộ, ngành mà không cần thiết phải có sự tham gia của người đứng đầu Chi nh phủ. Chi nh phủ phải làm gì để thúc đẩy kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống với đất nước hơn 80% dân số làm nông nghiệp và thu nhập của người nông dân hiện nay không qua 500.000 đồng/tha ng (3) ; (3) Tin hoạt động của Quốc hội ngày 02/6/2010: http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/?newid=39374 đưa ra giải pha p nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả nền gia o dục, đặc biệt là gia o dục đại học với việc cấp phép thành lập tràn lan ca c trường đại học khi chưa có đủ ca c điều kiện và nguồn lực đảm bảo cho công ta c đào tạo; đảm bảo tài nguyên môi trường như thế nào trong khi tình trạng chảy ma u khoa ng sản ở Cao Bằng và nhiều địa phương kha c ngày càng tăng là những vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Với thời gian không nhiều, Chi nh phủ và những người đứng đầu cơ quan hành pha p cần ưu tiên để làm chi nh sa ch nhằm quản lý nhà nước tốt, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm pha t, nâng cao chất lượng cuộc sống. Đây là những công việc mà cuộc sống cần hơn bao giờ hết khi đất nước đang trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa sâu sắc như hiện nay. Gần đây, Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama đã tuyên bố từ chức sau 8 tha ng cầm quyền vì không giữ được lời hứa đưa căn cứ quân sự của Mỹ ra khỏi hòn đảo Okinawa cũng là một việc làm để ông thực hiện lời hứa của mình trước đảng Dân chủ và trước nhân dân Nhật Bản. Chúng tôi cho rằng, những người đứng đầu cơ quan hành pha p hay quan chức của bất cứ Chi nh phủ nào cũng cần phải thực hiện đúng lời hứa của mình trước Đảng và nhân dân trong việc thực hiện chủ trương đường lối, chi nh sa ch lớn của Đảng mình bằng việc đưa ra ca c giải pha p chi nh sa ch phù hợp để đưa nền kinh tế pha t triển, giải quyết ca c vấn đề an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Làm chi nh sa ch để quản lý và điều hành tốt hơn là yêu cầu tất yếu kha ch quan, là bổn phận và sứ mệnh mà Chi nh phủ phải tiến hành. Nó không phụ thuộc vào ý chi hay mong muốn chủ quan của những người đứng đầu cơ quan hành pha p, trừ khi những mong muốn đó phù hợp với lợi i ch quốc gia và quy luật pha t triển. Tiếp theo, trong quy trình lập pha p, việc đưa ra được ý tưởng, sa ng kiến pha p luật là một công việc hết sức quan trọng vì từ đó vấn đề đã được pha t hiện và giải pha p được đề xuất. Tuy nhiên việc chuyển tải ca c chi nh sa ch thành ca c chương điều cụ thể, làm mệnh lệnh hành động, điều chỉnh hành vi lại là một công đoạn hết sức quan trọng và phức tạp tiếp theo, đó là soạn

204 T.Q. Bi nh / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 thảo văn bản dự a n luật. Công việc này đòi hỏi phải có ca c chuyên gia trực tiếp tham gia vào qua trình phân ti ch và hoạch định chi nh sa ch am hiểu tường tận về nội dung và có khả năng dịch chi nh sa ch đó thành văn bản luật. Những người tham gia vào công đoạn này hầu hết là những chuyên gia đang công ta c trong ca c bộ, ngành thuộc cơ quan hành pha p. Nói ca ch kha c, cơ quan hành pha p chi nh là nơi đưa ra sa ng kiến pha p luật, đồng thời cũng là nơi tổ chức dịch ca c chi nh sa ch đó thành ca c dự a n luật hoàn chỉnh. Đây là một đặc trưng tiếp theo của cơ quan hành pha p mà không có ở những cơ quan kha c vì nó mang ti nh kha ch quan giống như mối quan hệ chặt chẽ, gắn kết giữa nội dung và hình thức của một dự luật. Nếu có bất kỳ sự thay đổi nào về mặt nội dung thì cũng có thể dẫn đến sự thay đổi về mặt hình thức và ngược lại. Qua trình phân ti ch và hoạch định chi nh sa ch để đưa ra được giải pha p có ti nh khả thi và soạn thảo dự a n luật đòi hỏi phải có sự gắn kết giữa ca c chuyên gia về chi nh sa ch và nhà soạn thảo vì họ là những người thể hiện sự gắn kết giữa nội dung và hình thức của một dự luật. Thiếu sự tương ta c này, ca c công việc tiếp theo của qua trình soạn thảo sẽ bế tắc, luật được soạn ra chưa chắc đã đảm bảo được, thậm chi còn đi ngược lại với nội dung của chi nh sa ch hoặc nội dung chi nh sa ch vẫn được giữ nguyên nhưng kỹ thuật lập pha p không đủ để truyền tải chi nh sa ch vào cuộc sống. Đây là điều vẫn thường xảy ra trong công ta c soạn thảo luật ở nước ta thời gian qua khi nói đến việc dịch sai chi nh sa ch hay không thống nhất về kỹ thuật lập pha p, ngay cả khi ca c chuyên gia này đều thuộc cơ quan hành pha p nhưng do thiếu trình độ và kỹ năng soạn thảo văn bản pha p luật hoặc thiếu sự gắn kết giữa họ trong qua trình soạn thảo đều là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Một ý cuối mà ta c giả bài viết muốn đề cập tới, thực tế lâu nay ở hầu hết ca c quốc gia trên thế giới (đã được nhiều tài liệu nghiên cứu, khảo sa t và công bố), hơn 90% ca c dự a n luật có nguồn gốc hoặc xuất pha t từ cơ quan hành pha p trong khi đó ở Việt Nam thì tỷ lệ này là hơn 95%. Con số trên một lần nữa góp phần khẳng định nhu cầu và vai trò kha ch quan của Chi nh phủ trong hoạt động lập pha p. Nhu cầu cần có luật và nhu cầu ban hành luật để thực hiện chức năng quản lý và điều hành đã tạo nên động lực tự nhiên của hành pha p trong hoạt động lập pha p là vấn đề không phụ thuộc vào ý chi chủ quan của bất kỳ ca nhân hay tổ chức. Điều này được hiểu như một quy luật của tự nhiên, đó là tra i đất quay xung quanh mặt trời là vì lực hấp dẫn của nó [4]. Từ đây, một thông điệp được đưa ra là Chi nh phủ và những người đứng đầu phải có tra ch nhiệm tham gia trực tiếp vào quy trình phân ti ch, hoạch định chi nh sa ch để quản lý và điều hành nhà nước tốt. Nếu không làm chi nh sa ch, Chi nh phủ sẽ chẳng còn ca ch nào kha c để quản lý và điều hành đất nước theo hiệu quả mong muốn, quy trình lập pha p thậm chi sẽ bị triệt tiêu do không còn động lực của cơ quan hành pha p. Mặt kha c, yêu cầu gắn kết giữa nội dung và hình thức trong qua trình soạn thảo dự a n luật đòi hỏi phải có những chuyên gia am hiểu tường tận về nội dung chi nh sa ch, phải là những người trực tiếp tham gia vào công ta c quản lý và điều hành thuộc cơ quan hành pha p. Ta i liê u tham kha o [1] Nguyễn Sỹ Dũng, Bàn về triết lý của lập pha p, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2003. [2] V.I.Lê-nin toàn tập, tập 33, Nhà nước và cách mạng, NXB Tiến Bộ Ma t-xcơ-va, 1976. [3] John Stuar Mill, Chính thể đại diện 1861, NXB Tri thức, 2008. [4] Nguyễn Sĩ Dũng, Vai trò lập pha p của Chi nh phủ, Tạp chí Tia Sáng, 2007.

T.Q. Bi nh / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 205 Subjectivity of the executive s role in the legislative process Tran Quoc Binh Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam During history of theory on the rule of law, the role of the executive in legislative process was not mentioned. However, the role of the executive in legislative process exist and is confirmed by practice activities. Firstly, the beginning point is natural motor of the executive is the need of law to fulfill State management task. They are not permitted to do anything that is not permitted by law or legal regulations because the most important rule of law is that state officer could do job permitted by law. By practice activities on management, control and implementation of law, legal office is the first organ detect problem and obstacle of implementation lf law. Then, the need to have law to fulfill their task, they propose concrete resolutions for these problems. Secondly, preparing legal draft is a very important stage in legislative process after the policy was approved. This stage need the combination between experts on policies and experts on legal drafting. Almost these experts working in legal offices. This is an important aspect which present subjective role of the executive in legislative process. Lastly, the is a reality that in almost countries in the world, 90% of legal draft has origin or comes from legal offices. In Vietnam, this percentage is of 95%. This statistic one again confirm the subjective role of the Government in legal building activity.