KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG NAM BỘ: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS Đoàn Văn Cánh & NNK Trường Đại học Mỏ Địa chất Tóm

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - PGS.TS. Doan Van Canh.doc

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - 11Truong Thanh Cuong.doc

NGHIÊU CỨU, XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM KHAI THÁC, VÙNG KHAI THÁC HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Microsoft Word - 18-TNN-34HUYNH VUONG THU MINH( )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

QUỐC HỘI

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Microsoft Word - TOMTTL~1

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

CHƯƠNG 4

Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng nhà cao tầng khu vực Huyện Quốc Oai Hà Nội Bùi Thị Liên Trường Đại học Khoa học Tự

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi

Microsoft Word - TCVN

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

THANH NIÊN VIỆT NAM: TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ SỐ THỐNG KÊ Từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 Hà Nội, Tháng 5 năm 2011

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

môc lôc

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

ch­ng1

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

KT01017_TranVanHong4C.doc

Luan an dong quyen.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Thu Thảo ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỦY ĐỘNG LỰC ĐẾN XU T

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

NguyenThiThao3B

Thứ Số 111 (7.094) Bảy, ngày 21/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Khẩn

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

CHƯƠNG 1

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

PHÁP NGỮ HT.Tuyên Hóa Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio Tại Website

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

Chiêu trò trên Sông Mê Công: THỦY ĐIỆN ĐẬP DÂNG Những dự án thủy điện được xếp vào loại thủy điện đập dâng gợi lên hình ảnh về những con sông không bị

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường Hai ngày sau khi Talawas đăng bài của nhà thơ Hoàng Hưng cho b

Microsoft Word - 4NVKy-Tuan.doc

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

Ch­¬ng 3

Microsoft Word - ducsth.doc

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Ba i 51: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN 1. Khái quát chung: Vị trí địa lí: o Chiếm 16,5% DT và 5,6% DS cả nước. o Vùng không giáp biển nhưng c

Microsoft Word - Tang Duc Thang

Layout 1

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

VĂN PHÕNG LUẬT SƯ TÔ ĐÌNH HUY BẢN TIN PHÁP LUẬT THÁNG 10/2016 Liên hệ: Văn Phòng Luật Sư Tô Đình Huy Địa chỉ: 441/15B Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận B

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Chương 7 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tài nguyên với mỗi quốc gia cũng là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Vấn đề đặt r

Code: Kinh Văn số 1650

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Phần 1

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

QUỐC HỘI

Microsoft Word Tran Duc Thanh, 9trang

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Tôi Đã Vẽ Như Thế Nào Sau Ngày 30 Tháng Tư 1975? Trịnh Cung 1. Vẽ Trong Trại Tù Ngày đó, không chỉ mình tôi hoang mang, lơ láo mà hầu hết các bạn cùng

Ca Sĩ Rừng Xanh và Người Tù Binh Nhất Hướng Nguyễn Kim Anh Truyện ngắn được trích trong: CỬA TRỜI RỘNG MỞ Chúng tôi bị đưa đến một cái lán nhỏ trong c

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

Bản ghi:

TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG NAM BỘ: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS Đoàn Văn Cánh & NNK Trường Đại học Mỏ Địa chất Tóm tắt: Tài nguyên nước dưới đất ở Việt Nam tập trung trong 6 cấu trúc chứa nước chính, trong đó chủ yếu trong các thành tạo bở rời ở hai đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) và Nam Bộ (ĐBNB). Theo một số kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất hiện nay chưa hợp lý và có sự biến động mạnh mẽ. Một mặt, chúng ta nhận thấy nước dưới đất ở một số diện tích trên hai đồng bằng đang bị giảm về trữ lượng, xấu về chất lượng. Ngược lại, cũng trên ĐBBB và ĐBNB, có tầng chứa nước mới được phát hiện và một số diện tích nước dưới đất đang được nhạt hóa. Bài báo này đi sâu đánh giá hiện trạng tài nguyên nước dưới đất sự phân bố các tầng chứa nước, trữ lượng tiềm năng, hiện trạng khai thác sử dụng trên cơ sở cập nhật những nghiên cứu mới nhất ở hai đồng bằng, đồng thời phân tích sự biến động tài nguyên nước trong nhiều thập kỷ qua, đánh giá các nguyên nhân gây ra những biến động đó và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ phục vụ khai thác bền vững tài nguyên nước dưới đất ở ĐBNB. Đó cũng là nội dung nghiên cứu trong đề tài khoa học cấp nhà nước đang thực hiện mã số KC.8.6/11-15. Summary: Groundwater resources of Vietnam distributed in 6 main regions, in which unconsolidated formations at Northern (ĐBBB) and Southern (ĐBNB) plain are high potential. Due to the gaps of investigations, unsuitable groundwater resources development, ground water in the areas is highly changed. At present groundwater in some areas of two planes are declining both quantity and quality. On the other hand, some new potential aquifers have been discovered and fresh ground water area is extending as well. This paper focusses on the current state of groundwater resources, the distribution of aquifers, groundwater potential reserves and current utilization as well as analyses of ground water resources changes over the last decades, evaluation of the causes to make these changes and recommendation of proposal solutions based on scientific and technological research for sustainable groundwater development in Southern Plain. The study of this paper is a part of state-level scientific research code KC.8.6/11-15. MỞ ĐẦU 1 Nước dưới đất ở Việt Nam tồn tại trong các thành tạo cát cuội sỏi bở rời, cát bột kết, bazan, đá vôi và một số thành tạo khác, tạo thành các tầng chứa nước chính tại miền Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ. Trong mấy thập kỷ qua, dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và con người, nước dưới đất trong các cấu trúc chứa nước trong lãnh thổ Việt Nam biến động rất mạnh mẽ. Nhiều tầng chứa nước đã được phát Người phản biện: PGS.TS Phạm Quý Nhân hiện trước kia, hiện nay đang được khai thác sử dụng. Do khai thác sử dụng một cách chưa hợp lý, tài nguyên nước dưới đất đang có sự biến động theo hướng xấu đi. Ngược lại, nhiều tầng chứa nước mới đã được phát hiện, nhiều vùng nước nhạt đang được mở rộng, nhiều vùng núi đá vôi xa xôi hẻo lánh đến nay đã tìm được nguồn nước dưới đất để sử dụng. Trong số những cấu trúc chứa nước nêu trên thì cấu trúc chứa nước ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ có sự biến động mạnh mẽ nhất. Trong khuôn khổ bài báo này chúng tôi đi sâu nghiên cứu và phân tích những biến động tài nguyên nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ 54 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213

h µ ti ªn h. u min h h. ngäc h iòn h.tþ nh b iªn h. çi n íc r ¹c h gi h. anb iª n cµ ma u h. t n ch u ch u èc h.chµ u th nh h. h. hån g d n i h.ch u p hó vünh th u Ën h. gß qua o h. ph ó t n h. hån g ng ù h.c hî mí i h.giå NGR NG h. g i ra i h. vù th anh H.ta m ná ng H.T HA N H B N H h. hãn g d µn h. vü nh l îi h. lon g mü ca o l n h h. ø c m«n h.chµu th nh cç nth h. th a nh tr Þ h. b¹ c li ªu s a Ðc T h.t ḩ p m êi h. b n h min h h.p hô n ghiö p. h. mé cho v Ün hl ong h.t am b n h h. tr µ «n h.k Õs ch sãc tr ng h. vinh ch u h. mü xu yª n h.c h u t hµ n h h.t n t h¹ n h h. c i bì h.h oµ t hµ n h h.ca i l Ëy v Øn h lo n g h. ch î l çh h. lo ngph ó h. v òn g li ªm t y n in h h.g ß dç u h.ch ut hµnh t rµ v in h h.t rµ có d Ç ut iõn g h. tr n g b µn g h Ë un gh Üa h.má c Ç y bõ n tr e bõ n tr e h. ø c h o h. thñ th õa müt ho h.chµu th nh h.b Õn l øc h.ch î g¹o h.c ñ chi h. th ¹n h ph ó h. cç u n gan g h. g iång ch «m th ñ dç u mét h.cç n íc h. ba t ri h. b nh cḩ nh h. gß c«n g h.b Õn c t c h.t hu Ë n an h. cç n giu éc h.g ß c«n g «n g h. b n h ¹i h.t n u yª n. v Ünh a n. biª n ho µ s. h.t hèn g nh Ê t vñ n g t u I. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐBNB nhưng đang khai thác sử dụng 4 tầng chính là Pleistocen giữa-trên (qp 2-3 ), Pleistocen dưới (qp 1 ), Pliocen trên (n 2 2 ) và Pliocen dưới (n 2 1 ) (xem hình 1) [4,5,6,7]. Đồng bằng Nam Bộ có 7 tầng chứa nước, Bảng 1. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất ở đồng bằng Nam Bộ TT Thành phố, tỉnh Lượng nước đang khai thác, m 3 /ngày Trữ lượng khai thác tiềm năng, m 3 /ngày % khai thác so với tiềm năng 1 Đồng bằng Nam Bộ 2.741.268, 23.843.731, 11, 2 T.P Hồ Chí Minh 85., 2.51.59, 33,98 3 Toàn lãnh thổ Việt Nam 8.364.513, 172.599.897, 4,85 (Nguồn điều tra của đề tài KC.8.6/11-15 do Cục Quản lý TNN, LĐ QH và ĐT TNN miền Nam cung cấp và theo tính toán của chúng tôi trong nhiều năm qua) 223 3 84 84 4 23 3 1 31 31 2 22 22 thµ thµ th th µnh µnh phè phè hå hå h h c å åchý åchý minh minh minh minh h 26 2 6 29 2 9 9 2 214 4 1 17 7 17 21 2 1 Rõng U minh t h îng 211 2 11 1 217 217 7 1 4 8 177 1 77 N N N 12 16 2 24 4 28 8 N N N 32 12 16 2 24 36 4 32 36 28 4 32 36 4 Hình 1. Sự phân bố các tầng chứa nước chính ở đồng bằng Nam Bộ Kết quả trình bày trong bảng 1 cho thấy tiềm năng nước dưới đất ở Việt Nam rất lớn, nhưng do công tác điều tra đánh giá chưa được chi tiết, đầy đủ nên mới đưa vào khai thác sử dụng một phần không đáng kể (4,85%) so với trữ lượng tiềm năng. Ở ĐBNB con số đó là 11%. Tuy nhiên, do tác động của các yếu tố tự nhiên, của con người và nhiều lĩnh vực (khai thác nước, khai thác mỏ, xây dựng công trình, đô thị trên mặt đất và trong không gian ngầm...) mà tài nguyên nước dưới đất có nhiều biến động. Hầu hết những biến động có chiều hướng xấu đi, ví dụ như làm hạ thấp mực nước, diện tích vùng bổ cập của tầng chứa nước bị thu hẹp (do xây dựng các khu đô thị), gia tăng nhiễm bẩn, diện tích nước mặn lan rộng do khai thác quá mức, thiếu nguồn cung cấp, ngược lại ở một vài nơi diện tích nước nhạt của các tầng chứa nước lộ ra trên mặt đất được mở rộng do nước mưa cung cấp. TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213 55

II. BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở ĐBNB 2.1. Biến động mực nước Thông qua chuỗi số liệu thu thập được từ mạng quan trắc Quốc gia tài nguyên nước dưới đất vùng Đồng bằng Nam Bộ giai đoạn từ năm 1995 21 cho thấy bức tranh biến động mực nước trong các tầng chứa nước [5,6]. Nước dưới đất của các tầng chứa nước trên diện tích đồng bằng Nam Bộ đều có những đặc điểm chung giống nhau đó là mực nước thường có xu hướng dao động theo mùa. Mùa khô (tháng 4, tháng 5) có mực nước thấp nhất, vào mùa mưa (tháng 1, tháng 11), mực nước cao nhất. Giai đoạn từ năm 1995 21, mực nước trong tầng chứa nước Holocen (qh) trong diện tích phân bố giữa sông Tiền và sông Hậu, vùng Năm Căn - Cà Mau có xu hướng dâng lên theo thời gian, trung bình 1 năm dâng lên,69 1,m (xem hình 2). Hình 2. Đồ thị dao động mực nước thời kỳ 1995 21 tầng chứa nước Holocen (qh) Ngược lại, trong các tầng chứa nước khác trên toàn bộ diện tích ĐBNB, mực nước đều có xu hướng giảm. Mực nước trong tầng chứa nước Pleistocen trên (qp 3 ) tại Cần Thơ, Trà Vinh từ năm 2 21 đã hạ thấp với tốc độ từ,27,39 m/năm (hình 3). ĐỒ THỊ MỰC NƯỚC CÔNG TRÌNH Q422 THỐT NỐT - CẦN THƠ 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 5-5 -1-15 -2-25 -3-35 -4 1/ 1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7 1/8 1/9 1/1 Lượng mưa Tích lũy độ lệch lượng mưa Q422 Linear (Q422) Hình 3. Đồ thị quan hệ giữa mực nước tầng chứa nước qp 3 và lượng mưa thời kỳ 1995 21 Tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp 23 ) tại ĐBNB hầu hết đều hạ thấp mực nước mạnh theo thời gian với tốc độ khoảng,3,44 m/năm. Đây là tầng chứa nước đang được khai thác sử dụng tại Kiên Giang, Trà Vinh (xem hình 4). 56 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213

ĐỒ THỊ MỰC NƯỚC CÔNG TRÌNH Q2172 DUYÊN HẢI - TRÀ VINH 15 13 11 9 7 5 3 1-1 1/92 7/92 1/93 7/93 1/94 7/94 1/95 7/95 1/96 7/96 1/97 7/97 1/98 7/98 1/99 7/99 1/ 7/ 1/1 7/1 1/2 7/2 1/3 7/3 1/4 7/4 1/5 7/5 1/6 7/6 1/7 7/7 1/8 7/8 2 15 1 5-5 -1-15 -2-25 -3 Lượng mưa Tích lũy độ lệch lượng mưa Q2172 Linear (Q2172) Hình 4. Đồ thị quan hệ giữa mực nước dưới đất tầng chứa nước qp 23 và lượng mưa thời kỳ 1995 21 Mực nước trong tầng chứa nước (qp 1 ) cũng có xu hướng tương tự, giảm mạnh nhất trong các khu khai thác nước dưới đất tập trung tại Tân Trụ - Long An, TP Cà Mau với tốc độ khoảng,51,93 m/năm (xem hình 5). ĐỒ THỊ MỰC NƯỚC CÔNG TRÌNH Q413 CHÂU THÀNH - KIÊN GIANG 11 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1-5 -1-15 -2-25 -3-35 -4-45 -5-55 -6 1/ 6/ 11/ 4/1 9/1 2/2 7/2 12/2 5/3 1/3 3/4 8/4 1/5 6/5 11/5 4/6 9/6 2/7 7/7 12/7 5/8 1/8 3/9 8/9 1/1 6/1 11/1 Lượng mưa Tích lũy độ lệch lượng mưa Q413 Linear (Q413) Hình 5. Đồ thị quan hệ giữa mực nước dưới đất tầng chứa nước qp 1 và lượng mưa thời kỳ 1995 21 Mực nước trong tầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2 ) và tầng chứa nước Pliocen dưới (n 2 1 ) tại các khu khai thác nước tập trung như ở Trà Vinh có xu hướng giảm rất mạnh với tốc độ hạ thấp mực nước từ,62,89 m/năm (hình 6) ĐỒ THỊ MỰC NƯỚC CÔNG TRÌNH Q464 CẦU NGANG - TRÀ VINH 8 7 6 5 4 3 2 1-2 -3-4 -5-6 -7-8 7/ 1/1 7/1 1/2 7/2 1/3 7/3 1/4 7/4 1/5 7/5 1/6 7/6 1/7 7/7 1/8 7/8 1/9 7/9 1/1 7/1-9 Lượng mưa Tích lũy độ lệch lượng mưa Q464 Linear (Q464) Hình 6. Đồ thị quan hệ giữa mực nước dưới đất tầng chứa nước Pliocen giữa-trên (n 2 1 và n 22 ) và lượng mưa thời kỳ 1995 21 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213 57

Trong tầng chứa nước Miocen trên (n 1 3 ), mực nước tại Hậu Giang, Cần Thơ có xu hướng hạ thấp theo thời gian với tốc độ từ,34,52 m/năm (xem hình 7). ĐỒ THỊ MỰC NƯỚC CÔNG TRÌNH Q424 THỐT NỐT - CẦN THƠ 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 5-5 -1-15 -2-25 -3-35 -4-45 -5-55 -6-65 1/ 6/ 11/ 4/1 9/1 2/2 7/2 12/2 5/3 1/3 3/4 8/4 1/5 6/5 11/5 4/6 9/6 2/7 7/7 12/7 5/8 1/8 3/9 8/9 1/1 6/1 11/1 Lượng mưa Tích lũy độ lệch lượng mưa Q424 Linear (Q424) Hình 7. Đồ thị dao động mực nước tầng chứa nước Miocen trên (n 13 ) và lượng mưa thời kỳ 2 21 Đó là sự dao động mực nước trong các điểm quan trắc động thái trong các tầng chứa nước khác nhau. Bức tranh chung về mực nước trong các tầng chứa nước ở đồng bằng Nam Bộ cũng đã được xây dựng dựa theo các thông tin nhận được trong mạng quan trắc động thái nước dưới đất Quốc Gia. Do khuôn khổ bài báo có hạn nên chúng tôi sẽ trình bày vấn đề này một cách chi tiết hơn trong những công trình công bố tiếp theo. 2.2. Biến động chất lượng nước Sự biến động chất lượng nước dưới đất ở đồng bằng Nam Bộ diễn ra rất phức tạp. Độ tổng khoáng hóa của nước có xu hướng luôn tăng ở tầng chứa nước này, ngược lại ở một số tầng chứa nước khác có chỗ tăng, có chỗ giảm. Bản đồ biến động chất lượng nước được lập cho 6 tầng chứa nước phổ biến nhất, đang được khai thác sử dụng nhất ở đồng bằng Nam Bộ. Đó là các tầng chứa Pleistocen thượng, Pleistocen trung-thượng, Pleistocen hạ, Pliocen trung, Plioxen hạ và Miocen hạ. Tầng chứa nước Holocen (qh) Tại vùng Tứ Giác Long Xuyên, một phần phía đông bắc Bán đảo Cà Mau, tây nam của Đồng Tháp Mười độ khoáng hóa của tầng chứa nước Holocen có xu hướng tăng. Ngược lại, ở phía đông vùng Giữa Hai Sông, phía nam Bán đảo Cà Mau và đông nam Đồng Tháp Mười, nước được rửa nhạt dần bởi nước sông và nước mưa. Độ tổng khoáng hóa của tầng chứa nước này ở tây bắc Tứ Giác Long Xuyên và phía tây vùng Giữa Hai Sông ổn định. Nguyên nhân có thể là do sự cân bằng giữa sự cung cấp do nước mưa, nước lũ và tác động của nước mặn xung quanh, làm cho độ tổng khoáng hóa của nước dưới đất ít biến đổi. Tầng chứa nước Pleistocen trung-thượng (qp 2-3 ) Tầng chứa nước này hiện nay đã tách ra làm hai tầng, tuy nhiên chúng có quan hệ thủy lực chặt chẽ với nhau nên chất lượng nước hoàn toàn tương đồng. Xu thế chung về độ tổng khoáng hóa là tăng và ổn định, trong đó sự ổn định chỉ tập trung ở những vùng nước nhạt (xem hình 8). Vùng có độ tổng khoáng hoá tăng nhẹ phân bố ở đông nam Tứ Giác Long Xuyên, đông bắc bán đảo Cà Mau, đông nam vùng Giữa Hai Sông và Đồng Tháp Mười. Tầng chứa nước này đang được khai thác sử dụng rộng rãi. Quá trình khai thác nước có thể đã làm dịch chuyển biên mặn - nhạt. Vùng có độ tổng khoáng hóa có xu hướng giảm chủ yếu phân bố ở phía nam Bán Đảo Cà Mau, vùng Giữa Hai Sông và rải rác một vài nơi ở Đông Nam Bộ. 58 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213

Tầng chứa nước Pleistocen hạ (qp 1 ) Độ tổng khoáng hoá của nước dưới đất trong tầng này có xu hướng tăng chủ yếu ở đông nam của vùng Giữa Hai Sông, Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên (xem hình 9). Diện tích có độ tổng khoáng hoá giảm phân bố kéo dài từ Tứ Giác Long Xuyên đến Bán đảo Cà Mau và phía tây vùng Giữa Hai sông. Từ phía tây vùng Giữa Hai Sông đến tây nam của Bán đảo Cà Mau khoáng hóa giảm dần, chứng tỏ ngoài sự bổ sung từ Campuchia thì ảnh hưởng của sông nơi đây cũng rất đáng kể. Cũng tương tự như vậy, mức độ giảm độ tổng khoáng hóa của nước cũng diễn ra từ phía bắc đến nam ở vùng Bán Đảo Cà Mau. Hình 8. Sơ đồ phân vùng biến đổi độ tổng khoáng hóa tầng chứa nước Pleistocen trung thượng (qp 2-3 ) vùng ĐBNB Tầng chứa nước Pliocen (n 2 ) Cũng tương tự như tầng chứa nước Pleistocen, tầng chứa nước Pliocen hiện nay đã được phân tách ra làm hai. Tuy nhiên các công trình quan trắc động thái nước dưới đất trong mạng lưới quan trắc Quốc gia đã được xây dựng trước kia với số lượng lớn đều đặt ống lọc vào cả hai tầng chứa nước, nên bức tranh về mực nước và chất lượng nước phản ảnh một cách chung nhất. Theo kết quả tổng hợp, xu hướng độ tổng khoáng hoá tăng và ổn định chiếm phần lớn trong các công trình quan trắc, trong đó độ tổng khoáng hoá ổn định chiếm hầu hết diện tích phân bố của tầng chứa nước (xem hình 1). Hình 9. Sơ đồ phân vùng biến đổi độ tổng khoáng hóa tầng chứa nước Pleistocen hạ (qp 1 ) vùng ĐBNB Diện tích có độ tổng khoáng hoá tăng phân bố tập trung ở Đồng Tháp Mười, vùng Giữa Hai Sông, khoảnh phía tây bắc và phía nam của Bán đảo Cà Mau, vùng gần ven biển tăng rất mạnh, vùng Đồng Tháp Mười-vùng Giữa Hai Sông khi đi từ bắc xuống nam độ khoáng hoá tăng nhẹ. Diện tích độ tổng khoáng hóa có xu hướng giảm phân bố chủ yếu ở Tứ Giác Long Xuyên và Bán Đảo Cà Mau, trong đó ở Tứ Giác Long Xuyên giảm với mức độ trung bình còn ở Bán đảo Cà Mau giảm mạnh. Nguyên nhân có thể do được bổ sung từ phía tây và từ nước mưa trên các vùng lộ của tầng chứa nước ở miền Đông Nam Bộ. TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213 59

Tầng chứa nước Miocen thượng (n 1 3 ) Tầng chứa nước Miocen thượng còn có ít công trình quan trắc, nên kết quả nhận định chỉ mang tính tương đối. Có hai xu hướng độ tổng khoáng hoá chủ yếu là tăng và ổn định. Diện tích phía đông của Đồng Tháp Mười và vùng Giữa Hai Sông ổn định về mặt độ tổng khoáng hóa, phía tây lại tăng, trong đó xu hướng ổn định lấn vào sâu hơn ở vùng Đồng Tháp Mười. Ngược lại, ở bán đảo Cà Mau và ĐNB lại có xu hướng giảm từ đông sang tây (xem hình 11). Xu hướng độ tổng khoáng tăng chiếm diện tích ở Bán Đảo Cà Mau, phía tây vùng Giữa Hai Sông, phía tây Đồng Tháp Mười và vùng Đông Nam Bộ. Nguyên nhân gây nên xu hướng trên có thể từ đại dương, lượng bổ cập độ khoáng hoá cao từ biên giới và các khối nước mặn khác. Vùng có độ tổng khoáng hoá ổn định phân bố phía đông vùng Giữa Hai Sông, phía đông Đồng Tháp Mười và một khoảnh nhỏ phía tây miền ĐNB (Tây Ninh). Hình 1. Sơ đồ phân vùng biến đổi độ tổng khoáng hóa tầng chứa nước Pliocen vùng đồng bằng Nam Bộ III. NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHỤC VỤ KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN Từ những phân tích ở phần trên có thể đưa ra một số nhận định về nguyên nhân biến đổi mực nước và độ tổng khoáng hóa nước dưới đất ở một số vùng lãnh thổ đồng bằng Nam Bộ. Tại các vùng có khai thác nước lớn như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu..., sự suy giảm mực nước và biến đổi chất lượng nước chủ yếu do công nghệ khai thác (bố trí bãi giếng không hợp lý so với nguồn hình thành trữ lượng khai thác, kết cấu công Hình 11. Sơ đồ phân vùng biến đổi độ tổng khoáng hóa tầng chứa nước Miocen thượng vùng đồng bằng Nam Bộ trình giếng khoan, công suất khai thác không phù hợp với khả năng của giếng khoan...). Ngược lại tại các vùng nông thôn đồng bằng rộng lớn, tổ hợp yếu tố con người và tự nhiên đã gây ra những biến động đó. Để giảm thiểu nguy cơ hạ thấp mực nước, ô nhiễm, xâm nhập mặn, tăng cường trữ lượng các tầng chứa nước nhạt hiện có, cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp công nghệ sau đây. 3.1. Trước hết cần tập hợp số liệu điều tra nghiên cứu từ trước đến nay để phân tích đánh 6 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213

giá khả năng đáp ứng nguồn nước của các tầng chứa nước. Phân chia các tầng chứa nước ra làm các vùng có thể khai thác, hạn chế khai thác và cấm khai thác dựa trên tình hình thực tế và các tiêu chí khoa học được lựa chọn. Đây chính là mục tiêu và nội dung nghiên cứu của chúng tôi trong một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đang thực hiện mang mã số KC.8.6/11-15. Ngoài một số quy định trong quyết định số 15/28/BTNMT, phân vùng hạn chế khai thác nước dưới đất có thể dựa trên nhũng tiêu chí nhất định. Theo tài liệu nước ngoài, có thể dựa vào 1 tiêu chí [8,9]. Các tiêu chí này có thể thay đổi, bổ sung hoặc lược bớt tùy từng trường hợp cụ thể. a) Tiêu chí về trữ lượng nước dưới đất theo đầu người (capita). Tiêu chí này được xác định theo tỷ số (tính bằng m 3 /ngày, hoặc năm) theo đầu người. Tiêu chí này có thể đánh giá theo tỷ số giữa lượng nước dưới đất đang khai thác sử dụng chia cho dân số lãnh thổ nghiên cứu, hoặc tỷ số giữa trữ lượng nước dưới đất có khả năng hồi phục, trữ lượng động tự nhiên của nước dưới đất chia cho đầu người: Q kt dans b) Tiêu chí về tổng lượng khai thác so với tổng Qkt lượng bổ cập tự nhiên: 1% Qbctn ; c) Tiêu chí về % sử dụng nước dưới đất là tỷ số giữa trữ lượng khai thác nước dưới đất so Qndd với tổng lượng nước khai thác : 1% Qnc ; d) Tiêu chí về cạn kiệt nguồn nước, được đánh giá bằng tỷ số giữa diện tích nguồn nước bị cạn kiệt so với diện tích phân bố tầng chưa Fck nước: 1% Fnc ; e) Tiêu chí về khả năng có nguồn trữ lượng kéo theo; g) Tiêu chí về chất lượng nước, về mức độ ô nhiễm nguồn nước (diện tích nước bị ô nhiễm so với tổng diện tích phân bố tầng chứa nước); ; h) Tiêu chí về độ sâu khai thác cho phép so với độ sâu phân bố của tầng chứa nước (tương tự QĐ15); i) Tiêu chí về yêu cầu xử lý nước; k) Tiêu chí về sử dụng nước dưới đất của các hộ nông dân (tiêu chí này thể hiện sự phát triển Pf của một đất nước) : 1%. P tt 3.2. Quy hoạch các công trình khai thác nước (giếng khoan, công trình khai thác nằm ngang...) phù hợp với điều kiện hình thành trữ lượng, có chế độ khai thác hợp lý đối với mỗi tầng chứa nước [1,2]; 3.3. Triển khai công tác bổ sung nhân tạo trữ lượng khai thác nước dưới đất trong những vùng có điều kiện thuận lợi. Đặc biệt ở TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu cần triển khai ngay giải pháp thu gom nước mưa đưa xuống lòng đất trong giới hạn hình phễu hạ thấp mực nước để kịp thời bù lại lượng nước đang khai thác, chống cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ nước nhạt trước sự xâm nhập của nước mặn; 3.4. Tăng cường công tác quan trắc động thái nước dưới đất bằng cách mở rộng mạng quan trắc quốc gia và địa phương, mạng chuyên; khai thác và xử lý thông tin, để kịp thời đưa ra những cảnh báo về tài nguyên nước dưới đất. IV. KẾT LUẬN Đồng bằng Nam Bộ có tiềm năng nước dưới đất phong phú với trữ lượng khai thác tiềm năng đến trên 23,8 triệu m 3 /ngày, trong đó trữ lượng có thể khai thác mà không làm cạn kiệt nguồn nước có thể chiếm một nửa. Theo thống kê đến thời điểm nghiên cứu các tỉnh và thành phố ở ĐBNB hiện tại mới chỉ khai thác sử dụng khoảng 2,7 triệu m 3 /ngày, chiểm 11% trữ lượng khai thác tiềm năng. Dưới tác động các yếu tố tự nhiên và nhân tạo, trong đó chủ yếu là tác động do con người gây ra làm cho nước dưới đất có sự biến động sâu sắc với xu hướng xấu đi. Để giảm thiểu sự suy giảm trữ lượng và ô nhiễm nước dưới đất cần thực hiện một loạt các giải pháp, trong đó giải pháp hàng đầu là khai thác hợp lý, chỗ nào có thể khai TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213 61

thác, ở đâu cấm khai thác và hạn chế khai thác, đông thời cần tổ chức giám sát chặt chẽ sự biến động tài nguyên nước dưới đất bằng công tác quan trắc động thái lâu dài thường xuyên và bổ sung nhân tạo nước dưới đất một cách kịp thời. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đoàn Văn Cánh (21). Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp thu gom nước mưa đưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bổ sung nhân tạo nước dưới đất. Báo các kết quả thực hiện đề tài độc lập mã số ĐTĐL.27G/44. Trung tâm thông tin KHKT Quốc gia. Hà Nội, 21. 24 trang. [2]. Nguyễn Kim Cương, 1995. Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm nước ngầm và sụt lún mặt đất của Thủ đô Hà Nội. Báo cáo tại hội nghị quốc tế về môi trường. Hà Nội, 1985. [3]. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố. NXB Tài nguyên- Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 212. [4]. Nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. Năm 2. 111 trang. [5]. Nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. Năm 1998. 163 trang [6]. Niên giám động thái nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam - Bộ công nghiệp. 1999, 2 211. [7]. Phân chia địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng bằng Nam Bộ tỷ lệ 1:5.. Báo cáo kết quả đề án do Liên đoàn ĐCTV ĐCCT miền Nam thực hiện. 24 [8]. Groundwater resources sustainability indicators. Editor: Jaroslav Vrba and Annukka Lipponen. Published in 27 by the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 7 SP (France). Composed by Marina Rubio, 932 Saint-Denis. UNESCO 27. IHP/27/GW-14 [9]. Groundwater Resouces Sustainability Indicators. UNESCO IHP-VI Series on Groundwater No. 14. 62 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 14-213