VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, NHỮNG LĨNH VỰC SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN ĐỘNG LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG ThS. Bùi Duy Hoàn

Tài liệu tương tự
Kinh tế xã hội khu vực biên giới và sự phát triển du lịch vùng Bảy Núi

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

TØnh §iÖn Biªn

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ðến NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Hà

BÁO CÁO

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

luan van tom tat.doc

SỞ GD – ĐT BẮC GIANG

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Microsoft Word - TOMTATLUANVANTOTNGHIEP1521excat.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT..... LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ T

Luan an dong quyen.doc

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian g

Báo cáo việt nam

Soá BAÛN TIN AÛnh: Phó chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái kiểm tra đề tài Nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ sản xuất lúa lai hai dòng, ba dòng đạ

Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vị

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

tomtatluanvan.doc

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề số 01 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 08 trang) Câu 1. Việt Nam

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM 2019 MÔN: ĐỊA LÍ THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 41.A 51.A 61.B 71.B 42.B 52.B 62

Ch­¬ng 3

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

HỘI NGHỊ ĐIỆN GIÓ VIỆT NAM LẦN THỨ I Tp. Hà Nội, ngày 07 tháng 6 năm 2018 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp 14/0

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang) ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN

Microsoft Word - De Dia 9.rtf

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

Luận văn tốt nghiệp

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

ĐẠI HỌC HUẾ - THÁNG 11 NĂM 2018 Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại họ

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

Microsoft Word - QD BoGDDT DeAn CTU TrongDiem-2020.doc

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Cơ hội và thách thức trong huy động tài chính thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn Phạm Thu Thủy

Microsoft Word - longan_trinhthamdinh.docx

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

A

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀ

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT CÔNG TY BDCC THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - CTCP Giấy chứng nhận ĐKKD số 02001

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH V

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TÌNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 74/NQ-HĐND Som La, ngày 08 tháng 12 năm 2017 NGHỊ QUY

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

BỘ NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP-LCASP GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN D

Trao đổi KHÔ HẠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. NGUYỄN THÁI NGUYÊN Là một cán bộ khoa học của ngành Nông nghiệp, lại có một số năm công tác ở hầu khắp

Microsoft Word - Phan Rang

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Giáo trình quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Mai Văn Trịnh, Lương Hữu Thành, Cao Hương Giang Viện Môi trường Nông nghiệp TÓM TẮT Hiện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Microsoft Word - Noi dung tom tat

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Đề thi có 5 trang MÃ ĐỀ THI: 701 DeThiThu.Net KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ

Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm

Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Microsoft Word - Báo cáo ngành mía đường

Thứ Sáu (15, Tháng Năm, Đinh Dậu) Năm thứ 53 Số: 9731 Báo điện tử: Quảng Ninh CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

SỬ DỤNG RỄ NHÀU TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TI

v j / kin h n g h iệm t ừ c ơ s ở Tỉnh Lâm Đồng: Phát triển du lịch hướng tới bền vững, trở thành ngành kỉnh tế động lực ĐOÀN VĂN VIỆT* Địa danh Lâm Đ

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Bản tin ISG 10/2017 BẢN TIN THÁNG TRONG SỐ NÀY Kết quả ngành nông nghiệp 9 tháng đầu năm 2017 Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Công nghệ sẽ tạo b

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2019 CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC VÀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HỒ CHÍ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

nguoiHSI_2019AUG18_sun

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

MUÏC LUÏC

Bản ghi:

VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, NHỮNG LĨNH VỰC SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN ĐỘNG LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG ThS. Bùi Duy Hoàng * Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km 2, tương đương 12,25% so với diện tích của cả nước; theo tổng cục thống kê năm 2013, diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 64,2%, đất lâm nghiệp là 7,5%, đất ở 6,4%, đất chuyên dùng 3,0%. Với hơn 400 km biên giới trên bộ với Campuchia, có bờ biển dài hơn 700 km, với khoảng 360.000 km 2 vùng kinh tế đặc quyền, giáp biển Đông và vịnh Thái Lan. Nguồn nước dồi dào, tổng trữ lượng tiềm năng nước của vùng ĐBSCL trên 84 triệu m 3 /ngày. Hiện nay, tổng lượng nước đang khai thác sử dụng là 854 ngàn m 3 /ngày, trong đó lượng nước ngầm chiếm hơn 12% (106 ngàn m 3 /ngày đêm). Ở nông thôn, theo thống kê chưa đầy đủ, hiện đang có hơn 500.000 giếng các loại với tổng lưu lượng khai thác 300.000 m 3 /ngày. Năm 2013, dân số của vùng ĐBSCL có khoảng 17.478,9 ngàn người, chiếm 19,48% dân số cả nước. Mật độ dân số trung bình của vùng đạt 431 người/km 2 (gấp 1,98 lần mật độ dân số trung bình của cả nước), dân số nông thôn chiếm 75,47%. (1) Qua chuỗi số liệu từ năm 1995 đến nay, vùng ĐBSCL luôn đứng đầu về diện tích đất nông nghiệp, sản lượng lúa cũng như giá trị sản xuất về nông nghiệp so với các vùng trong cả nước. Hiện nay, vùng ĐBSCL có diện tích đất sản xuất nông nghiệp đứng đầu cả nước 2.606,5 ngàn ha (tương đương 25,53% so với diện tích đất sản xuất nông nghiệp của cả nước). Giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng chiếm 33,3% (năm 2011) so với giá trị nông nghiệp của cả nước, gấp 1,91 lần so với giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng và gấp 2,28 lần vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; gấp 3,24 lần so với vùng trung du và miền núi phía Bắc, 2,29 lần giá trị sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và hơn khu vực Đông Nam Bộ 3,19 lần. Từ thực tế này cho thấy vị trí đứng đầu về sản xuất nông nghiệp của khu vực này đối với cả nước bao gồm cả về diện tích, sản lượng và giá trị. * Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam (1) Nguồn: Tổng cục thống kê, niên giám thống kê cả nước năm 2013 1

Bảng 1: So sánh một số chỉ tiêu của vùng ĐBSCL với cả nước Đơn vị tính: % Hạng mục 2000 2005 2009 2010 2011 2012 2013 Diện tích lúa cả năm của ĐBSCL so với cả nước (%) 51,47 52,21 52,04 52,69 53,48 53,91 54,91 Sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước (%) 51,35 53,86 52,69 53,98 54,88 55,60 56,70 Sản lượng thủy sản của ĐBSCL so với cả nước (%) 51,95 53,26 57,90 58,32 58,19 58,17 56,62 Sản lượng thủy sản khai thác của ĐBSCL so với cả nước (%) 48,40 42,41 40,58 40,84 41,39 41,73 40,85 Diện tích nuôi trồng thủy sản của ĐBSCL so với cả nước (%) 69,37 71,40 70,72 70,56 70,09 70,66 72,01 Sản lượng trái cây so với cả nước (%) 65,60 67,86 68,91 71,04 70,00 70,10 70,3 Nguồn: Xử lý theo số liệu của tổng cục thống kê, niên giám thống kê cả nước, 2005, 2010, 2013 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm theo xu hướng tăng trưởng ổn định, thời kỳ 15 năm (1996-2010) đạt 4,38%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của nước (4,96%). Nhưng cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng (3,85 %). Cơ cấu khu vực 1 (nông, lâm, thủy sản) tại thời điểm năm 2013, chiếm 35,5% trong tổng GDP của toàn vùng ĐBSCL, cao gấp 1,8 lần so với cơ cấu khu vực 1 của cả nước (19,67%). Trong cơ cấu nội hàm của nông nghiệp thì lĩnh vực trồng trọt chiếm 75% và chăn nuôi chiếm 16%, phần còn lại là các hoạt động khác.với cơ cấu này thể hiện sản xuất trồng trọt trong nông nghiệp là sản xuất chủ lực của ngành, chăn nuôi cũng khá quan trọng chiếm 16%, nhưng chỉ tương đương 1/5 so với trồng trọt. Các loại hình hoạt động nông nghiệp khác như lâm nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, hoạt động phụ trợ... chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ đạt 9%. Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có nền tảng nông thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa của vùng luôn chiếm từ 50% đến 55,64% sản lượng lúa của cả nước. Sản lượng trái cây khoảng 70% và sản lượng thủy sản chiếm 57% so với cả nước. Vùng ĐBSCL là cái nôi lương thực, thực phẩm, hoa trái của cả nước, vùng này đã giữ vai trò quan trọng về an ninh lương thực quốc gia, cung cấp trên 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm thủy sản, hoa trái cho cả nước. Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. 2

Biểu đồ: Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam (1989-2013) Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam (1989-2013) 6.89 7.17 8.02 6.59 5.25 Triệu tấn 1.37 1.46 2.05 3.39 1989 1990 1995 2000 2005 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Niêm giám thống kê cả nước năm 1995, 2001, 2006, 2011, 2013 Bảng 2: Một số chỉ tiêu về lúa của ĐBSCL so với cả nước và hai vùng khác Đvt: Nghìn ha, %, nghìn tấn, tạ/ha 2000 2005 2010 2011 2012 2013 Diện tích lúa (Nghìn ha, %) Đồng bằng sông Cửu Long 3945,8 3826,3 3945,9 4093,9 4184,0 4337,9 ĐBSCL so với cả nước (%) 51,47 52,21 52,69 53,48 53,91 54,91 ĐBSCL so với ĐBSH (%) 325,40 322,60 343,09 357,70 353,43 383,65 ĐBSCL so với BTB và DHMT (%) 353,09 334,32 325,01 333,16 361,53 352,62 Sản lượng lúa (Nghìn tấn, %) Đồng bằng sông Cửu Long 16702,7 19298,5 21595,6 23269,5 24320 24993 ĐBSCL so với cả nước (%) 51,35 53,86 53,98 54,88 55,60 56,70 ĐBSCL so với ĐBSH (%) 253,59 301,61 317,33 334,05 353,48 378,64 ĐBSCL so với BTB và DHMT (%) 370,71 361,23 351,03 356,07 361,88 373,14 Năng suất lúa bình quân (Tạ/ha) 3

2000 2005 2010 2011 2012 2013 CẢ NƯỚC 42,43 48,89 53,42 55,38 56,31 55,8 Đồng bằng sông Hồng 54,32 53,94 59,17 60,86 60,33 59,2 Bắc Trung Bộ và DHMT 40,32 46,68 50,67 53,18 54,32 53,7 Đồng bằng sông Cửu Long 42,33 50,44 54,73 56,84 58,10 57,6 Nguồn: Tổng hợp theo Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê cả nước, 2005, 2010, 2013 Thủy sản cũng là ngành phát triển mạnh trong những năm qua và trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước với gần 800.000 ha (tăng 500.000 ha so với 10 năm trước). Các mặt hàng tôm, cá tra đã trở thành một trong những ngành kinh tế chiến lược của quốc gia. Sản lượng cá tra của ĐBSCL đã vượt hơn 1 triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,4 tỷ USD. Sản lượng tôm cũng chiếm 80% và đóng góp 60% kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước (2). Bảng 3: Một số chỉ tiêu về thủy sản của ĐBSCL so với cả nước và hai vùng khác Đvt: Nghìn ha, nghìn tấn, tạ/ha, CV, % 2000 2005 2010 2011 2012 2013 Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (Nghìn ha) Đồng bằng sông Cửu Long 445,3 680,2 742,7 729,3 734,1 753,5 ĐBSCL so với cả nước (%) 69,37 71,40 70,56 70,09 70,66 72,00 ĐBSCL so với ĐBSH (%) 651,98 630,98 596,55 584,38 546,61 598,49 ĐBSCL so với Bắc trung bộ và DH MT ( %) 929,65 924,18 929,54 902,60 848,67 910,02 Sản lượng thủy sản (Nghìn tấn) Đồng bằng sông Cửu Long 1.169,06 1.846,27 2.999,11 3.169,72 3385,99 3408,29 ĐBSCL so với cả nước (%) 51,95 53,26 58,32 58,19 58,17 56,62 ĐBSCL so với ĐBSH (%) 602,62 486,76 506,38 506,61 508,39 462,17 ĐBSCL so với Bắc trung bộ 250,27 211,83 276,13 271,46 272,70 258,85 và DH MT (%) Nguồn: Tổng hợp theo Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê cả nước, 2005, 2010, 2013 ( 2 ) Thế Đạt (TTXVN)- Vùng ĐBSCL chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn diện-http://www.vietnamplus.vn/vung-dbsclchuyen-dich-co-cau-kinh-te-toan-dien/220679.vnp 4

ĐBSCL hiện có trên 300 ngàn hécta cây ăn trái các loại, với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn trái cây/năm. Trong đó có nhiều loại trái cây ngon, có giá trị kinh tế cao, như xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi 5 roi, bưởi da xanh Trong số những trái cây chủ lực có lượng xuất khẩu lớn, thu về nhiều ngoại tệ có sự góp mặt của nhiều loại trái cây đặc sản vùng ĐBSCL: Thanh long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm 1,5%), sơ ri (chiếm 1,1%) (3). Những Lĩnh Vực Động Lực Trong Nông Nghiệp Của Vùng Hiện nay, kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL đã hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với lợi thế có các sản phẩm chủ lực của vùng là lúa gạo, thủy sản, trái cây. Khu vực nông nghiệp tăng trưởng bình quân 6,9%/năm. Thu nhập mỗi hécta đất sản xuất nông nghiệp từ hơn 20 triệu đồng trước đây nay tăng lên 39 triệu đồng. Năng suất lúa từ 4,3 tấn/ha tăng lên 6,3 tấn/ha, sản lượng lúa từ 12,8 triệu tấn (năm 1995) tăng lên 24,99 triệu tấn (năm 2013). Hàng năm, ĐBSCL xuất khẩu trên 6 triệu tấn gạo, trị giá trên 3 tỷ USD. (4) ĐBSCL giữ vững vai trò là trung tâm lúa gạo của cả nước. Từ nay đến năm 2020, ĐBSCL cần phấn đấu chuyển toàn bộ các cây con giống sang giống mới, có chất lượng cao; Đẩy mạnh phát triển chiều sâu phát triển giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu ổn định về sản lượng nhưng giá trị gia tăng tăng cao. Phân khúc và định vị thị trường mục tiêu toàn diện, quy hoạch vùng chuyên canh ổn định và đảm bảo dự báo tốt cả về thị trường lẫn sản lượng, chất lượng cũng như nhu cầu tiêu thụ, dự trữ trong nước để đảm bảo ổn định tâm lý của nông dân không vì chạy theo lợi nhuận mùa vụ bấp bênh sản xuất tự phát phá vỡ quy hoạch chung trong sản xuất dài hạn. Theo dự báo của Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020, giai đoạn đến năm 2020 giữ diện tích đất nông nghiệp của vùng trong khoảng 2,02-2,26 triệu ha, trong đó có khoảng 1,8 triệu ha trồng lúa và 400 ngàn ha đất trồng cây lâu năm. Đảm bảo cung ứng 20,8-21 triệu tấn lúa vào năm 2015 và 22-22,5 triệu tấn vào năm 2020. Mục tiêu xuất khẩu trong chiến lược đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đạt 4,5-4,8 triệu tấn gạo/năm trong giai đoạn đến năm 2020. ( 3 ) http://sofri.org.vn/newsdetail.aspx?l=&id=527&cat=1&catdetail=7 (4 ) The Đa t - Tho ng Ta n xa Vie t Nam (16/09/13 11:04) -Vu ng ĐBSCL chuye n di ch cơ ca u kinh te toa n die n 5

Bảng 4: Dự kiến gieo trồng lúa cả năm vùng Đồng bằng sông Cửu Long Đơn vị: DT: 1000 ha; NS: tấn/ha; SL: 1000 tấn Hạng mục Năm 2015 Năm 2020 Diện tích 3.560,9 3.471,1 Năng suất 5,89 6,36 Sản lượng 20.984,5 22.085,6 Nguồn: QHTTKT-XH vùng ĐBSCL đến năm 2020 Thủy sản, sản phẩm mũi nhọn: Với sản lượng thủy sản của vùng chiếm 56,62% thủy sản của cả nước, 39,97% sản lượng thủy sản khai thác của cả nước và diện tích nuôi trồng thủy sản hiện tại chiếm 72,00% diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước. Giá trị sản phẩm thu được trên một đơn vị hécta nuôi trồng thủy sản luôn xấp xỉ gấp 2 lần giá trị một đơn vị hécta trồng trọt. Với lợi thế này, thủy sản của ĐBSCL là một ngành kinh tế mũi nhọn, sản xuất hàng hoá lớn, có sức cạnh tranh cao, có kim ngạch xuất khẩu lớn, có khả năng tự đầu tư phát triển, góp phần đáng kể phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Ngoài ra kinh tế thủy sản của vùng ĐBSCL còn gắn liền với chiến lược kinh tế biển của cả vùng và của quốc gia. Bảng 5: Giá trị sản phẩm thu được trên 1 hécta đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản Đất trồng trọt (1) Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (2) ĐVT: Triệu đồng, lần So sánh (2)/(1) (lần) 2005 23,6 47,4 2,01 2006 26,4 55,4 2,10 2007 31,6 67,4 2,13 2008 43,9 77,4 1,76 2009 45,5 87,1 1,91 2010 54,6 103,8 1,90 2011 72,2 135,2 1,87 2012 72,8 145,3 2,00 2013 75,7 157,6 2,08 Nguồn: Tổng cục thống kê, niên giám thống kê cả nước năm 2013 6

Sản phẩm thủy sản có giá trị xuất khẩu cao tập trung chủ yếu vào ba loại chính là cá da trơn, tôm, mực. Theo quyết định Số: 1690/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 16 tháng 9 năm 2010 Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, thủy sản của vùng ĐBSCL được định hình như sau: Ngành thủy sản cơ bản được công nghiệp hóa - hiện đại hoá và tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng bền vững, thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cơ cấu và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh cao và hội nhập vững chắc vào kinh tế thế giới. Kinh tế thủy sản đóng góp 30-35% GDP trong khối nông - lâm - ngư nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ 8-10%/năm. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8-9 tỷ USD. Tổng sản lượng thủy sản đạt 6,5-7 triệu tấn, trong đó nuôi trồng chiếm 65-70% tổng sản lượng. Bảng 6: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển thủy sản đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 Tốc độ TTBQ (%) 2016-2020 1. Giá trị sản xuất (giá 1994) Tỷ đồng 57.005 78.102 6,5 2. Tổng sản lượng Nghìn tấn 3.907 4.979 5,0 - Sản lượng nuôi trồng // 3.015 4.074 6,2 - Sản lượng khai thác // 892 905 0,3 3. Giá trị xuất khẩu Triệu USD 3.639 4.757 5,5 4. Diện tích nuôi Nghìn ha 842 886 1,0 - Nuôi mặn, lợ // 610 619 0,3 - Nuôi ngọt // 232 267 2,9 Nguồn: QHTTKT-XH vùng ĐBSCL đến năm 2020 Phát triển vùng cây ăn trái ổn định bền vững Nam Bộ là vùng sản xuất trái cây trọng điểm của cả nước, với hơn 416 nghìn ha, sản lượng khoảng 4,3 tấn, chiếm 53,2% diện tích và 57% về sản lượng, trong đó ĐBSCL chiếm diện tích gần 300 nghìn ha, với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn trái cây/năm. Tuy 7

nhiên, đến thời điểm hiện nay, ở ĐBSCL chỉ mới có khoảng 0,14% diện tích cây ăn trái được chứng nhận sản xuất theo quy trình GAP. (5) Xuất khẩu trái cây ở ĐBSCL đã phát triển tốt với sự thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu trên khắp các châu lục. Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 1.040 triệu USD, tăng trưởng không dưới 10% so năm 2012. Nếu năm 2011, trái cây Việt Nam được xuất khẩu sang 63 quốc gia, thì hiện nay đã mở rộng lên 76 quốc gia. Trong số những trái cây chủ lực có lượng xuất khẩu lớn, thu về nhiều ngoại tệ có sự góp mặt của nhiều loại trái cây đặc sản vùng ĐBSCL như: thanh long (chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), dứa (trên 16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (chiếm 1,6%), xoài (chiếm 1,5%) (6) Đây là những tín hiệu vui cho ngành trồng cây ăn quả xuất khẩu của ĐBSCL, đặt nền tảng phát huy tiềm năng kinh tế lớn trong sự nghiệp đổi mới đất nước, giúp nông nghiệp nông dân nông thôn của cả vùng phát triển vững chắc. Hiện nay, trên 30 loại trái cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Nổi trội là các loại trái cây như: xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh, bưởi Năm Roi, thanh long, sầu riêng, nhãn xuồng cơm vàng, chôm chôm nhãn, sapô Mặc Bắc, chuối, khóm, các loại cây ăn trái có múi... trồng theo hướng VietGAP và GlobalGAP. Theo quy hoạch vùng ĐBSCL đến năm 2020 diện tích cây ăn trái đạt khoảng 420 ngàn ha, sản lượng 4,2 triệu tấn. Các loại cây ăn quả chính vẫn bao gồm: bưởi, xoài, quýt, cam, vú sữa, chôm chôm... Phát triển cây ăn trái ở ĐBSCL gắn với các định hướng chế biến và thị trường tiêu thụ, lựa chọn các cây, quả chủ lực có hiệu quả sản xuất và tính cạnh tranh cao để tập trung đầu tư phát triển thành vùng chuyên canh, gắn với các chính sách cho vùng chuyên canh, xây dựng thương hiệu. Như vậy, những vấn đề đặt ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở ĐBSCL trong quá trình xây dựng nông thôn mới hiện nay cần đặt trên nền tảng sản xuất dựa vào thế mạnh của sản phẩm chủ lực là lúa gạo và sản phẩm mũi nhọn của vùng là thủy sản và cây ăn trái. Nông thôn ĐBSCL trở nên hiện đại khi các phương thức sản xuất áp dụng để sản xuất ba mặt hàng trên được chuyên sâu ở trình độ cao cả về phương thức sản xuất và dịch hỗ trợ (công nghiệp đi kèm như chế biến, bảo 5 http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=143454 6 http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=146642 8

quản đối với hàng nông thủy sản), cũng như điều kiện hạ tầng, thị trường ổn định đang là những bước cần nghiên cứu, triển khai các chính sách, phương thức điều hành và có lộ trình, bước đi phù hợp để tạo cuộc cách mạng toàn diện trong sản xuất nông nghiệp của vùng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. Đồng bằng sông Cửu Long đã đến lúc cần phải nỗ lực nghiên cứu tìm ra giải pháp sản xuất nông thủy sản đi vào chiều sâu cả về chất lượng sản phẩm lẫn trình độ lao động cao. Cần nghiên cứu đưa ra giải pháp cụ thể khuyến khích nông dân thực hiện theo lộ trình nhằm hiện đại hóa nông nghiệp một cách toàn diện và bền vững, ổn định trong thời gian dài, phát huy tối đa khả năng của nông nghiệp giúp đời sống nông dân được nâng cao, phương thức sản xuất hiện đại, bộ mặt nông thôn thay đổi và ngày càng khang trang hơn./. 9