Khoảng cách giới trong hệ thống bảo hiểm xã hội

Tài liệu tương tự
Luật kinh doanh bất động sản

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

QUỐC HỘI Luật số: /201 /QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự thảo 2 LUẬT CHỨNG KHOÁN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hò

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

THANH NIÊN VIỆT NAM: TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ SỐ THỐNG KÊ Từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 Hà Nội, Tháng 5 năm 2011

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

EuroCham Letter & Fax

Việt Nam Dân số: 86,9 triệu Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,0% GDP (PPP, tỷ USD): 278,6 GDP bình quân đầu người (PPP, USD): Diện tích: km2 T

TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Microsoft Word - Tran Thi Thuy Linh.doc

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

BỘ TÀI CHÍNH Số: 05/2019/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 th

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 198/2004/NĐ-CP Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2004 NGHỊ Đ

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Để hiểu xem một Ngân hàng Th

(Microsoft Word - B\301O C\301O BKS \320?I H?I C\ doc)

Luận văn tốt nghiệp

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tiết kiệm, đầu tư, và hệ thống tài chính Niên khóa Ghi chú Bài giảng 9 Ghi chú Bài gi

(Microsoft Word - Th\364ng tu 78_2014_TT-BTC)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

tomtatluanvan.doc

PRUDENTIAL-DKHD-PRUKHOIDAULINHHOAT-BIA-T

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

Bài Học 2 6 Tháng 7 12 Tháng 7 SƠ ĐỒ CHO MỘT THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG CÂU GỐC: Chớ toan báo thù, chớ giữ sự báo thù cùng con cháu dân sự mình; nhưng hãy yêu

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Tổng Cục Thuế

L

Microsoft Word - Law on Land No QH11-V.doc

CÄNG TY CÄØ PHÁÖN XÁY LÀÕP THÆÌA THIÃN HUÃÚ THUA THIEN HUE CONSTRUCTION JOINT-STOCK CORPORATION CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP THỪA THIÊN HUẾ Trụ sở : Lô 9 P

CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUÝ III.2018 Cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2018 đến ngày 30/09/2018 HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 201

L Bản cập nhật thông tin thường niên 2018 QUỸ CHỦ HỢP ĐỒNG CÓ THAM GIA CHIA LÃI

Bản dịch không chính thức Việt Nam Hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ và nhu cầu nội địa cao là yếu tố làm cho tăng trưởng GDP năm 2018 đạt mức cao nhất tron

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

LUẬT XÂY DỰNG

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

TIÊU CHUẨN SA8000 Social accountabiliti

Phan-tich-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-du-an-dau-tu-xay-dung-cong-trinh-cua-tong-cong-ty-dien-luc-mien-nam.pdf

Microsoft Word - Ban tin lai suat ty gia thang

Xã hội học số 2(54) 1996

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYÊN TẮC THU MUA CỦA MICHELIN

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

L y BỘ TÀI CHÍNH Số: 123/2012/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2012 THÔNG TƯ Hướng dẫ

Microsoft Word - Noi dung tom tat

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI Luật số: 68/2014/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬT DOANH NGH

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Table of Contents Marketing du kích: Lời nói đầu NGÀY THỨ NHẤT: Tư duy marketing du kích NGÀY THỨ HAI: Mục đích marketing NGÀY THỨ BA: Cạnh tranh và n

Sống theo các giá trị và kỳ vọng của chúng ta Quy tắc ứng xử của chúng ta

IMF Concludes 2003 Article IV Consultation with Vietnam, Public Information Notice No. 03/140, December 8, 2003 (in Vietnamese)

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội BÁO CÁO NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM Giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi ng

VIỆT NAM XUẤT KHẨU DĂM GỖ THỰC TRẠNG VÀ THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH Hà Nội tháng 6 năm 2019

BAN TIN Ver 2

ban tin thang 7.cdr

Báo cáo việt nam

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Có phải bởi vì tôi là LGBT? Phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới tại Việt Nam Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Phương Viện nghiên cứu

CÔNG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT QUẢNG NAM Số: 05/2015/ĐHCĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quảng Nam, ngày 13 tháng 4 năm 20

10.1. Lu?n Van anh Bình doc

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BÁO CÁO QUAN HỆ LAO ĐỘNG 2017 Hà Nội - năm 2018

Microsoft Word - LV Tom tat - Hong Trung doc

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH Số: 78/2014/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QUY TẮC BẢO HIỂM BỆNH UNG THƯ AN TÂM GÁNH NẶNG SẺ CHIA NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

Triển khai M&A tại Việt Nam Những thách thức và giải pháp Góc nhìn Người trong cuộc kpmg.com.vn

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Layout 1

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC VÀ TRIỂN VỌNG VĨ MÔ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TRONG NƯỚC TỐT VÀ SẼ LÀ NỀN TẢNG HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM Các yếu tố tíc

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 30/07/2018 Tiêu điểm: + Giá thép giao dịch trên thị trường thế giới dự kiến giảm trong nửa cuối năm Ngành thép tr

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

ĐỐI TÁC KINH DOANH CỦA MSD QUY TĂ C Ư NG XƯ "Các Giá Trị và Tiêu Chuẩn Của Chúng Tôi" dành cho Các Đối Tác Kinh Doanh Quy tắc Ứng Xử Dành Cho Đối Tác

Hôm nay liều mình, em mới dám nói lên những suy nghĩ của mình

TỔNG LUẬN SỐ 4/2013

Microsoft Word - Chinh sach tai nguyen cua Trung Quoc va DNA.doc

UL3 - APTDUV [Watermark]

Code of Conduct

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Layout 1

Microsoft Word - CPJ_VNHRD.doc

The Total Economic Impact™ Of IBM Resilient

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Bản ghi:

Khoảng cách giới trong hệ thống bảo hiểm xã hội

Khoảng cách giới trong hệ thống bảo hiểm xã hội Tình trạng già hoá là một vấn đề nhạy cảm giới. Năm 2020, phụ nữ chiếm 60% nhóm người độ tuổi từ 65. Hiện nay phụ nữ đang phải dành nhiều thời gian thực hiện công việc chăm sóc người thân trong gia đình hơn so với nam giới. Theo ước tính 14,5% phụ nữ so với tỷ lệ 5,5% nam giới rời khỏi lực lượng lao động vì những lý do liên quan tới chăm sóc người thân trong gia đình. 1 Nhưng khi nhóm dân số ở độ tuổi 80 ngày càng gia tăng, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi cũng tăng lên và phụ nữ có xu hướng sẽ phải đảm đương trọng trách này. Chính điều này sẽ ngày càng hạn chế khả năng tham gia vào lực lượng lao động và kiếm thu nhập của họ. Khoảng cách giới trong tỷ lệ tham gia thị trường lao động và trong thu nhập tại Việt Nam tiếp tục đặt phụ nữ vào tình thế bất lợi hơn so với nam giới. 2 Điều này tác động tới khả năng tiếp cận các chế độ BHXH của phụ nữ cũng như mức hưởng BHXH của họ. Trong bối cảnh có sự bất bình đẳng giới trong thị trường lao động cũng như trong các mối quan hệ gia đình và xã hội, các quy định có tính trung lập giới có thể không đủ để đảm bảo an sinh xã hội đầy đủ cho phụ nữ. 9,7% Khoảng cách giới trong tham gia lực lượng lao động 8,9% Khoảng cách giới trong mức thu nhập trung bình của người lao động toàn thời gian Diện bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH) ở Việt Nam còn thấp. Vào năm 2019, khoảng 31,3% phụ nữ và 22,1% nam giới tham gia BHXH. Tỷ lệ bao phủ BHXH Hình 1: Diện bao phủ BHXH theo độ tuổi và giới tính (2019) 60 58,5 % Phần trăm lực lượng lao động được bao phủ bảo hiểm xã hội 50 40 30 20 10 38,6 % 0 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65+ Bao phủ cao nhất ở cả nam và nữ độ tuổi từ 20 đến giữa 30 tuổi. Đạt đỉnh ở tuổi 26 đối với cả nam và nữ. Tuổi Sau tuổi 40 diện bao phủ thấp ở cả nam và nữ. 2 1. Addati, Laura, Umberto Cattaneo, Valeria Esquivel và Isabel Valarino. Công việc chăm sóc, nghĩa vụ chăm sóc và việc làm trong tương lai (Geneva: ILO, 2018). 2. ILOSTAT, 2019.

của nam giới và phụ nữ đạt đỉnh khi họ còn trẻ ở tuổi 26. Đây là một xu hướng đặc biệt và qua đó có thể thấy nhiều lao động tham gia BHXH rất sớm trong độ tuổi đi làm nhưng sau đó lại rời khỏi hệ thống. Đặc biệt dường như tốc độ dừng tham gia bảo hiểm của phụ nữ diễn ra nhanh hơn nam giới. Diện bao phủ thấp một phần do hệ thống BHXH tự nguyện gặp hạn chế trong thu hút nhóm lao động không hưởng lương (chiếm tới 81% tổng số lao động nữ có việc làm phi chính thức). Hưu trí Mặc dù tỷ lệ bao phủ ở nữ giới cao hơn, chỉ có 16% phụ nữ độ tuổi từ 65 trở lên được hưởng lương hưu BHXH so với 27,3% nam giới. Khoảng cách này gia tăng khi độ tuổi càng cao. Trước mắt việc mở rộng chế độ hưu trí do ngân sách chi trả là cách duy nhất tăng diện bao phủ cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, để giải quyết khoảng cách giữa nam giới và phụ nữ thì cũng cần tiến hành những cải cách trong hệ thống BHXH. Ở những hệ thống hưu trí BHXH có mức hưởng gắn liền với việc làm và thu nhập đã đóng BHXH thì mức hưởng là sự phản ánh của rất nhiều những bất lợi mà lao động nữ gặp phải trên thị trường lao động và trong gia đình. Hình 2: Lương hưu từ BHXH theo độ tuổi và giới tính, năm 2019 16% 6,9% 65+ 80+ 27,3% 25,9% Thời gian đóng bảo hiểm bình quân của phụ nữ ít hơn 4 năm so với nam giới. Con số này bằng một phần năm trong tổng số 20 năm đóng góp theo quy định để đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng. Thời gian đóng bảo hiểm thấp ảnh hưởng tới diện bao phủ và mức hưởng hưu trí do các chế độ BHXH được tính theo số năm đóng góp thực tế. Hình 3: Số năm đóng BHXH của người lao động theo độ tuổi và giới tính trong khu vực tư nhân, 2019 Số năm đóng BHXH 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 Tuổi 11 năm Số năm đóng bình quân của lao động nữ trước khi nghỉ hưu 1 năm. 15 năm Số năm đóng bình quân của lao động nam trước khi nghỉ hưu 1 năm. thêm 4 năm Tính bình quân lao động nam có thời gian đóng nhiều hơn nữ 3 năm. Lao động nam đang làm việc Lao động nữ đang làm việc 3

Năm 2019, thu nhập đóng bảo hiểm của lao động nữ trong khu vực tư nhân thấp hơn 11,6% so với nam giới. Mức chênh lệch này trong khu vực Nhà nước mặc dù không quá lớn nhưng vẫn còn tồn tại. Vấn đề đặc biệt quan ngại đó là khoảng cách này đã tăng lên trong vòng 5 năm qua. Kết quả là vào năm 2019, mức lương hưu của nam giới bình quân cao hơn 19,8% so với nữ giới. Đối với các trường hợp mới nghỉ hưởng lương hưu năm 2019, mức chênh lệch lương hưu là 19,4% trong khu vực Nhà nước và 12,2% trong khu vực tư nhân. Nếu nhìn vào bức tranh toàn cảnh trong vòng 5 năm qua, dữ liệu cho thấy mức chênh lệch này thực tế đã tăng lên, có nghĩa đây không phải một vấn đề có thể tự điều chỉnh. Cần phải có các chính sách cụ thể để ngăn không cho khoảng cách này tiếp tục mở rộng hơn nữa. 11,6% Khu vực tư nhân Năm 2019, thu nhập đóng bảo hiểm của phụ nữ thấp hơn nam giới 11,6%, tăng so với 10% năm 2016. 4,5% Khu vực nhà nước Năm 2019, thu nhập đóng bảo hiểm của phụ nữ thấp hơn nam giới 4,5%, tăng so với 2,7% năm 2016. Hình 4: Khoảng cách giới trong mức hưởng lương hưu của những người vừa nghỉ hưu, 2013-19 (%) Chế độ hưu trí đang chi trả (2019) Do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả Bảo hiểm bắt buộc (khu vực nhà nước và tư nhân) Bảo hiểm tự nguyện Khoảng cách giới trong mức hưởng 18,6% 18,4% -5,4% Khoảng cách giới (%) 20 15 10 5 Do ngân sách nhà nước chi trả (chế độ trước NĐ 95) Tổng chế độ hưu trí của BHXH Việt Nam 28,3% 19,8% 0 2013 2014 2015 2016 Năm 2017 2018 2019 4

Tại Việt Nam, tỷ lệ tích luỹ dành cho nữ giới được áp dụng ở mức cao hơn với mục đích bù đắp cho tình trạng chênh lệch này nhưng số liệu cho thấy chính sách này là chưa đủ. Việc sửa đổi Luật BHXH và cải thiện các quy định về trợ giúp xã hội (như Nghị định 20/2021/NĐ-CP) là một cơ hội tốt nhằm bổ sung các biện pháp bù đắp cho phụ nữ và các nhóm lao động dễ bị tổn thương có mức thu nhập đóng bảo hiểm thấp hơn và thời gian đóng bảo hiểm ngắn hơn. Ở Việt Nam, việc nhiều người rút BHXH một lần sau một năm không tham gia BHXH là một vấn đề đáng quan ngại bởi tác động tới việc tích luỹ thời gian đóng bảo hiểm. Điều cần đáng lưu ý là đa phần người hưởng BHXH một lần là phụ nữ trong độ tuổi còn trẻ, bởi điều này đồng nghĩa với việc có ít phụ nữ được hưởng lương hưu hàng tháng. Thực tế này có thể chỉ ra một nhu cầu nào đó không được đáp ứng đầy đủ bởi các chế độ ngắn hạn khác như thai sản và bảo hiểm thất nghiệp. Hình 5: Số liệu hưởng BHXH một lần ở khu vực tư nhân, 2019 Số người 25,000 20,000 15,000 10,000 Phụ nữ trẻ Năm 2019, khoảng 69% đối tượng nhận trợ cấp một lần là phụ nữ dưới 35 tuổi. Khu vực tư nhân Hầu hết đối tượng nhận trợ cấp một lần là lao động trong khu vực tư nhân. Nghiên cứu mối liên kết Đặc thù thuê tuyển và giãn việc ở một số ngành đối với những công việc do lao động nữ thực hiện. 5,000 0 16 21 26 31 36 41 46 51 56 61 66 Tuổi Trợ cấp một lần (nam) Hưởng lương hưu (nam) Trợ cấp một lần (nữ) Hưởng lương hưu (nữ) 5

Nghỉ thai sản Trong năm 2019, chỉ 30% phụ nữ trong lực lượng lao động được hưởng chế độ thai sản. Có thể thấy rằng không phải tất cả phụ nữ đều đang tham gia lực lượng lao động, nên mức độ bảo vệ trên thực tế còn thấp hơn nữa. Khác với chế độ hưu trí, người cao tuổi vẫn có thể hưởng trợ giúp hưu trí xã hội từ nguồn ngân sách (dù vẫn còn hạn hẹp), phụ nữ không tham gia BHXH khi nghỉ thai sản sẽ không có chế độ do ngân sách chi trả. Thiếu các chế độ bảo vệ thai sản không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập và thời gian công tác của phụ nữ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ, trẻ em và của cả gia đình. Mở rộng diện bao phủ hiện là thách thức lớn nhất đối với chế độ thai sản, xét cả về phương diện bình đẳng giới và bình đẳng kinh tế - xã hội do việc mở rộng bảo vệ thai sản chắc chắn sẽ đem tới nhiều lợi ích cho phụ nữ có hoàn cảnh thu nhập thấp hơn. 6 Một thách thức thứ hai đối với chế độ thai sản ở Việt Nam từ quan điểm bình đẳng giới là chính sách hầu hết tập trung vào người mẹ. Chế độ chỉ dành cho người cha một vai trò rất hạn chế trong việc chăm sóc con cái. Trong thiết kế hiện đại hướng tới khuyến khích bình đẳng trong phân chia trách nhiệm chăm sóc không được trả lương giữa nam và nữ, hệ thống cần chuyển hướng khỏi mô hình thuần túy tập trung vào người mẹ sang mô hình có cả bố và mẹ cùng tham gia chăm sóc con.

Chế độ ốm đau Cũng như chế độ thai sản, hạn chế chính của chế độ ốm đau (bù đắp thu nhập khi nghỉ ốm) là độ bao phủ thấp. Năm 2019, ước tính 30% lao động nữ và 21,3% lao động nam trong lực lượng lao động được hưởng chế độ ốm đau (tức là những lao động tham gia BHXH bắt buộc). Tại Việt Nam, điều này có nghĩa rằng những lao động chưa tham gia BHXH nếu nghỉ ốm sẽ hứng chịu những hậu quả về công việc và thu nhập. Nhu cầu cuộc sống cấp thiết có thể buộc nhiều lao động phải tiếp tục làm việc trong tình trạng ốm đau, khiến sức khỏe của họ gặp rủi ro lớn hơn và trong bối cảnh đại dịch COVID-19, điều này mang lại rủi ro cho cả những người xung quanh. Tỷ lệ phụ nữ hưởng chế độ ốm đau thấp hơn đáng kể so với nam giới, ít nhất trong khu vực tư nhân. Nhìn chung, phụ nữ hưởng 36,2% tổng số trợ cấp ốm đau đã chi trả. 3 Cần nghiên cứu thêm về nguyên nhân của hiện tượng này. Ngoài ra còn tồn tại những thách thức về mặt pháp lý. Việc quy định số ngày nghỉ ốm đau khác nhau dựa trên thời gian đóng BHXH có thể gây bất bình đẳng giới bởi phụ nữ thường có thời gian làm việc hưởng lương ngắn hơn nam giới. Sau cùng, dù luật BHXH quy định rằng phụ nữ và nam giới tham gia BHXH có quyền bình đẳng về số ngày nghỉ nếu con ốm, 4 nhưng luật lao động lại hạn chế thời gian nghỉ này chỉ dành riêng cho lao động nữ, củng cố thêm những chuẩn mực về giới. 5 3. Phân tích bởi ILO dựa trên số liệu của BHXH Việt Nam. 4. Luật BHXH (58/2014/QH13), điều 27 và Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, điều 5. 5. Bộ Luật lao động 2019, điều 141. 7

Tóm lược chính sách này là tài liệu số 1 trong chuỗi các báo cáo kỹ thuật dựa trên báo cáo Để Bảo hiểm xã hội phù hợp với cuộc sống của phụ nữ: Đánh giá tác động giới tại Việt Nam. Khuyến nghị do nhóm An sinh xã hội của ILO tại Việt Nam thực hiện làm tài liệu đầu vào tham khảo cho quá trình sửa đổi bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Tài liệu có sự góp ý của Ban Chính sách Luật pháp của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Để có thêm thông tin, xin liên hệ: André Da Silva Gama Nogueira - Giám đốc Chương trình An sinh xã hội Nguyễn Hải Đạt - Điều phối quốc gia Chương trình An sinh xã hội Toàn bộ ảnh ILO