Microsoft Word - 3. DAM THI TUYET _CHE BAN L1_.doc

Tài liệu tương tự
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) THÔNG TIN Chương trình thực tập thực tế hiệu quả dành cho sinh viên ngành kế

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

Chương 7 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tài nguyên với mỗi quốc gia cũng là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Vấn đề đặt r

(Microsoft Word - 4. \320\340o Thanh Tru?ng doc)

Microsoft Word - 15-KTXH-VO HONG TU( )

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

Microsoft Word - Bai 8. Nguyen Hong Son.doc

Năm PHÂN TÍCH DANH MỤC TÍN DỤNG: XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ - PROBABILITY OF DEFAULT (PD) NGUYỄN Anh Đức Người hướng dẫn: Tiến sỹ ĐÀO Thị Th

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu c

Microsoft Word - Bai 3. Quach Manh Hao.doc

(Microsoft Word - 8. Nguy?n Th? Phuong Hoa T\320_chu?n.doc)

Preliminary data of the biodiversity in the area

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần

MỘT SỐ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SỨC KHỎE ĐƯỢC TRIỂN KHAI BỞI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Nguyễn Việt Hùng 1,2, Trần Thị Tuyết Hạnh 3,4 1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyê

Microsoft Word - 03-GD-HO THI THU HO(18-24)

brochure_Edu_ change logo & approval number

01-Jan-19 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Hồ Ngọc Ninh hongocni

BUREAU VERITAS VIETNAM - HN Office 2019 PUBLIC TRAINING CALENDAR Subject COURSE NAME Duration (days) JAN FEB MAR APR MAY JUN JUL AUG SEP OCT NOV DEC C

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

Microsoft Word - Forland_policy brief summary__Viet.docx

COÂNG TY COÅ PHAÀN PHAÂN BOÙN MIEÀN NAM

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

QUỐC HỘI Luật số: /201 /QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự thảo 2 LUẬT CHỨNG KHOÁN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hò

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

NguyenThanhLong[1]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Microsoft Word - TAKING STOCK 2003 FINAL VIETNAMESE.doc

CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Microsoft Word - Bai 4. GS.Tran Thi Minh Duc _ban cuoi _.doc

VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 1 (2019) Original Article Diversity of Medicinal Plants at Phia Oac - Phi

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

Microsoft Word - VN-De xuat (002) - FINAL version 1 1

(Microsoft Word - 1_ \320?c 117 _10tr_ 1-10.doc)

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH: KHÁM PHÁ XỨ SỞ PHÙ TANG Phương tiện: Máy bay Vietjet air Khách sạn: 4 sao Giá tour: Chỉ từ VNĐ Điểm Tham Quan: Trung tâm mua

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 37 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN T

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BÀI BÁO KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH AN GIANG Lưu Văn Ninh 1, Nguyễn Minh Giám 2 Tóm tắt: Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu cần tiến hành phân tí

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GIAO NHẬN VẬN TẢI XẾP DỠ TÂN CẢNG BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cản

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Microsoft Word - 18.Tu

ScanGate document

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực, song phương và đa phương - Trường hợp của Việt Nam Châu Văn Thành Trong các cuộc thi về kiến thức

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

No Slide Title

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HUẾ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SAN HÔ THẾ GIỚI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CHO VÙNG BIỂN VIỆT NAM Dư Văn Toán Viện Nghiên cứu Quản lý Biển và Hải đảo

Phụ lục 1

BCTC Mẹ Q xlsx

Mau ban thao TCKHDHDL

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG (DIC) SỐ 2 Báo cáo tài chính Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2013 đã được kiểm toán

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Bản tin ISSN CHÍNH SÁCH Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Số 17 Quý I/2015 HƯỚNG ĐẾN NHỮNG VẬN ĐỘ

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

BỘ TÀI CHÍNH Số: 05/2019/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 th

CT01002_TranQueAnhK1CT.doc

Định giá trong hoạt động sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

Microsoft Word - b 2010_ IYCF Che ban Vietnamese Unicode A4 size.doc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn 1.1. V

Microsoft Word - 02-KT-DO THI THANH VINH(10-15)

tom tat thong tin tieng viet.indd

Tựa

DU THAO DIEU LE TO CHUC VA HOAT DONG NHTMCP NGOAI THUONG VIET NAM

Chiêu trò trên Sông Mê Công: THỦY ĐIỆN ĐẬP DÂNG Những dự án thủy điện được xếp vào loại thủy điện đập dâng gợi lên hình ảnh về những con sông không bị

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Luận văn tốt nghiệp

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2013 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG NGẮN HẠN VÀ TRUNG HẠN TS. Vũ Sỹ Cường 88 Dẫn nhập Sau khi lạm phát tăng mạnh vào năm 2011 thì năm 2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 NGUYỄN THÚY AN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ******** CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỬ

CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ PHÚ YÊN HÙNG VƯƠNG, PHƯỜNG 5, TP TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN ĐIỆN THOẠI: (0257) FAX: (0257)

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2012 hiệu quả. Đầu tư phát triển đội tàu có cơ cấu hợp lý, hiện đại có năng lực cạnh tranh mạnh trên thị trường

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q Về thẩm quyền của Hội đồng xét xử theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam Lê Ngọc Thạnh

Microsoft Word - DFK Vietnam - Legislation update _7 2013_ final

THỰC HIỆN MỤC TIÊU NDC CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐÔ THỊ Báo cáo chuyên sâu số 02/ Việt Nam/ tháng 03 năm 2019

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

2 2. Quỹ hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. 3. Quỹ có tư cách pháp nhân, có vốn đ

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - TMC BÁO CÁO TÀI CHÍNH cho năm tài chính kết thúc tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 đã được kiểm toán

Trại hè Toán Mô hình PiMA Projects in Mathematics in Applications ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ Y SINH Mentor Vũ Đức Tài Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phạm Ngu

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Microsoft Word - VN GCF Mangrove Monitoring NC _ VNese

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

SSI BCTC hop nhat final to issue - BTKT.doc

Bản ghi:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 Đánh giá chi phí xã hội của Carbon Ứng dụng thử nghiệm cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu Đàm Thị Tuyết * Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 1 tháng 6 năm 21 Chỉnh sửa ngày 7 tháng 11 năm 21; chấp nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 21 Tóm tắt: Nghiên cứu này đưa ra khái niệm và ý nghĩa của chi phí xã hội của Carbon (SCC) và một số phương pháp ước lượng SCC dựa trên các phương pháp phân tích chi phí - lợi ích truyền thống. Trên cơ sở đó, nghiên cứu ứng dụng tính SCC cho dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu. Kết quả phân tích cho thấy SCC phụ thuộc chủ yếu vào hai hệ số chiết khấu trong mô hình tính toán là hệ số chiết khấu xã hội r(t) và hệ số chiết khấu Carbon r(co 2 ). Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng SCC phụ thuộc nhiều hơn vào hệ số r(t), điều đó có nghĩa là việc đầu tư giảm thiểu phát thải khí nhà kính của các dự án CDM mang lại lợi ích xã hội lớn hơn so với lợi ích bán chứng chỉ giảm phát thải (CER). Từ khóa: Chi phí xã hội của Carbon, biến đổi khí hậu, cơ chế phát triển sạch. 1. Giới thiệu * 1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu với các tác động chính như làm dâng mực nước biển, khí hậu thay đổi đột biến, suy giảm chất lượng môi trường sống là một trong những hiểm họa về môi trường trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng [1]. Một trong những giải pháp giảm thiểu sự tác động của BĐKH là giảm thiểu hàm lượng CO 2 trong khí quyển, tuy nhiên giải pháp này cần có sự đầu tư rất tốn kém [2]. Chi phí xã hội của Carbon (Social * ĐT.: 8-921719 Email: tuyetdt@vnu.edu.vn 21 Cost of Carbon - SCC) là khái niệm thể hiện chi phí do tác động của BĐKH đến kinh tế xã hội tính cho 1 tấn CO 2 (tc). Thực tế cho thấy SCC là công cụ phân tích chính sách nhằm xác định chi phí để giảm thiểu phát thải CO 2. Đánh giá SCC rất khó khăn bởi vì tác động của CO 2 không chỉ bao gồm yếu tố thị trường (tiền tệ) mà còn bao gồm các yếu tố phi thị trường (phi tiền tệ) [3,, ]. Tác động thị trường của SCC bao gồm sự thay đổi trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, rừng, đất đai, biển..., còn các tác động phi thị trường của SCC bao gồm sự thay đổi về môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và ô nhiễm nguồn nước... [, 6]. Tác động của sự nóng lên toàn cầu và những hiểm họa do khí nhà kính (GHGs) gây ra

22 Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 khó nhận thấy trên thực tế do sự hạn chế về tri thức của con người [3]. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu dự báo về khả năng phát thải GHGs trong tương lai thông qua tỷ lệ gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế cao và hiệu quả sử dụng năng lượng có độ tin cậy cao. Trong đó phải kể đến mô hình đánh giá tích hợp các yếu tố khí hậu, kinh tế xã hội và các tác động của nó trong tương lai đến sức khỏe cộng đồng và sự tồn tại của các hệ sinh thái quý hiếm khác [7]. Hậu quả của BĐKH toàn cầu do phát thải GHGs là rất đa dạng và có tiềm năng rất lớn. Mặt khác, chi phí để giảm thiểu GHGs cũng rất đa dạng và tốn kém [7, 8], do đó bài viết này tập trung nghiên cứu chi phí của BĐKH theo quan điểm xã hội, được hiểu là chi phí xã hội của Carbon (SCC), được ứng dụng trên thực tế như là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá lợi ích của các giải pháp giảm thiểu GHGs. Khái niệm SCC chỉ chi phí thiệt hại toàn cầu biên của phát thải CO 2, thường được xác định như là giá trị hiện tại ròng (NPV) của tác động do phát thải GHGs trong thời gian dài hay của một tấn CO 2 tăng thêm do phát thải vào khí quyển tại thời điểm hiện tại. Giá trị của SCC có thể xác định được bằng tiền cho một tấn CO 2 dựa vào đường cơ sở của dự án CDM. Giá trị của SCC có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn ra quyết định hoặc phê duyệt các dự án đầu tư, xây dựng và đánh giá chính sách liên quan đến phát thải GHGs hoặc BĐKH [3,,, 8]. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Giới thiệu khái niệm và các phương pháp ước lượng SCC trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững; - Áp dụng thử nghiệm đánh giá SCC cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu. 1.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Phân tích các chi phí và lợi ích trong thời gian thực hiện giảm thiểu GHGs từ năm 2 đến năm 211, trùng với thời gian tín dụng của dự án CDM. - Phạm vi không gian: Đánh giá các tác động trong phạm vi thực hiện dự án mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu. 1.. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập và tổng hợp thông tin dữ liệu. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ cơ sở dữ liệu dự án CDM khai thác và tận thu khí đồng hành ở mỏ Rạng Đông, Vũng Tàu, Việt Nam của Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UNFCCC) 1. - Phân tích, mô phỏng và tính toán thử nghiệm SCC cho dự án CDM trên mô hình đánh giá chi phí lợi ích (CBA). 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan 2.1. Khái niệm SCC SCC là giá trị bằng tiền đặc trưng cho thiệt hại kinh tế - xã hội toàn cầu khi thải ra 1 đơn vị khối lượng CO 2 tại thời điểm hiện tại. Khi phân tích chi phí - lợi ích dự án CDM thì SCC được xác định là chi phí tài chính để giảm thiểu thiệt hại do phát thải GHGs. Do vậy, SCC chính là lợi ích của các giải pháp giảm thiểu GHGs. Nếu SCC càng lớn thì càng thu hút đầu tư vào thị trường giảm GHGs [3,,, 8]. Đánh giá SCC có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các giải pháp giảm thiểu GHGs, cụ thể: - Xác định mức độ phát thải GHGs tối ưu trên quan điểm kinh tế, vì nó không thể bằng và chi phí giảm thiểu GHGs rất lớn []; 1 https://cdm.unfccc.int/projects/db/dnv- CUK11337238.6

Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 23 - Xây dựng chính sách giảm thiểu GHGs phù hợp, đặc biệt là xây dựng các tiêu chuẩn về môi trường liên quan đến GHGs và BĐKH [8]. 2.2. Các phương pháp xác định SCC a. Phương pháp xác định điểm phát thải biên (tối ưu) Mục tiêu chính của các phương pháp xác định chi phí xã hội của việc giảm thiểu GHGs là tính mức phát thải tối ưu theo thời gian. Theo đó, mức thuế ô nhiễm được xác định bằng chi phí gián tiếp nhằm duy trì sự phát thải ở mức tối ưu đó []. Điểm phát thải tối ưu là giao điểm của đường chi phí phát thải biên (MAC) và đường thiệt hại biên (MD), tại đó chi phí xã hội biên của việc giảm phát thải bằng lợi ích từ thiệt hại tránh được do hoạt động giảm phát thải đó []. b. Phương pháp chi phí biên (MC) Phương pháp chi phí biên nhằm ước lượng sự chênh lệch giữa các mức thiệt hại trong tương lai gây ra do sự thay đổi của đường phát thải cơ sở [, 8]. c. Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả Đây là một dạng của phân tích chi phí lợi ích (CBA), trong trường hợp chúng ta coi tất cả các loại chi phí của các dự án khác nhau đều tạo ra một lợi ích - chính là mục tiêu của chính sách. Mục tiêu của chính sách có thể là mục tiêu giảm thiểu GHGs cụ thể. Kết quả phân tích này biểu diễn dưới dạng chi phí/1 đơn vị giảm phát thải ($/1tCO 2 ) [3, ]. d. Phân tích đa mục tiêu (MCA) Phân tích đa mục tiêu là một dạng của phân tích CBA. Đây là một mô hình phân tích kết hợp cả phân tích các tác động được định lượng bằng tiền và các tác động định tính không bằng tiền. Các thông tin định tính có thể là những thông tin đang được nghiên cứu và rất khó định lượng bằng tiền, đặc biệt là các tác động như: tác động đến sức khỏe con người, sự công bằng và các thảm họa môi trường không thể hồi phục [3, ]. 3. Ứng dụng tính SCC cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu 3.1. Thông tin chung về dự án Dự án khai thác và thu hồi khí đồng hành mỏ Rạng Đông với vị trí cách 1 km bờ biển Đông Nam - Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu [9]. - Tổng đầu tư ban đầu của dự án: 73 triệu $US - Số lượng CO 2 giảm thiểu: 6,77 triệu tấn trong 1 năm (21-211) - Thời gian dự án CDM: 1 năm (21-211) - Đầu tư ban đầu cho phần CDM của dự án: 1 triệu đô la Mỹ. - Chi phí giám sát và khác: 1 triệu đô la Mỹ/năm - Tỷ số chiết khấu xã hội r(t): % - Tỷ số chiết khấu Carbon r(c): 1% Một số giả định ban đầu: - Các khí khác đều được chuyển thành CO 2 khi xây dựng đường phát thải cơ sở; - Mức giảm phát thải là chênh lệch giữa mức phát thải của dự án và mức phát thải cơ sở. 3.2. Kết quả tính toán SCC được xác định theo phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) và theo mô hình NPV =, có nghĩa là lợi ích từ giảm thiểu 1 đơn vị Carbon của dự án CDM bằng chi phí thiệt hại xã hội do phát thải 1 đơn vị Carbon do dự án đầu tư phát triển. Kết quả tính toán được trình bày trong Bảng 2. Các thông số kết quả tính toán được phân tích dưới dạng các đồ thị Hình 1.

2 Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 Bảng 1: Khối lượng giảm thiểu CO 2 trong thời gian tín dụng của dự án Năm Khối lượng CO 2 e * ước tính giảm thiểu hàng năm (triệu tấn) T12/ 21,6 22 1,7 23 1,39 2 1, 2,86 26,6 27,1 28, 29,38 21,27 T1-11/ 211,11 Tổng khối lượng (Kl) CO 2 e ước tính 6,77 giảm thiểu (triệu tấn) Thời gian tín dụng của dự án (năm) 1 Kl CO 2 e ước tính giảm thiểu trung 677 bình/năm (nghìn tấn) Ghi chú: CO 2 e * = CO 2 tương đương. Nguồn: UNFCCC (2) [9]. Bảng 2: Ước lượng giá trị chi phí xã hội Carbon cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành Rạng Đông Thời gian dự án CDM 1 2 3 6 7 8 9 1 11 Năm 2 21 22 23 2 2 26 27 28 29 21 211 Lượng CO 2 giảm (triệu tấn),7 1,26 1,6 1,2 1,2,77,9,2,,31,1 Lũy tiến CO 2 (triệu tấn),7 1,33 2,97,21,23 6 6,9 7,11 7,6 7,87 8,1 Giá trị Carbon (triệu $US),29,19 6,7,1,2 3,17 2,3 2,1 1,8 1,28,8 Lũy tiến giá trị Carbon (triệu $US),29,7 12,23 17,33 21,3 2,7 27,13 29,27 31,12 32, 32,97 Đầu tư ban đầu cho CDM (triệu $US) 1 Chi phí giám sát và khác (triệu $US) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Dòng tiền CF (triệu $US) -1 -,71,19,7,1 3,2 2,17 1,3 1,1,8,28 -,2 Lũy tiến CF (triệu $US) -1-1,71-6,3 -,77 3,33 6,3 8,7 1,13 11,27 12,12 12, 11,97 Hệ số chiết khấu xã hội r(t) 1,9,91,86,82,78,7,71,68,6,61,8 Hệ số chiết khấu Carbon r(c) 1,91,83,7,68,62,6,1,7,2,39,3 Giá trị hiện tại PV (triệu $US) -1-9,27 -,89 -, 1,87 3,18 3,66 3,69 3,6 3,31 2,93 2, Lũy tiến PV (triệu $US) -1-19,27-2,17-2,67-22,8-19,62-1,96-12,26-8,7 -,39-2,6 NPV (triệu $US) Giá trị xã hội Carbon $/1tCO 2,12 T

Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 2 7 3 6 3 Gi trþ CO 2 3 2 Gi trþ CO 2 lòy tiõn 2 2 1 1 1 1998 2 22 2 26 28 21 212 1998 2 22 2 26 28 21 212 Thêi gian cña dù n 21-211 Thêi gian cña dù n 21-211 1 1 1 Gi trþ CF - -1 Gi trþ CF lòy tiõn - -1-1 1998 2 22 2 26 28 21 212 Thêi gian cña dù n 21-211 -1 1998 2 22 2 26 28 21 212 Thêi gian cña dù n 21-211 2 Gi trþ hiön t¹i PV -2 - -6-8 -1 Gi trþ hiön t¹i PV lòy tiõn - -1-1 -2-12 1998 2 22 2 26 28 21 212 Thêi gian cña dù n 21-211 -2 1998 2 22 2 26 28 21 212 Thêi gian cña dù n 21-211 Hình 1: Kết quả tính toán mô hình xác định chi phí xã hội Carbon (theo Bảng 2).

26 Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 Với kết quả nhận được cho thấy giá trị ước lượng chi phí xã hội Carbon của dự án thu hồi khí đồng hành mỏ Rạng Đông SCC là,12 đô la Mỹ/1tC. Thực tế và kết quả tính toán nêu trên cho thấy SCC phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong quá trình giảm thiểu khí nhà kính CO 2 tương đương. Trong đó đặc biệt phải kể đến 2 hệ số chiết khấu trong mô hình tính toán, đó là: Hệ số chiết khấu xã hội r(t) và hệ số chiết khấu Carbon r(co 2 ). Sự thay đổi của SCC theo r(t) và r(co 2 ) ảnh hưởng đến hiệu quả và tính khả thi của dự án CDM. Trong mô hình tính toán thử nghiệm SCC cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành mỏ Rạng Đông, kết quả tính SCC theo sự thay đổi của r(t) và r(co 2 ) như sau: Trường hợp 1: Với hệ số chiết khấu Carbon r(co 2 ) = 1% không đổi, giá trị xã hội của Carbon thay đổi theo các phương án biến thiên của hệ số chiết khấu xã hội r(t) như sau: Hệ số chiết khấu xã hội r(t) SCC ($/tc) Bảng 3: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(t) 1 1 2 3,76,12,3,,2 Kết quả trên được mô tả bằng đồ thị biến thiên như sau: Như vậy, sự biến thiên của SCC phụ thuộc vào hệ số chiết khấu xã hội r(t) theo quy luật tuyến tính, tăng dần khi hệ số r(t) càng lớn nhưng không đáng kể (Bảng 3). Mặt khác, giá trị hiện tại (PV) của dự án lại phụ thuộc vào thời gian theo quy luật phi tuyến tính, có giá trị cực tiểu thay đổi theo r(t), nếu r(t) càng nhỏ thì giá trị PV càng nhỏ. Do đó, tại giá trị PV cực tiểu (PV min) thường cho SCC tối ưu. Trường hợp 2: Với hệ số chiết khấu xã hội r(t) = % không đổi, SCC thay đổi theo các phương án biến thiên của hệ số chiết khấu Carbon r(co 2 ) như sau: D KÕt qu ph n tých é nhëy cña gi trþ x héi Carbon víi sù thay æi hö sè chiõt khêu x héi (%). KÕt qu ph n tých é nhëy cña dßng tiòn hiön t¹i (PV) víi sù thay æi hö sè chiõt khêu x héi (%) Gi trþ x héi Carbon ($/tc). Gi trþ hiön t¹i PV lòy tiõn - -1-1 -2-2 % B % C 1% D 1% E 2% F 3. 1 1 2 2 HÖ sè chiõt khêu x héi (%) -3 2 6 8 1 12 1 Thêi gian cña dù n 21-211 Hình 2: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(t) (theo Bảng 3).

Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 27 Bảng : Giá trị SCC phụ thuộc vào r(co 2 ) Hệ số chiết khấu 1 1 2 Carbon r(co 2 ) SCC ($/tc) 3,9 3,78,12,1,9 Kết quả trên được mô tả bằng đồ thị biến thiên như sau: KÕt qu ph n tých é nhëy cña gi trþ x héi Carbon víi sù thay æi hö sè chiõt khêu carbon (%) KÕt qu ph n tých é nhëy cña dßng tiòn hiön t¹i (PV) víi sù thay æi hö sè chiõt khêu Carbon (%) G i trþ x h é i C a rb o n ($ /tc ).8.6..2 3.8 3.6 G i trþ h iö n t¹i B P V lò y tiõ n (T riöu $ ) - -1-1 -2-2 % B % C 1% D 1% E 2% F 3. 1 1 2 2 HÖ sè chiõt khêu Carbon (%) -3 2 6 8 1 12 1 Thêi gian cña dù n 21-211 A Hình 3: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(co 2 ) (theo Bảng ). Tương tự như phân tích trên, sự biến thiên của SCC phụ thuộc vào hệ số chiết khấu Carbon r(co 2 ) theo quy luật tuyến tính, SCC tăng dần khi hệ số r(co 2 ) càng lớn nhưng với mức độ tăng rất nhỏ (Bảng ), và nhỏ hơn so mức độ tác động của r(t) (Hình 3). Mặt khác, giá trị hiện tại (PV) của dự án phụ thuộc vào thời gian theo quy luật phi tuyến tính, PV có giá trị cực tiểu thay đổi theo r(co 2 ), nếu r(co 2 ) càng nhỏ thì giá trị PV càng nhỏ. Nhưng sự phụ thuộc của PV vào r(co 2 ) cũng nhỏ hơn nhiều so với sự tác động của r(t). Như vậy, SCC phụ thuộc chủ yếu vào hệ số chiết khấu xã hội r(t), điều đó có nghĩa là việc đầu tư giảm thiểu phát thải khí nhà kính của các dự án CDM mang lại lợi ích xã hội lớn hơn so với lợi ích bán chứng chỉ giảm phát thải (CER). Gi trþ x héi H Carbon ($/tc).. 3. HÖ sè chiõt khêu Carbon r(co 2 )=1% 3 1 1 2 2 HÖ sè chiõt khêu (%) G HÖ sè chiõt khêu x héi r(t)=% Hình : Giá trị SCC phụ thuộc vào r(t) và r(co 2 ).

28 Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29. Kết luận Nghiên cứu đã đưa ra khái niệm, ý nghĩa của SCC và một số phương pháp ước lượng SCC dựa trên phân tích chi phí - lợi ích truyền thống nhằm giúp người đọc hiểu rõ ràng và chính xác hơn các tác động do phát thải GHGs, lợi ích của các biện pháp giảm phát thải và ổn định nồng độ GHGs trong khí quyển - mục tiêu cơ bản nhất của Nghị định thư Kyoto. Kết quả ước lượng SCC cho dự án khai thác khí đồng hành tại mỏ Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu đã chứng minh giảm thiểu phát thải khí nhà kính của dự án CDM mang lại lợi ích xã hội lớn hơn so với lợi ích bán chứng chỉ giảm phát thải (SCC phụ thuộc chủ yếu vào hệ số chiết khấu xã hội r(t)). Các dự án CDM không chỉ đơn thuần giảm thiểu GHGs, đem lại doanh thu từ bán CERs mà chúng còn bao gồm nhiều tác động quan trọng khác. Thực tế hiện nay các tác động ấy thường bị bỏ qua hoặc không được định lượng thành tiền trong phân tích chi phí - lợi ích cho một dự án cụ thể. Thực tế cho thấy xác định SCC rất phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố, trong đó có cả các yếu tố xác định trực tiếp bằng tiền và các yếu tố không trực tiếp bằng tiền, ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố rủi ro và tính không chắc chắn. Để có được một mô hình ước lượng SCC tối ưu, cần xây dựng các ma trận đánh giá các rủi ro và các yếu tố không chắc chắn một cách cụ thể và chi tiết cho từng trường hợp giảm thiểu GHGs. Trong mô hình ước lượng SCC cho dự án khai thác khí đồng hành tại mỏ Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ tính đến các dòng tiền trực tiếp bao gồm các chi phí và lợi ích xác định được bằng tiền. Các lợi ích xã hội từ dự án như tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo, nâng cao sức khỏe cho người lao động do giảm phát thải CO 2... chưa được tính đến. Nếu các lợi ích này được tính vào mô hình thì giá trị SCC chắc chắn sẽ thay đổi. Tiếp cận khái niệm SCC trong lĩnh vực giảm thiểu GHGs nhằm hạn chế BĐKH phù hợp với quan điểm phát triển bền vững. Do đó, SCC được coi là một tiêu chí để xem xét và phê duyệt các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án liên quan đến phát thải GHGs. Nhưng để áp dụng hiệu quả SCC như các công cụ kinh tế quản lý môi trường khác (như thuế, phí, trợ cấp) ở Việt Nam, trước mắt chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở khoa học và thực tiễn về SCC để có thể lồng ghép các yếu tố môi trường trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Tài liệu tham khảo [1] Văn phòng Công ước về Biến đổi khí hậu MONRE, Giới thiệu Cơ chế phát triển sạch trong quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam, 2. [2] Văn phòng Công ước về Biến đổi khí hậu - MONRE, Hội thảo huấn luyện về xây dựng dự án CDM, ngày 28-29//2. [3] David Pearce, The Social Cost of Carbon and its Policy Implications, Report, Oxford University, 22. [] Jiehan Guo, Discounting and the Social cost of Carbon, MSc Thesis for Environmental Change and Management, University of Oxford, 2. [] Richard Clarkson & Karthyn Deyes, Estimating the Social Cost of Carbon Emissions, The Public Enquiry Unit, HM Treasury, 22. [6] Hiromi Nagai, How Cost-effective are Carbon Emission Reductions under the Prototype Carbon Fund, MSc Environmental Change and Management Dissertation University of Oxford, 2 September 2. [7] IPCC, Good Practice Guidance and Uncertainty Management in National Greenhouse Gas Inventories, 2. [8] Department for Environment, Food and Rural Affairs, The Social Costs of Carbon (SCC) Review - Methodological Approaches for Using SCC Estimates in Policy Assessment, Final Report, 2. [9] UNFCCC: Rạng Đông CDM Project Design Document Form - Version 2, 22 November 2, https://cdm.unfccc.int/projects/db/dnv- CUK11337238.6.

Đ.T. Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (21) 21-29 29 Estimating Social Cost of Carbon A Case Study of Rạng Đông Oil Field Associated Gas Recovery and Utilization Project in Bà Rịa - Vũng Tàu Đàm Thị Tuyết VNU University of Economics and Business, 1 Xuân Thủy Str., Cầu Giấy Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: This research presents concepts and implications of the social cost of Carbon (SCC) and some SCC estimation methods based on traditional cost benefit analysis. In addition, the research applies the cost benefit analysis method to estimate the SCC of Rạng Đông Oil Field Associated Gas Recovery and Utilization Project in Bà Rịa - Vũng Tàu, Vietnam. The results show that SCC mainly depends on two discount rates; these are social discount rate - r(t) and Carbon discount rate - r(co2). However, the study also demonstrates that SCC is more influenced by r(t) than r(co2), this means that the investment aims at reducing green house gases in Clean Development Mechanism (CDM) projects makes more social benefits, compared to the benefits from selling certified emission reduction (CER). Keywords: Social cost of Carbon, climate change, Clean Development Mechanism.