Microsoft Word - PGS.TS. Doan Van Canh.doc

Tài liệu tương tự
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG NAM BỘ: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS Đoàn Văn Cánh & NNK Trường Đại học Mỏ Địa chất Tóm

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Microsoft Word - 11Truong Thanh Cuong.doc

Microsoft Word - 18-TNN-34HUYNH VUONG THU MINH( )

NGHIÊU CỨU, XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM KHAI THÁC, VÙNG KHAI THÁC HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Preliminary data of the biodiversity in the area

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Microsoft Word - TOMTTL~1

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

QUỐC HỘI

Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng nhà cao tầng khu vực Huyện Quốc Oai Hà Nội Bùi Thị Liên Trường Đại học Khoa học Tự

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Lý Lịch Khoa Học Mẩu Trường ĐHBK

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

PowerPoint Presentation

Preliminary data of the biodiversity in the area

LUẬT XÂY DỰNG

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Microsoft Word - TCDC-12thang docx

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

CHÍNH PHỦ

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

luan van tom tat.doc

Layout 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Microsoft Word - lv moi truong _36_.doc

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

(Microsoft Word - QU\312 HUONG \320?T T? _HIEU CHINH_.doc)

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Ch­¬ng 3

Bồ Tát Phật giáng trần bằng hai thân, một là Chơn Thân {Kim Thân}, hai là Giả Thân {Xác Trần}. Để hoàn thành sứ mạng cứu thế, Bồ Tát phải giáng trần n

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

TØnh §iÖn Biªn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệp địa lý lớp 10: Chương địa lý công nghiệp Câu 1) Công nghiệp có vai trò

Bảo tồn văn hóa

Microsoft Word - TCVN

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Thuyết minh về Động Phong Nha

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Đức Huỳnh Giáo Chủ về rồi Bàn tay lật ngửa vậy mà, Chớ đừng lật sấp vì Thầy tái sanh. Đi xa thì phải dặn rành (Đức Huỳnh Giáo Chủ viết ở làng Nhơn Ngh

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

SỞ GD&ĐT LONG AN

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

Microsoft Word Tran Duc Thanh, 9trang

Microsoft Word - Ky Yeu Bao Cao Khoa Hoc.doc

Microsoft Word - TCDC-Thongbao6thang2013 ghep-v2.docx

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310

Số 214 (6.832) Thứ Tư, ngày 2/8/ Việt Nam sẽ trở thành cầu nối của Mozambique vớ


BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG * Số 49- KL/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 KẾT LUẬN CỦA BAN BÍ THƯ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị

(Microsoft Word - C\342u 1.docx)

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Đi Trên Đất Lạ

Cảm nghĩ về tình bạn

Đề thi giữa Học kỳ II ( lớp 5 )

HƯỚNG ĐẠO QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Bản ghi:

TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PG S.TS Đoàn Văn Cánh & NNK Hội địa chất thủy văn Việt Nam Tóm tắt: Nước dưới đất ở đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) tồn tại chủ yếu trong các thành tạo bở rời trầm tích Đệ tứ và Nogen. Do điều tra nghiên cứu chưa đầy đủ, khai thác sử dụng chưa hợp lý, tài nguyên nước dưới đất đang biến động mạnh m ẽ. Một mặt nước dưới đất ở một số diện tích trên đồng bằng đang bị giảm về trữ lượng, xấu về chất lượng. Ngược lại, có tầng chứa nước mới đã được phát hiện, nhiều diện tích nước nhạt đang được mở rộng. Bài báo giới thiệu kết quả đánh giá hiện trạng tài nguyên nước dưới đất về sự phân bố các tầng chứa nước, trữ lượng tiềm năng nước dưới đất, hiện trạng khai thác sử dụng ở ĐBBB, đồng thời phân tích sự biến động tài nguyên nước về số lượng và chất lượng trong nhiều thập kỷ qua, đánh giá các nguyên nhân gây ra những biến động đó và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ phục vụ khai thác bền vững tài nguyên nước dưới đất ở ĐBBB. Summary: Groundwater in Bac Bo plain (ĐBBB) exists prim arily in unconsolidated Quaternary formations and Nogen sedim ents. Because the investigation is incom plete, due to exploitation of an irrational manner, groundwater resources are strong fluctuations. On the one hand we find underground water in som e areas on Bac Bo plain are pinned on reserves, bad quality. Conversely, there are new aquifer was discovered or clarified further, m ore fresh water area is expanding. Depth report assessing the current state of groundwater resources in the distribution of aquifers, potential reserves of underground water, m ining status in ĐBBB use. At the same time, the report analyzed the fluctuation of water resources in quantity and quality in decades, assessing the causes of these changes and propose solutions for science and technology exploitation sustainable groundwater resources in ĐBBB. MỞ ĐẦU 1 Nước dưới đất lãnh thổ Việt Nam tồn tại trong các thành tạo cát cuội sỏi bở rời, cát bột kết, bazan, đá vôi và một số thành tạo khác tạo thành các tầng chứa nước chính trong các miền Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ. Trong mấy thập kỷ qua, dưới t ác động của tự nhiên và con người, nước dưới đất trong các cấu trúc chứa nước trong lãnh thổ Việt Nam biến động rất mạnh mẽ. Nhiều tầng chứa nước đã được phát hiện trước kia, hiện nay do khai thác sử dụng một cách chưa hợp lý nên tài nguyên nước dưới đất đang có sự biến động theo hướng xấu đi. Ngược lại, nhiều tầng chứa nước mới đã được phát hiện, nhiều diện tích nước nhạt đang được mở rộng, nhiều vùng núi đá vôi xa xôi hẻo lánh đến nay đã tìm được nguồn nước dưới đất để sử dụng. Trong số những cấu trúc chứa nước nêu trên thì cấu trúc chứa nước ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ có sự biến động mạnh mẽ nhất. Trong số báo trước chúng tôi đã đi sâu nghiên cứu và phân tích những biến động tài nguyên nước dưới đất ở đồng bằng Nam Bộ. Số báo này chúng tôi tiếp tục phân tích những biế động đó ở đồng bằng Bắc Bộ. I. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐBBB Đồng bằng Bắc bộ có ba tầng chứa nước chính đang được khai thác sử dụng, đó là các tầng chứa nước Holocen (qh), Pleistocen (qp) và TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 20-2014 1

Pliocen (n 2 ). Hiện trạng khai thác và trữ lượng tiềm năng của các tầng chứa nước đã được thống kê và đánh giá. Theo con số thống kê tính toán của chúng tôi, so với trữ lượng khai thác tiềm năng thì lượng nước khai thác hiện nay chỉ chiếm một phần nhỏ (chi tiết xem trong bảng 1). Tuy nhiên, ở khắp mọi nơi hiện trạng mực nước và chất lượng nước đang có xu hướng suy giảm. Mực nước trong các giếng khoan khai thác suy giảm liên tục, nhiều nơi diễn ra xâm nhập mặn, diện tích nước nhạt bị thu hẹp. Tình hình biến đổi tài nguyên nước dưới đất cả về trữ lượng (mực nước) và chất lượng nước được bài báo đề cập cụ thể đối với các đơn vị chứa nước chủ yếu và bước đầu nhận định về nguyên nhân biến động, đưa ra giải pháp ứng phó để giảm thiểu tác động xấu tới việc sử dụng tài nguyên nước dưới đất. Bảng 1. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất ở ĐBBB, Hà Nội và toàn lãnh thổ Việt Nam TT Thành phố, tỉnh Lượng nước đang Trữ lượng khai thác % khai thác so với khai thác, m 3 /ngày tiềm năng, m 3 /ngày tiềm năng 1 Đồng bằng Bắc Bộ 2.264.898,00 17.191.102,00 13,17 2 Trong đó Hà nội 1.779.398,00 8.362.000,00 21,27 3 Toàn lãnh thổ Việt Nam 8.364.513,00 172.599.897,00 4,85 (Nguồn điều tra của đề tài KC.08.06/11-15 do Cục Quản lý TNN, LĐ QH và ĐT TNN miền Bắc và miền Nam cung cấp và theo tính toán của chúng tôi trong nhiều năm qua) Kết quả trình bày trong bảng 1 cho thấy tiềm năng nước dưới đất ở Việt Nam là rất lớn, nhưng do công tác điều tra đánh giá chưa được chi tiết, chưa đầy đủ nên con số đưa vào khai thác sử dụng chỉ chiếm một phần rất không đáng kể (4,85%) so với trữ lượng khai thác tiềm năng. Ở ĐBBB và T P Hà Nội các con số đó là 13,17% và 21,27%. Tuy nhiên do tác động của các yếu tố tự nhiên, do tác động hoạt động kinh tế của con người trong nhiều lĩnh vực (khai thác nước, khai thác mỏ, xây dựng công trình, đô thị trên mặt đất và trong không gian ngầm...) mà tài nguyên nước dưới đất có nhiều biến động. Hầu hết sự biến động có chiều hướng xấu đi, ví dụ như diện tích phân bố phễu hạ thấp mực nước dưới đất do khai thác nước ngày một gia tăng, diện tích vùng bổ cập của tầng chứa nước ở phần rìa ĐBBB bị thu hẹp (do xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp...), gia tăng nhiễm bẩn trên các diện tích khai thác nước... Tuy nhiên, do biến đổi khí hậu, m ưa nhiều làm t ăng lượng bổ cập, một số nơi diện tích nước nhạt được mở rộng, đồng thời trong những năm qua đã phát hiện và khẳng định được m ột số tầng chứa nước mới. II. BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI ĐBBB 2.1. Biến động mực nước Để thấy được sự biến động mực nước dưới đất, nghĩa là biến động về mặt trữ lượng nước dưới đất chúng tôi dựa vào dữ liệu quan t rắc tài nguyên nước trong nhiều thập kỷ qua. Trên toàn đồng bằng Bắc Bộ, mực nước trong tầng chứa nước Pleistoxen liên tục bị hạ thấp do khai thác nước. Từ mùa khô năm 2005 đến mùa khô năm 2012 mặt bằng chung m ực nước suy giảm khoảng 2m (xem hình 1). Toàn đồng bằng đã hình thành 3 trung tâm hạ thấp. Trung tâm hạ thấp mực nước rộng nhất, sâu nhất phát hiện ở Hà Nội. Những năm gần đây phát triểm thêm trung tâm hạ thấp ở khu vực Hải Phòng và Nam Định. Chúng ta đi sâu vào sự phát triển trung tâm hạ thấp mực nước ở Hà Nội, nơi có mạng lưới monitoring nước dưới đất hoạt động lâu năm nhất, mạng lưới tương đối dày số liệu cập nhật khá đầy đủ. 2 TẠP CHÍ KH OA H ỌC VÀ TH ỦY LỢI SỐ 20-2014

21 0'0"N 20 30' 0" N 20 0'0"N 21 0'0"N 20 30'0"N 20 0'0"N 105 30'0"E 106 0'0"E Th i Nguy ªn VÜnh Phóc 5 B¾c Ninh Hµ Néi 1-1 Chỉ dẫn Độ cao mực nước (m) Chỉ dẫn 8 6 4 2 0-2 -4-6 105 30'0"E -8-10 -12-14 -16-18 -20-22 3 1 Hµ Nam H ng Yªn 106 0'0"E 105 30'0"E 106 0'0"E Th i Nguyªn VÜnh! Phóc (! ( B¾c Ninh Hµ Néi 8 6 4 2 0-2 -4-6 7 105 30'0"E -8 5-10 -12-14 -16-18 -20-22 -15 1-1! ( Hµ Nam 1 H ng Yªn -1 Nam Þnh 106 0'0"E H i D ng -1 Th i B nh Nam Þnh -5-5 -1-7 106 30'0"E Tp. H i Phßng -5 0 10 20 40 Kilometers H i D ng 106 30'0"E Th i B nh 106 30'0"E Tp. H i Phßng 0 10 20 40 Kilometers 106 30'0"E 107 0'0"E 21 0'0"N 20 30' 0" N 20 0'0" N 107 0'0"E Hinh 1. Sự phát triển hình phễu hạ thấp mực nước trong tầng chứa nước Pleistoxen đồng bằng Bắc Bộ. Hình a: mùa khô năm 2005. Hình b: mùa khô năm 2012 (theo Đặng Trần Trung) 21 0'0"N 20 30'0"N 20 0'0"N TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 20-2014 3

Tại Hà Nội, kết quả theo dõi phễu hạ thấp trong năm 2007 (xem hình 2, 4) cho thấy, diện tích ảnh hưởng do khai thác (cốt cao mực nước < 0m) thay đổi từ 318,27km 2 (Tháng 11/ 2007 ) đến 328,87 km 2 (Tháng 2/ 2007). Diện tích ảnh hưởng mạnh do khai thác (cốt cao mực nước < - 8m ) thay đổi từ 143,7 km 2 (Tháng 11/ 2007 ) đến 145,8 km2 (Tháng 5/ 2007 ). Diện tích ảnh hưởng mạnh do khai thác (cốt cao mực nước < - 14m) liên tục mở rộng từ 70,2km 2 (Tháng 8/ 2007 ) đến 74,0 km 2 (Tháng 5/2007). DiÖn tých phôu h¹ thêp mùc n íc: Di Ön t Ých phôu cã m ùc n íc nh á h n 0(m): 318,23 5km2 DiÖn tých phôu cã mùc n í c n há h n -8(m) : 143,795km2 Di Ön t Ých phôu cã m ùc n íc nh á h n -1 4(m): 72,861km2 chø dén L ç khoan quan tr¾c m¹ng Hµ Né i êng thñ y ¼n g p th n g 11 /2007 (m) S«ng, suèi Hình 2. Sự phát triển hình phễu hạ thấp mực nước tầng chứa nước Pleistoxen vùng Hà Nội mùa khô năm 2007 (điểm sâu nhất là bãi giếng Hạ Đình). Diện tích hình phễu hạ thấp mực nước sâu hơn -14 m là 72,861 km 2 (2007) 4 TẠP CHÍ KH OA H ỌC VÀ TH ỦY LỢI SỐ 20-2014

Kết quả theo dõi phễu hạ thấp trong năm 2011 (xem hình 3, 4) cho thấy, diện tích ảnh hưởng do khai thác (cốt cao mực nước < 0m) thay đổi từ 329,59 (tháng 8/ 2011) đến 354,37km 2 (tháng 2/ 2011). Diện tích ảnh hưởng mạnh do khai thác (cốt cao mực nước < -8m) thay đổi từ 167,45 (tháng 11/2011) đến 182,80km 2 (tháng 5/2011). Diện tích ảnh hưởng mạnh do khai thác (cốt cao mực nước < - 14m) thay đổi từ 94,09km 2 (Tháng 8/ 2011 ) đến 102,02km 2 (tháng 2/2011). Hình 3. Sự phát triển hình phễu hạ thấp mực nước tầng chứa nước Pleistoxen vùng Hà Nội mùa khô năm 2011 (điểm sâu nhất là bãi giếng Hạ Đình). Diện tích hình phễu hạ thấp mực nước sâu hơn -14 m là 99,970 km 2 (2011) TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 20-2014 5

400 300 (<0m, km2) (<-8m, km2) (<-14m, km2) y = 0.0225x - 577.49 Diện tích, km 2 200 y = 0.0178x - 557.3 100 y = 0.014x - 481.77 0 02/92 02/94 02/96 02/98 02/00 02/02 02/04 02/06 02/08 02/10 02/12 Thời gian Hình 4. Đồ thị diện tích các vùng ảnh hưởng do khai thác vùng Hà Nội 2.2. C hất lượng nước Nhìn chung tầng chứa nước Holoxen (qh) có xu hướng nhạt hóa, diện tích phân bố nước nhạt (vùng có độ tổng khoáng hóa (TDS) nhỏ hơn 500 mg/l) lan rộng hơn, đặc biệt ở trung tâm đồng bằng. Diện tích phân bố nước nhạt trong tầng chứa nước Pleistoxen (qp) không có biến động lớn (xem hình 5). Giá trị TDS lớn nhất là 2379 mg/l đo được tại công trình quan trắc Quốc gia Q.165 (Hải Thành - Kiến Thụy - Hải Phòng); giá trị TDS nhỏ nhất là 116 mg/l tại công trình Q.167 (Lê Lợi - An Dương - Hải Phòng). Kết quả tổng hợp mẫu phân tích toàn diện lấy trong tầng qp của toàn đồng bằng vào mùa khô năm 2012 cho thấy giá trị TDS trung bình là 607 mg/l, giảm so với năm 2010. Vào mùa mưa, cho thấy giá trị TDS trung bình là 578 mg/l, giảm với cùng kỳ năm 2010 [4,6]. Hình 5. Sự phân bố nước nhạt, nước mặn trong tầng chứa nước Holoxen và Pleistoxen đồng bằng Bắc Bộ (trên bản đồ màu xanh thể hiện diện tích nước có chất lượng nhạt, thành phần chủ yếu là Bicarbnat; màu tím thể hiện diện tích phân bố nước lợ; màu đỏ chỉ diện tích phân bố nước mặn) 6 TẠP CHÍ KH OA H ỌC VÀ TH ỦY LỢI SỐ 20-2014

III. NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHỤC VỤ KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN Từ những phân tích ở phần trên có thể đưa ra một số nhận định về nguyên nhân biến đổi mực nước và độ tổng khoáng hóa nước dưới đất ở một số vùng lãnh thổ ĐBBB như sau: Tại các đô thị lớn như Hà Nội, Phúc Yên, Vĩnh Yên sự suy giảm mực nước trong các công trình khai thác và biến đổi chất lượng nước chủ yếu do công nghệ khai thác (bố trí bãi giếng, kết cấu công trình giếng khoan, công suất khai thác không phù hợp với khả năng của giếng khoan...). Ngược lại tại các vùng nông thôn, đồng bằng là do tác động của tự nhiên gây ra. Để giảm thiểu nguy cơ suy giảm mực nước, nguy cơ ô nhiễm, xâm nhập mặn, tăng cường trữ lượng các tầng chứa nước nhạt hiện có, cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp công nghệ sau đây. 3.1) Tập hợp số liệu điều tra nghiên cứu từ trước đến nay để phân tích đánh giá khả năng đáp ứng nguồn nước của các tầng chứa nước. Phân chia các tầng chứa nước ra làm các vùng có thể khai thác, hạn chế khai thác và cấm khai thác dựa trên tình hình thực tế và các tiêu chí khoa học được lựa chọn [1,6,7]. Đây chính là mục tiêu và nội dung nghiên cứu của chúng tôi trong một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đang thực hiện m ang m ã số KC.08.06/11-15. 3.2) Quy hoạch bãi giếng và có chế độ khai thác hợp lý đối với m ỗi tầng chứa nước. Trong vùng Hà Nội, các công trình khai thác nước (giếng khoan, hành lang thu nước...) khai thác nước dưới đất trong tầng chứa nước Pleistoxen nên bố trí ven sông Hồng (kéo dài từ Đan Phượng xuống Thường Tín), đặc biệt trên diện tích ngã ba sông Hồng và sông Đuống thuộc quận Long Biên, Hà Nội. Nước dưới đất nhạt cũng có thể khai thác quy m ô lớn trên diện tích phân bố thấu kính nước nhạt ở Đồng Văn (Hà Nam ) kéo dài sang TP Hưng Yên, trên diện tích thấu kính nước nhạt tại các huyện Hải Hậu và Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. 3.3) Triển khai công tác bổ sung nhân tạo trữ lượng nước dưới đất những vùng có điều kiện thuận lợi, đặc biệt ở Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Cần triển khai ngay giải pháp thu gom nước mưa đưa xuống lòng đất trong giới hạn hình phễu hạ thấp mực nước để kịp thời bù lại lượng nước đang khai thác, chống cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ nước nhạt trước sự xâm nhập của nước mặn; 3.4) Tăng cường công tác quan trắc động thái nước dưới đất bằng cách mở rộng mạng quan trắc quốc gia và địa phương, mạng chuyên; khai thác và xử lý thông tin để kịp thời đưa ra những cảnh báo về tài nguyên nước dưới đất. KẾT LUẬN Đồng bằng Bắc Bộ có tiềm năng nước dưới đất phong phú với trữ lượng khai thác tiềm năng đến 17,19 triệu m 3 /ngày, trong đó trữ lượng có thể khai thác mà không làm cạn kiệt nguồn nước có thể chiếm một nửa. Theo thống kê đến thời điểm nghiên cứu, các tỉnh và thành phố ở ĐBBB hiện tại mới chỉ khai thác sử dụng khoảng 2,26 triệu m 3 /ngày, chiểm 13,17% trữ lượng khai thác tiềm năng. Dưới tác động các yếu t ố tự nhiên và nhân tạo, trong đó chủ yếu là tác động do con người gây ra làm cho nước dưới đất có sự biến động sâu sắc với xu hướng xấu đi. Để hạn chế sự suy giảm trữ lượng và ô nhiễm nước dưới đất cần thực hiện m ột loạt các giải pháp, trong đó giải pháp hàng đầu là khai thác hợp lý, chỗ nào có thể khai thác, ở đâu cấm khai thác và hạn chế khai thác, đồng thời cần tổ chức giám sát chặt chẽ sự biến động tài nguyên nước dưới đất bằng công tác quan trắc động thái lâu dài thường xuyên và bổ sung nhân tạo nước dưới đất một cách kịp thời. TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 20-2014 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đoàn Văn Cánh (2010). Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp thu gom nước mưa đưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bổ sung nhân tạo nước dưới đất. Báo các kết quả thực hiện đề tài độc lập mã số ĐTĐL.2007G/44. Trung tâm thông tin KHKT Quốc gia. Hà Nội, 2010. 204 trang. [2]. Nguyễn Kim Cương, 1995. Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm nước ngầm và sụt lún mặt đất của T hủ đô Hà Nội. Báo cáo tại hội nghị quốc tế về môi trường. Hà Nội, 1985. [3]. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố. NXB Tài nguyen- Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2012. [4]. Nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. Năm 2000. 111 trang. [5]. Niên giám động thái nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam - Bộ công nghiệp. 1999, 2000 2011. [6]. Groundwater resources sustainability indicators. Editor: Jaroslav Vrba and Annukka Lipponen. Published in 2007 by the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP (France). Composed by Marina Rubio, 93200 Saint-Denis. UNESCO 2007. IHP/2007/GW-14 [7]. Groundwater Resouces Sustainability Indicators. UNESCO IHP-VI Series on Groundwater No. 14. 8 TẠP CHÍ KH OA H ỌC VÀ TH ỦY LỢI SỐ 20-2014