HÌNH THỨC VÀ HIỆU LỆNH TẬP HỌP

Tài liệu tương tự
Using a Walker - Vietnamese

UW MEDICINE PATIENT EDUCATION Crutch Walking vietnamese Đi Bằng Nạng Hướng dẫn từng bước và những lời khuyên về an toàn Tài liệu này hướng dẫn cách sử

MD Paper-Based Test ELA Vietnamese Script for Administrating PARCC TAM

HỌC VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH Page 1 PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG PHẢN XẠ VÀ TƯ DUY TIẾNG ANH ĐỂ NÓI BẤT KỲ ĐIỀU GÌ BẠN MUỐN Tài liệu nà

Microsoft Word - Listen to Your Elders-2 Stories.docx

Microsoft Word - Setup_Events-UpdateAgape.doc

! LỊCH HỌC CỦA TRẺ 3-4 TUỔI/ DAILY SCHEDULE FOR PRESCHOOL 1 September Tuần 1 / Week 1 Bài học: Trường em Ngày: 5/9 9/9 Unit: My school Date: Sep 5-9 T

Tóm tắt ngữ pháp tiếng Anh Tổng hợp và biên soạn: Thầy Tâm - Anh Văn ( TÓM TẮT NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Mục lục Tóm tắt

Microsoft Word - SKKN_TIENG ANH 7

Truyện ngắn QUẢ PHỤ HOÀNG SA Kính tặng tất cả Quả Phụ Hoàng Sa ĐIỆP MỸ LINH Vừa đẩy cửa bước vào, Bằng hơi khựng lại, vì tiếng đàn và giọ

FAQs Những câu hỏi thường gặp 1. What is the Spend Based Rewards program for Visa Vietnam? The Spend Based Rewards program for Visa Vietnam is a servi

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1284/SGDĐT-GDTrH-TX&CN V/v hướng dẫn tổ chức dạy học bộ môn tiếng Anh cấp trung học năm học C

Microsoft Word - 11_Phep_Hoi_Xuan doc

Microsoft Word - Persevere-2 Stories.docx

Phần 1

tcvn tiªu chuèn quèc gia national STANDARD tcvn : 2009 ISO : 1994 XuÊt b n lçn 1 First edition CẦN TRỤC TỪ VỰNG PHẦN 2: CẦN TRỤC TỰ HÀNH

Blood pool and Hemangioma - Khoang chứa máu và U máu gan Hoàng Văn Trung Normally when we look at lesions filling with contrast, the density of these

NMPED 2019 Spring ADMINISTRATOR Manual

Giải bài tập Tiếng Anh lớp 6 mới Review 1 (Unit 1-2-3)

copy Vietnamese by Khoa Dang Nguyen

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

PHẦN I

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Về Hạnh Bố Thí Trong đời sống hàng ngày của mỗi người chúng ta, rất nhiều khi chúng ta cứ thấy khó nghĩ khi phải cho ai hay nhận của ai một cái gì. Ng

(Tái bản lần thứ hai)

No tile

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

No tile

IVIVU English Vietnamese Campaign Overview Giới thiệu chương trình Customers when paying with Agribank JCB card on and at IVIVU's transa

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

BIỂU ĐẠT HÌNH THÁI DĨ THÀNH TIẾNG ANH TRONG TIẾNG VIỆT 1. Mục đích và phương pháp 1.1. Mục đích 19 ThS. Trương Thị Anh Đào Dựa trên nền tảng lý thuyết

Document

Screen Test (Placement)

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

HOÀNG VĂN VÂN (Tổng chủ biên) NGUYỄN THỊ CHI (Chủ biên) LÊ KIM DUNG PHAN CHÍ NGHĨA VŨ MAI TRANG LƯƠNG QUỲNH TRANG - NGUYỄN QUỐC TUẤN TẬP HAI

Cúc cu

Tình yêu và tội lỗi

Gút - Knots I. Mở Ðầu - Introduction Môn gút chiếm một ví trí khá quan trọng trong chương trình hoạt động thanh niên của Gia Ðình Phật Tử. Gút có thể

Những Đồng Minh Anh Hùng Harry F. Noyes III FB Hoài Nguyễn Cuộc chiến tranh Việt Nam qua đi hơn 40 năm qua nhưng những luận bàn về cuộc chiến này vẫn

iM

Phần 1

Chúa Nhật 19 Thường Niên Năm B Ngày 09 Tháng 08 Năm 2015 NGUỒN SỐNG New Hampshire Avenue, Silver Spring, Maryland (301) (301

Trà đàm: Tình yêu luôn ở đây

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

Document

Năm mới nói chuyện cũ Hàn Giang Trần Lệ Tuyền Tôi nhớ mãi một chiều Xuân năm xưa Lời bài hát này, không chỉ khiến cho tôi nhớ về những mùa Xuân thanh

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Microsoft Word - Whom shall I fear _Chris tomlin_ lyrics.docx

Nếu được sử dụng đúng cách, bình chữa cháy xách tay có thể cứu sinh mạng và tài sản bằng cách dập tắt hoặc cô lập đám cháy nhỏ cho đến khi Cơ quan Dịc

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

Microsoft Word - MuonChungDao_updt_ doc

Phần 1

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 8 Tìm Việc Hai ngày sau, Mễ Quang tập trung vào việc post Sơ yếu lý lịch lên mạng. Địa điểm làm việc đươ

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 10 Ôm Tiếng cái tát vang lên thật êm tai, không chỉ làm cho Tổng giám đốc Bàng sửng sốt mà còn làm cho q

Microsoft Word - 16_LTXC_LocThanh.doc

Thích Ca Thiền Viện Sakyamuni Buddhist Meditation Association Winters Lane Riverside, CA Telephone (951)

Microsoft Word - Kindness and Mercy-2 Stories.docx

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Microsoft Word - ptdn1250b.docx

Truyện ngắn CƠN NƯỚC LŨ Để biết ơn Thương Binh V.N.C.H. 1 ĐIỆP MỸ LINH Thấy một thanh niên trông quen quen, mặc quân phục Hải Quân, đi ngược chiều với

Hãy tả ngôi trường của em


H_中英-01.indd

No tile

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

Lesson 4: Over the phone (continued) Bài 4: Nói chuyện qua điện thoại (tiếp theo) Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu, xin thân chào quí bạn

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

HƯỚNG ĐẠO QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Document

Sát Sanh

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

PHẦN I

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Powerpoint Templates

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

No tile

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Microsoft Word - Wash Don Nhan Chua Kito Unicode.doc

Lời Dẫn

SỰ SỐNG THẬT

Bản ghi:

HÌNH THỨC VÀ HIỆU LỆNH TẬP HỌP Sự tập họp cần phải nhanh chóng và có hình thức đẹp. Người điều khiển phải báo trước cho đoàn sinh biết các hiệu lệnh bằng còi, miệng, tay, chuông, đèn, vv... Muốn cho sự tập họp được nhanh chóng thì các hiệu lệnh phải được trình bày cho đoàn sinh biết trước và phải trình bày một cách rõ ràng. Hình Thức Tập Họp Hình thức tập họp gồm: Các thế cá nhân và các cách xếp hàng I. Các thế cá nhân: 1. Thế nghiêm: Đứng thẳng, hai tay thẳng theo mình, gót chân chạm vào nhau, hai bàn chân mở ra thành một góc vừa 60 độ. 2. Thế nghỉ: Chân phải đứng nguyên chỗ, bỏ chân trái ra độ khoảng 30cm, hai tay để sau lưng (với nam), hai tay vòng phía trước (với nữ), ở trong hàng không nói chuyện. 3. Thế nghỉ tự do: Như thế nghỉ thường nhưng có thể nói chuyện nho nhỏ. 4. Thế nghỉ có gậy: Đứng thế nghỉ, tay phải nắm gậy đưa thẳng ra theo vai. 5. Thế chào: Đứng thẳng như thế nghiêm tay phải bắt ấn cát tường. 6. Thế chào có gậy: Đứng như thế nghiêm tay trái đưa ngang bụng nắm lấy gậy, tay phải bắt ấn cát tường. II. Các cách sắp hàng A. Một hàng dọc: Đứng đầu là Đoàn trưởng, cách 3 bước tới Đàn trưởng Đàn I. Cách Đàn trưởng một bước tới các Đàn sinh, cách nhau bằng tay dơ ra trước. Mỗi Đàn cách nhau hai bước. Sau chót là Đoàn phó cách ba bước. Trong mỗi Đàn, Đàn phó đứng sau cùng. B. Hai, ba, bốn... hàng dọc: Khoảng cách cũng như một hàng dọc. Các Đàn cách nhau bằng hai tay dang ra. Có thể thêm bớt khoảng cách tùy địa thế. C. Một hàng ngang: Đoàn trưởng đứng ở bên khoảng giữa các Đàn, các khoảng cách cũng giống một hàng dọc. D. Hình rẽ quạt: Lấy Đoàn trưởng làm trung tâm, các Đàn trưởng đứng theo hình cung, cách ba bước. Đàn sinh nhắm theo Đàn và Đoàn trưởng đứng thẳng hàng. Rẽ quạt mở rộng hay hẹp tuỳ theo lệnh người điều khiển.

E. Hình chữ U: Lấy Đoàn trưởng là mức, từ vai đi về phía trước mặt Đoàn trưởng, các Đàn đứng thành hình chữ U. Khoảng cách như hàng dọc. Người điểu khiển có thể cho đứng cách đều hết cả bằng một cách tay. Cách sắp hàng này có thể coi như biến chuyển từ cách sắp hai hàng dọc. F. Hình chữ nhật: Lấy Đoàn trưởng làm trung tâm, các Đàn đứng thành hình chữ nhật. Khoảng cách như hàng dọc hay cách đều theo lệnh người điều khiển. Có thể coi như từ cách sắp chữ U biến thành. G. Hình bán nguyệt: Lấy Đoàn trưởng làm trung tâm, các Đàn đứng thành nửa vòng tròn. Khoảng cách như hàng dọc hay cách đều theo lệnh. Tương tự hình chữ U, hình bán nguyệt như dẫn xuất từ cách sắp hai hàng dọc. H. Hình vòng tròn: Lấy Đoàn trưởng làm tâm điểm, các Đàn tiếp theo thứ tự chạy vòng tròn theo chiều kim đồng hồ. Khi vòng đã thành, Đoàn sinh đứng lại theo lệnh Đoàn trưởng. Khoảng cách như hàng dọc, hay cách đều theo lệnh. Trong các cách sắp hàng, Đoàn phó thường đứng sau Đoàn sinh, đối diện Đoàn trưởng. Hiệu Lệnh Tập Họp Hiệu lệnh thường gồm 2 phần: * Dự lệnh: là lệnh ra trước để Đoàn sinh chú ý chuẩn bị. * Động lệnh: là lệnh để cho Đoàn sinh thi hành ngay mọi động tác. Hiệu lệnh cần phải dễ phân biệt và được giải thích rõ ràng cho mọi người trước khi đem dùng. Sau đây là các hiệu lệnh thường được dùng, tuy nhiên khi xét thấy cần người điều khiển có đặt thêm các hiệu lệnh khác. I. Còi Lệnh: Hiệu còi dùng để cho đoàn sinh chú ý chạy đến trước khi dùng thủ lệnh hay khẩu lệnh trong các buổi họp Đoàn, các cuộc cắm trại, các trại huấn luyện. Người điều khiển thổi những tiếng còi dài (tè) hay ngắn (tích). A. Chú ý im lặng: - (T) B. Tập họp chung:..,..,.. (III) C. Họp Đàn trực: -.- (K) C. Họp Đàn trưởng: -.. (D) D. Họp Huynh trưởng:..- (DT) E. Gọi cấp cứu:... - - -... (SOS)

II. Khẩu Lệnh: (lệnh ra bằng miệng) Gồm 2 phần: Thí dụ: * Dự lệnh: nói trước cho đoàn sinh biết những gì sẽ phải làm, dự lệnh phải chậm rãi, rõ ràng và dể hiểu. * Động lệnh: nói ra để các em đoàn sinh thi hành ngay, động lệnh phải mạnh mẽ, rõ ràng và dứt khoát. * Dự lệnh: Người điều khiển nói: "Khi anh hô "PH ẬT TỬ" tất cả các em sẽ trả lời "TINH TẤN" và đứng nghiêm." * Động lệnh: Sau khi đã ra dự lệnh như trên người điều khiển hô to " PH ẬT TỬ", khi đó đoàn sinh sẽ hô "TINH TẤN" và đứng nghiêm. Trong những cuộc họp mặt Liên Đoàn hay Gia Đình, sự tập họp có nhanh chóng hay không, và đồng nhất hay không là tuỳ thuộc ở dự lệnh của Anh Chị, nên điều quan trọng là phải cho dự lệnh trước rồi mới hô động lệnh sau. III. Thủ Lệnh: (lệnh ra bằng tay) Lệnh ra bằng tay phải cùng với khẩu lệnh hay còi. 1. Tập họp hình bán nguyệt: Người điều khiển đưa tay phải lên đầu bàn tay nắm lại (hình 1) 2. Tập họp một hàng ngang: Người điều khiển đưa tay phải ra thẳng ngang vai bàn tay nắm lại (hình 2). 3. Tập họp hàng dọc: Người điều khiển đưa thẳng cánh tay ra đằng trước, bàn tay cao quá đầu một chút nắm lại và ngón tay trỏ đưa lên trời (hình 3). 4. Tập họp hình vòng tròn: Người điều khiển vòng hai tay trước ngực khi vòng đã tròn thì bỏ tay xuống cho đoàn sinh đứng lại (hình 4). 5. Tập họp hình chữ nhật: Người điều khiển đưa hai tay ngang vai thành góc thước thợ bàn tay nắm lại (hình 5) 6. Tập họp hai, ba, bốn... hàng dọc: Người điều khiển đưa thẳng cánh tay ra đằng trước, bàn tay cao quá đầu một chút và đưa hai, hay ba, bốn ngón tay tuỳ theo số hàng (hình 6). Khi đưa cả 5 ngón tay thì tất cả các Đàn đều tập họp hàng dọc. 7. Tập họp hình chữ U: Người điều khiển đưa tay phải ngang vai thành góc thước thợ bàn tay nắm lại (hình 7). 8. Tập họp hình rẽ quạt: Người điều khiển đưa 2 tay về phía trên thành hình chữ V góc 60 độ bàn tay nắm lại (hình 8).

IV. Hiệu Lệnh Bằng Chuông, Mõ, Đèn: Trong trường họp thích nghi chuông, mõ, đèn có thể ra hiệu lệnh tập họp. Cách thức xử dụng sẽ do người điều khiển định sao cho rõ ràng, dễ phân biệt. V. Cờ Hiệu: Dùng để treo trước phòng, trước lều, hay trên gậy để biết rõ Đàn đó phụ trách công việc gì. - Cứu thương: Cờ trắng có chữ thập đỏ. - Trật tự: Cờ nền đỏ có chữ T trắng. - Trực: Cờ nền hồng có cái còi trắng trên nền tròn nâu. - Vệ sinh: Cờ nền xanh, có cái chổi và cái cào trắng. - Ẩm thực: Cờ nền trắng có cái bếp đen và ngọn lửa đỏ - Tường thuật: Cờ nền vàng có bút lông gà trắng cắm trong bình mực đen. - Nghi lễ: Cờ nền vàng có chữ Vạn đỏ. FORMATIONS AND COMMANDS Formations should be done quickly and should be done in an orderly fashion. The person in command should first inform members of the commands through whistle, voice, hand, bell, light, etc. In order for formations to be executed quickly, commands must be presented and explained clearly. FORMATIONS Types of formations include: Individual position, Unit and Sub-unit formation I. INDIVIDUAL POSITIONS A. Reserved Position: stand straight, both hands straight along the sides, heels touch, feet open at a 60 degrees angle B. Ready Position: heels do not touch, feet 30 centimeters apart, males put hands in the back, and females cross hands in the front C. Resting Position: same as Ready Position, but little talking is allowed D. Ready Position with Flag Stick: stand in Ready Position, right hand hold stick at a 30 degrees up angle with the shoulders E. Salute Position: stand in Reserved Position, right hand make wisdom seal salute.

F. Salute Position with Flag Stick: stand in Reserved Position, left hand pull stick to the left, right hand make wisdom seal salute. II. SUB-UNIT FORMATIONS (see attached pictures) A. One vertical line assembly: The Unit Leader stands in front of the Sub-unit Leader by a distance of three steps. The members of the Sub-unit will stand in line behind the Sub-unit leader by one step or one full arm. In each Sub-unit, the Sub-unit Assistance Leader will be the last person. Each Sub-unit will be two steps apart. The Unit Assistance Leader will stand in the back by three steps. B. Multiple-vertical lines assembly: Same as one vertical line assembly, however, each Subunit will be apart by 2 straight arms. This distance can be adjusted accordingly by the environment. C. One horizontal line assembly: The Unit Leader stands beside in the middle of the Subunits, the distance is the same as one vertical line assembly. D. Fan assembly: The Unit Leader will be the center point, the Sub-unit Leaders stand in the semi-oval figure by three steps apart. Other Sub-unit members line up with the Sub-unit Leaders and the Unit Leader. Fan assembly dimension wide or narrow depends on the person in command. E. U assembly: The Unit Leader will be the focal point, from the shoulder towards the front of the Unit Leader, the Sub-units stand in the U figure. The distance is same as one vertical line assembly. The person in command can order the Sub-units to stand equally by one arm. This formation can be recognized as the variation of the two-vertical lines assembly. F. Rectangular assembly: The Unit Leader will be the focal point, the Sub-units stand in the rectangular figure. The distance is same as one vertical line assembly or equally apart by the order of the person in command. This formation can be recognized as the variation of the U-assembly. G. Semicircle assembly: The Unit Leader will be the focal point, the Sub-units stand in the semicircle figure. The distance is same as one vertical line assembly or equally apart by the order of the person in command. Similar to the U-assembly, this formation can be recognized as the variation of the two vertical lines assembly. H. Circular assembly: The Unit Leader will be the focal point; the Sub-units in the order will run to form the circle by the clockwise. When the circle is formed, the members stopped by order of the Unit Leader. The distance is same as one vertical line assembly or equally apart by the order of the person in command. In all of the formations, the Unit Assistance Leader always stands at the very last position, facing the Unit Leader.

COMMANDS Two parts to a command: * Preparatory Command: a command given prior to giving the Responsive Command to inform members to be attentive. * Responsive Command: a command given for members to execute an action. Commands should be distinguishable and should be explained clearly before use. Below are commonly used commands; hence, based on the number of people present, other types of commands that are more appropriate may be used. I. WHISTLE COMMAND Commands given with the whistle are used to bring everyone to attention prior to giving physical commands and/or oral commands. During daily assemblies and camps, the person in command can send long or short signals with the whistle. A. Attention - Quiet: (T) B. Common (Everyone) Formation:,, (III) C. Duty Sub-unit Formation: (K) C. Sub-unit Leaders Formation: (D) D. Youth Leaders Formation:, (DT) E. Emergency First Aide: (SOS) II. ORAL COMMAND Two parts of an oral command: * Preparatory Command is given foremost to inform members of what action is about to be executed. A preparatory command must be given slowly and clearly. * Responsive Command is given for an action to be executed immediately. This command must be powerful, clear, and concise. Example: * Preparatory Command: The person in command says: "When I say PHẬT TỬ, everyone answers TINH TÂN' and stands attentively."

* Responsive Command: The person in command says "PHẬT TỬ" and everyone says, "TINH TẤN" and stands attentively. III. PHYSICAL (HANDS) COMMAND Physical commands (given by hands) must be given in association with either oral commands or whistles. A. Semicircle assembly: The person in command holds the right hand upward at a curve, hand closed (Picture 1). B. One horizontal line assembly: The person in command holds the right arm straight out-- parallel to the shoulder, hand closed (Picture 2). C. One vertical line assembly: The person in command holds the right arm straight forward and slightly above the head, hand closed with the index finger pointing upward (Picture 3). D. Circular assembly: The person in command folds both arms in front. When the circle is formed, put the arms down to notify members to stop moving (Picture 4). E. Rectangular assembly: The person in command makes two "Us " with the both the right and left arms, hands closed (Picture 5). F. Multiple-vertical lines assembly: Same as one vertical line assembly, however, the person in command may point two, three, or four fingers upward to indicate the number of vertical lines required. When all five fingers are pointed, all members must assemble in the appropriate or assigned lines (Picture 6). G. U assembly: The person in command makes a "U", using the right arm, with the shoulder and head; hand closed (Picture 7). H. Fan assembly: The person in command holds both arms upward, forming a "V" at a 60 degrees angle, hands closed (Picture 8). IV. COMMANDS USING BELL, WOODEN GONG, & LIGHT When and where appropriate, the bell, wooden gong, or light could be used to give commands. How to use these items is the decision of the person in command. In addition, these commands must be clear and distinguishable. V. FLAG SIGNALS Flags could be hanged outside a room, a tent, or on a tree to inform which duties or responsibilities belong to which Sub-unit. - First aid: white flag with a red cross. - Orderliness: red flag with white words.

- Duty: pink flag with a white whistle on a brown circle. - Sanitary conditions: blue flag with a white broom and a white rake. - Food: white flag with a campfire with fire. - Information: yellow flag with a white-feathered pen and a bottle of black ink. - Ceremony: yellow flag with a red Buddhist swastika (Sanskrit word is svastika means good or well).