Giáo trình quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

A

Ch­¬ng 3

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

CK.Ö0Ö VẼẸT NAM ĐẤTNUỚCTA NHA XUAT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

tomtatluanvan.doc

SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề số 01 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 08 trang) Câu 1. Việt Nam

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Thu Thảo ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỦY ĐỘNG LỰC ĐẾN XU T

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

BẮC THUỘC LẦN THỨ 5... Mai Thanh Truyết Ngày Quốc Hận 2013 Kể từ khi tiến chiếm miền Nam của cs Bắc Việt ngày 30/4/1975, chúng ta ngày càng thấy lộ rõ

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

Phong thủy thực dụng

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

I

Bảo tồn văn hóa

Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Bởi: unknown Đối tượng nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Min

Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập của “Bình Ngô đại cáo”

MỤC LỤC

Luận văn tốt nghiệp

CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn KỶ NIỆM 20 NĂM THÀNH

Phân cấp quản lý và Chương trình Xóa đói giảm nghèo Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hòa Bình Mai Lan Phương, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe Lebailly Đặt vấn

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Lương Sĩ Hằng Ðời Ðạo Siêu Minh

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

BAÛN tin 287 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Sinh hoạt chi bộ: Thư chúc mừng n

Microsoft Word - truyen-an-duong-vuong-va-mi-chau-trong-thuy.docx

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thờ

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYÊN TẮC THU MUA CỦA MICHELIN

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

MỞ ĐẦU

23 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM CÙNG CHIA SẺ VÌ XÃ HỘI BỀN VỮNG (1) Prof. Dr. S. R. Bhatt (2) Caratha bhikkhave

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Trao đổi KHÔ HẠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. NGUYỄN THÁI NGUYÊN Là một cán bộ khoa học của ngành Nông nghiệp, lại có một số năm công tác ở hầu khắp

1

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

txDongdoiquanhungnamCC_2018FEB12_mon

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

MỞ ĐẦU

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Microsoft Word - Document1

NGHỀ CÁ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI XƯA VÀ NAY Lê Công Lý I - Điều kiện thuận lợi của nghề cá ở Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười là một cánh đồng rộng bao la, khoản

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây khôn

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

KINH ĐÔ HÀNH PHẦN I. NGUYÊN TÁC Từ cổng trời đến cửa trời Chập chùng một giải núi đồi cao cao. Năm năm nước ngược chảy vào Ba ba đỉnh giáp cũng bao bê

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Kinh tế xã hội khu vực biên giới và sự phát triển du lịch vùng Bảy Núi

NỖI GHEN DỊU DÀNG

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

KẾ HOẠCH

Bản ghi:

1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO r o NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

Biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Hưòng ThS. Lâm Vân Đoan

LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề dân tộc, tôn giáo luôn là lĩnh vực nhạy cảm ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt ở nước ta. Hiện nay có nhiều kẻ đã và đang lợi dụng vấn đề này để tuyên truyền những tư tưởng phản động, xuyên tạc chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm làm mất uy tín Việt Nam trên trường quốc tế và chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Bên cạnh đó cũng không thể phủ nhận một thực tế là có khá nhiều cán bộ, công chức còn thiếu kiến thức, hiểu biết vé dân tộc, tôn giáo, dẫn đến sai lầm hoặc thiếu hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. Để góp phần hoàn thiện những kiến thức quản lý nhà nước về các lĩnh vực xã hội trong chương trình đào tạo hệ trung cấp hành chính, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức và trình độ cho các cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về dân tộc, tôn giáo ở tuyến cơ sở, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình này. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cô' gắng cập nhật những văn bản pháp luật mới nhất về công tác dân tộc, tôn giáo. Mặt khác chúng tôi cũng đã tham khảo nhiều tài liệu, giáo trình... của các giảng viên, cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực này. Tuy nhiên giáo trình vẫn không 3

thể tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy chúng tôi kính ì mong nhận được những ý kiến đóng góp để cuốn giáo trình ĩ Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo ngày càng hoàn ĩ thiện hơn. Các tác giả 4

Chương I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC v i DÂN TỘC I. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ DÂN TỘC 1. Khái niệm dân tộc và quan hệ dân tộc 1.1. Khái niệm dàn tộc theo nghĩa rộng và hẹp Hiện nay, trong khoa học xã hội còn tồn tại nhiểu ý kiến khác nhau về khái niệm dân tộc. Sở dĩ có hiộn tượng như vậy, bởi vì dân tộc cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau như: triết học, sử học, văn hoá học, dân tộc học, nhân chủng học... Hơn nữa, việc xác định khái niệm này không chỉ thuần tuý mang giá trị khoa học, mà thực chất nó còn biểu hiện về lý luận dân tộc, khía cạnh chính trị trong quan hệ giữa các dân tộc, đường lối, chính sách của Nhà nước đối với vấn đề dân tộc của từng quốc gia. Dựa trên những thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội về những đặc thù của quá trình hình thành dân tộc ở Việt Nam, cũng như của nhiều dân tộc khác trên thế giới, các nhà khoa học đưa ra hai khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng và hẹp như sau: 5

- Khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc là cộng đổng; chính trị - xã hội được chỉ đạo bởi nhà nước, thiết lập trêm một lãnh thổ nhất định, ban đầu do sự tập hợp của nhiều bộ) lạc, liên minh bộ lạc, sau này của nhiều cộng đồng mang; tính tộc người (ethnìc) của bộ phận tộc người... Kết cấu củai cộng đồng dân tộc rất đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnhi lịch sử, văn hoá, xã hội trong khu vực và bản thân. Trên thế giới hiện nay tồn tại hai loại hình quốc giai dân tộc. Thứ nhất là quốc gia chỉ bao gồm một tộc người duy nhất như Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. Thứr hai là quốc gia đa dân tộc (tộc người) gồm một dân tộc đai số và nhiều dân tộc thiểu sô' như hầu hết các quốc gia trên I thế giới hiộn nay như: Việt Nam, Pháp, Đức... - Khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp: Dân tộc đồng nghĩa với tộc người (ethnic) : Dân tộc đó là một cộng đồng tộc người (đa sô' hoặc thiểu số) được hình thành trong lịch sử, ổn định, có ngôn ngữ riêng của tộc người, đồng thời cư trú trên một lãnh thổ nhất định, các thành viên của tộc người đó có cùng chung một vận mệnh lịch sử, cùng chung lợi ích về chính trị, kinh tế và cuối cùng là có cùng chung một nền văn hoá mang bản sắc tộc người, trong đó quan trọng nhất là ý thức tự giác tộc người. Ví dụ như: dân tộc Kinh (đa số) và các dân tộc Tày, Ba Na, Nùng, Dao... (dân tộc thiểu số) ở Việt Nam. 6

Như vậy, khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp được dùng để chỉ tất cả các dân tộc (tộc người) từ trình độ phát triển thấp (đang ở trong phạm trù xã hội nguyên thuỷ) đến cao (đạt tới sự hình thành nhà nước), miễn là nó có đủ 4 đặc trưng cơ bản sau: + Ngôn ngữ chung. + Lãnh thổ chung. + Lợi ích chung. + Có một nền văn hoá chung, trong đó quan trọng nhất là phải có chung một ý thức tự giác tộc người. hẹp 1.2. Khái niệm quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng và - Khái niệm quan hẹ dán lộc ihev nghỉu rộng: Quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc (nation) là sự tác động, giao lưu và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia trên các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hoá. Khi đó, quan hệ dân tộc gắn với quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại của một nhà nước đối với các quốc gia khác. Ví dụ như: quan hộ giữa Việt Nam với Pháp hoặc Đức... - Khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp: Quan hệ giữa các tộc người (ethnic) trong một quốc gia đa dân tộc hoặc quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ một tộc người là sự tác động, giao lưu, ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình phát triển giữa các tộc người hoặc giữa các thành viên trong nội bộ của một tộc người trên các bình diện kinh tế, văn hoá, 7

chính trị, xã hội. Ví dụ như; quan hệ giữa dân tộc Tày với dân tộc Kinh, hoặc Ba Na... hoặc quan hộ nội bộ giữa những người Tày với nhau trong quá trình giao lưu văn hoá, kinh tế, chính trị - xã hội. 2. Những đậc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam 2.1. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, cùng chung vận mệnh lịch sử Quốc gia Việt Nam hình thành từ rất sớm (Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua đầu tiên của Viột Nam - Kinh Dương Vương - lên ngôi vào năm 2878 trước công nguyên). Lúc đó, Việt Nam đã là một quốc gia đa dân tộc, mà ít nhất cũng gồm 3 nhóm dân tộc là Nam Á, Việt Mường và Tày - Thái. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong suốt quá trình hình thành và phát triển luôn có nhu cầu cô' kết với nhau lại trong một nỗ lực chung để chinh phục tự nhiên như: khai thác các thung lũng và sau đó là đắp đê để biến những vùng đất lấn biển trở thành đất trồng trọt. Mặt khác, họ cũng phải tập hợp nhau lại để chống lại những cuộc xâm lăng liên tiếp từ bên ngoài trong suốt quá trình phát triển của mình. Đó cũng là những yếu tố lịch sử xã hội dẫn đến sự ra đời của một quốc gia đa dân tộc. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, các dân tộc ở Việt Nam có quan hệ truyền thống lâu đời với nhau và có truyền thống đoàn kết, cùng chung vận mệnh lịch sử. 8

Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn chú ý phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc, xoá bỏ nghi kỵ, định kiến dân tộc nhằm tạo ra sức mạnh chung, thống nhất để thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2.2. Đồng bào các dán tộc thiểu số cư trú trên một địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng về chính trị, kinh té và quốc phòng Nước Việt Nam hiện nay có tổng diện tích là 331. 690 km2, trong đó miền núi Việt Nam chiếm 3/4 diện tích đất nước. Đây cũng là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc thiểu sô' ở Việt Nam. Khu vực này có tiềm năng kinh tế to lớn mà trước hết là tài nguyên rừng* đất rừng và nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản khác như thiếc, sắt... Ngoài ra, cũng có một sô' dân tộc thiểu sô' sinh sống ở đồng bằng sông Cửu Long (người Khơme), ven biển (người Chàm ở Nam Trung Bộ), thậm chí ở đô thị (người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh). Nước ta có đường biên giới trên đất liền dài khoảng 3200 km, tiếp giáp với 3 nước láng giềng là Trung Quốc, Cămpuchia, Lào. Tại đày cũng có nhiều cửa khẩu thông thương trực tiếp với các nước. Đó là điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc thiểu số giao lưu văn hoá và thương mại... Tuy nhiên, đây cũng là khu vực nhạy cảm và phức tạp trong việc quản lý nhà nước về an ninh, quốc phòng như: buôn lậu, buôn bán ma tuý, phụ nữ và trẻ em hoặc các thế lực thù địch phản động sử dụng làm địa bàn để gây rối và chống 9

phá cách mạng. Do đó, trong lịch sử và cả hiộn tại, Nhà nước ta luôn coi địã bàn miền núi, nơi có hẩu hết các dân tộc thiểu sô' cư trú có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng trong việc bảo vộ vững chắc chủ quyền quốc gia. 2.3. Các dân tộc thiểu sô' ở nước ta có số lượng dán cư không đều và sống xen kẽ là chủ yếu Viột Nam là một quốc gia đa dân tộc, hiộn nay có 54 dân tộc sinh sống. Theo sô' liệu Tổng điều tra dân sô' và nhà ở nảm 1999 do Tổng cục Thống kê tiến hành thì ngoài người Kinh là dân tộc đa sô' chiếm 86,2% dân số, còn lại là 53 dần tộc thiểu sô' khác chiếm tỷ lệ 13,8% dân số. Giữa các dân tộc thiểu sô' này cũng có sự phân bô' không đồng đều về số lượng dân cư: 10 a) 4 dân tộc có dân sổ trên 1 triệu người 1. Tày 2. Thái 3. Mường 4. Khơ me b) 20 dân tộc có dân số trên 50 nghìn người 1. Hoa 2. Nùng 3. Mông 4. Dao 5. Gia Rai 6. Ê đê 7. Ba na 8. Sán Chay