Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê

Tài liệu tương tự
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ H TH T NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP TRONG CHẬU H NG NHỎ TÓM TẮT Nguy

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA VI PHẪU THUẬT U TỦY NGỰC TÓM TẮT Nguyễn Quang Huy 1 ; Nguyễn Văn Hưng 1 ; Lê Khắc Tần

T¹p chý y - d îc häc qu n sù sè chuyªn Ò ngo¹i bông-2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN KÍCH THƯỚC LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

Microsoft Word - ungthudauco.doc

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH RUNG GIẬT NHÃN CẦU BẨM SINH CÓ HÃM LỆCH BÊN Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm đ

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

Microsoft Word - Tom tat LA. Nguyen Canh Binh.Dia.doc

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

QUỐC HỘI

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT XÂM LẤN TỐI THIỂU ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG

Nhà thơ Tô Kiều Ngân - từ đời lính đến Tao Đàn Thi sĩ Tô Kiều Ngân Văn Quang Viết từ Sài Gòn Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

Document

Microsoft Word TAI TAO CHOP MUI TMH.doc

Phần 1

y häc cæ truyÒn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

CHƯƠNG 2

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

No tile

No tile

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Số 04 (6.987) Thứ Năm, ngày 4/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ tư

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

Tọa công Nhị thập tứ pháp Tiên Sinh Trần Đoàn Trần Đoàn là một vị đại tiên đời nhà Tống bên Trung Quốc. Đạo hạn

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Thái Dũng 1 ; Nguyễ

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

Thien yen lang.doc

MUÕI MAY B-LYNCH TRONG ÑIEÀU TRÒ BAÊNG HUYEÁT SAU SANH DO ÑÔØ TÖÛ CUNG

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Biên soạn: Quách Cư Kính 24 TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TẬP 2 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

TC so 6_2015

Phần 1

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Layout 1

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

No tile

1 P a g e Bệnh ơi, Ta Chào Mi _ Tibu Chú ý: Đường cực kỳ trơn trợt, xin bà con rà thắng, đọc chầm chậm... Cám ơn bà con. Về tâm lý chữa tâm bệnh... TL

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: UNG THƯ THANH QUẢN 1

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Print

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 BÚT PHÁP CHÍNH LUẬN TRONG VĂN XUÔI TRẦN NHÂN TÔNG Trần Thị Thanh Trường Đại học Khoa học, Đại h

NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 20-

Đi Trên Đất Lạ

Document

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Thuyết minh về Nguyễn Du

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Microsoft Word - TT_ doc

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

Untitled

Document

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Số 164 (7.512) Thứ Năm ngày 13/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Brochure - CIE _VIB

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

1 Đ Ộ N G S Ơ N L Ụ C Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Tủ sách : Phước Quế

Hôm nay liều mình, em mới dám nói lên những suy nghĩ của mình

(dụng cụ giải phóng levonorgestrel trong tử cung) 52 mg (dụng cụ giải phóng levonorgestrel trong tử cung) 19,5 mg HÀNG TRIỆU PHỤ NỮ ĐÃ SỬ DỤNG VÒNG TR

Báo vietnam.net, Thứ hai, ngày 3 tháng 7 năm 2014 LỜI CHIA SẺ TRƯỚC KHI RA ĐI CỦA MỘT BÁC SĨ BỊ UNG THƯ Sự thành công, xe cộ, nhà cửa, những thứ mà tô

VINCENT VAN GOGH

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Phần 1

Bản ghi:

Laparoscopic subtotal hysterectomy for large uteri using modified five port technique. Archives of gynecology obstetrics. 283 (1): 79-81. 4. Alperin M., Kivnick S., Poon K. Y. T. (2012) Outpatient laparoscopic hysterectomy for large uteri. Journal of Minimally Invasive Gynecology. 19 (6): 689-694. 5. Perkins R. B., Handal-Orefice R., Hanchate A. D. et al. (2016) Risk of undetected cancer at the time of laparoscopic supracervical hysterectomy and laparoscopic myomectomy: implications for the use of power morcellation. Women's Health Issues. 26 (1): 21-26. 6. Grosse-Drieling D., Schlutius J. C., Altgassen C. et al. (2012) Laparoscopic supracervical hysterectomy (LASH), a retrospective study of 1,584 cases regarding intra-and perioperative complications. Archives of gynecology obstetrics. 285 (5): 1391-1396. 7. Nguyễn Tuấn Hải (2018) Nghiên cứu kết quả cắt tử cung hoàn toàn do u xơ tử cung bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học y dược Thái Nguyên. 8. Bojahr B., Tchartchian G., Ohlinger R. (2009) Laparoscopic supracervical hysterectomy: a retrospective analysis of 1000 cases. Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons. 13 (2): 129. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH CÓ QUÁ PHÁT MỎM MÓC ĐƯỢC PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Nguyễn Thái Dương*, Lê Phi Nhạn*, Dương Hữu Nghị**, Châu Chiêu Hòa** TÓM TẮT32 Đặt vấn đề: Mỏm móc quá phát là yếu tố góp phần làm hẹp khe bán nguyệt và phễu sàng làm cản trở sự dẫn lưu hệ thống nhầy lông chuyển của nhóm xoang trước. Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm mũi xoang mạn tính có quá phát mỏm móc được phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 65 bệnh nhân được chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính có quá phát mỏm móc được phẫu thuật nội soi. Kết quả: Các triệu chứng cơ năng gồm nghẹt mũi (95,4%), chảy mũi (92,3%), rối loạn khứu giác (9,2%), đau nhức sọ mặt (69,2%). Triệu chứng qua nội soi mũi gồm niêm mạc mũi phù nề nhẹ (61,5%), dịch hốc mũi trong nhầy loãng (49,2%), mỏm móc quá phát hai bên (50,8%). Viêm xoang độ II theo thang điểm Lund Mackay trên CT scan chiếm tỷ lệ cao nhất với 72,3%. Điểm bám đầu trên mỏm móc vào xương giấy thường gặp nhất với 58,5%. Kết luận: Nắm vững đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm mũi xoang mạn tính có quá phát mỏm móc có ý nghĩa quan trọng trong phẫu thuật nội soi. Từ khóa: viêm mũi xoang mạn tính, mỏm móc quá phát, phẫu thuật nội soi. SUMMARY CLINICAL, SUBCLINICAL FEATURES OF CHRONIC RHINOSINUSITIS WITH HYPERTROPHIED UNCINATE PROCESS *Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang **Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thái Dương Email: ntduong137@gmail.com Ngày nhận bài: 14.3.2022 Ngày phản biện khoa học: 25.4.2022 Ngày duyệt bài: 9.5.2022 PERFORMED ENDOSCOPIC SURGERY AT CAN THO ENT HOSPITAL 2018-2020 Background: Hypertrophied uncinate process is a contributing factor causing narrowing of the hiatus semilunaris, the ethmoid infundibulum and affecting the mucociliary clearance of anterior sinuses. Objectives: Determining clinical, subclinical features of chronic rhinosinusitis with hypertrophied uncinate process performed endoscopic surgery at Can Tho ENT Hospital 2018-2020. Materials and Methods: Crosssectional descriptive on 65 patients diagnogsised chronic rhinosinusitis with hypertrophied uncinate process performed endoscopic surgery. Results: Symptoms included nasal blockage (95.4%), nasal discharge (92.3%), smell disorders (9.2%), facial pain (69.2%). Nasal endoscopic signs consisted of mild oedema of nasal mucosa (61.5%), clean and thin discharge (49.2%), bilateral hypertrophied uncinate process (50.8%). Stage II of Lund Mackay scale on CT scan was the highest percentage with 72.3%. Superior attachment of uncinate process inserted into lamina papyracea was the most common with 58.5%. Conclusions: Mastering clinical, subclinical features of chronic rhinosinusitis with hypertrophied uncinate process plays important role in endoscopic surgery. Keywords: chronic rhinosinusitis, hypertrophied uncinate process, endoscopic surgery. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bất thường cấu trúc giải phẫu các thành phần trong hốc mũi và các xoang cạnh mũi là một vấn đề thường gặp trên lâm sàng, là một trong những nguyên nhân gây viêm mũi xoang [1], [5]. Mỏm móc quá phát là yếu tố góp phần làm hẹp khe bán nguyệt và phễu sàng làm cản trở sự dẫn lưu hệ thống nhầy lông chuyển của nhóm xoang trước. Việc chẩn đoán tiền phẫu để phát hiện mỏm móc quá phát còn giúp tránh việc tổn 126

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ 2-2022 thương các cấu trúc lân cận như ống lệ mũi, thành trong hốc mắt và động mạch bướm khẩu cái trong lúc phẫu thuật và có ý nghĩa quan trọng trong phẫu thuật mở ngách trán. Mục tiêu nghiên cứu. Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm mũi xoang mạn tính có quá phát mỏm móc được phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có quá phát mỏm móc được chỉ định phẫu thuật tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ tháng 05/2018 đến tháng 06/2020. - Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân 18 tuổi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính theo EPOS 2012; nội soi thấy hình ảnh mỏm móc quá quát; được phẫu thuật nội soi, đồng ý tham gia nghiên cứu. - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật nội soi mũi xoang trước đó; chỉ viêm nhóm xoang sau mà không kèm viêm nhóm xoang trước; viêm xoang do u, polyp; có bệnh nội khoa nặng chống chỉ định gây mê và phẫu thuật. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. - Cỡ mẫu: áp dụng công thức: 2 Z( ) p 1 / 2 ( 1 p ) n = 2 d Trong đó: n: số bệnh nhân cần nghiên cứu. Chọn =0,05 do đó Z(1- /2)=1,96. Sai số ước lượng d=0,09. p là tỷ lệ mỏm móc quá phát qua nội soi. Theo Dương Đình Lương [3] là 16%, chọn p=0,16. Tính được n = 64. Trên thực tế chúng tôi thu thập được 65 bệnh nhân. - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. - Nội dung nghiên cứu: 1. Đặc điểm chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh; 2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: triệu chứng cơ năng, niêm mạc mũi, tính chất dịch hốc mũi, vị trí mỏm móc quá phát, mức độ viêm xoang theo thang điểm Lund Mackay trên CT scan, điểm bám đầu trên mỏm móc. - Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu: Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng, đánh giá và ghi nhận trên nội soi và CT scan trước phẫu thuật. - Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: bằng chương trình SPSS 20.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện trên 65 bệnh nhân (30 nam và 35 nữ), độ tuổi trung bình: 45,7±12,8 tuổi, nhóm tuổi từ 18 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 55,4%. Công nông dân là nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 38,5%. Thời gian mắc bệnh từ 1 5 năm chiếm đa số với 50,8%. 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.2.1. Triệu chứng cơ năng Bảng 1. Triệu chứng cơ năng (n=65) Triệu chứng cơ Tỷ lệ Số lượng năng (%) Nghẹt mũi 62 95,4% Chảy mũi 60 92,3% Rối loạn khứu giác 6 9,2% Đau nhức sọ mặt 45 69,2% Nhận xét: Nghẹt mũi chiếm tỷ lệ cao với 95,4%, tiếp đến là chảy mũi với 92,2%. 3.2.2. Triệu chứng trên nội soi mũi Bảng 2. Tình trạng niêm mạc mũi qua nội soi Niêm mạc mũi Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường 6 9,2% Phù nề nhẹ 40 61,5% Phù nề mọng 19 29,2% Nhận xét: Niêm mạc mũi phù nề nhẹ chiếm đa số với 61,5%, phù nề mọng chiếm 29,2%. Bảng 3. Tính chất dịch hốc mũi qua nội soi Dịch hốc mũi Số lượng Tỷ lệ (%) Không có 4 6,2% Trong nhầy loãng 32 49,2% Mủ nhầy đặc 29 44,6% Nhận xét: Qua nội soi đánh giá được dịch hốc mũi trong nhầy loãng với 49,2%, mủ nhầy đặc với 44,6% và không có dịch chiếm 6,2%. 3.2.3. Hình ảnh trên CT scan Bảng 4. Vị trí mỏm móc quá phát trên nội soi Mỏm móc quá phát Số lượng Tỷ lệ (%) Phải 13 20% Trái 19 29,2% Hai bên 33 50,8% Nhận xét: Mỏm móc quá phát cả hai bên chiếm 50,8%, mỏm móc trái quá phát chiếm 29,2%, mỏm móc phải quá phát chiếm 20%. Bảng 5. Mức độ viêm xoang theo thang điểm Lund Mackay Độ viêm xoang Số lượng Tỷ lệ (%) Độ I 11 16,9% Độ II 47 72,3% 127

Độ III 7 10,8% Nhận xét: Viêm xoang độ II chiếm tỷ lệ cao nhất với 70,8%, độ I chiếm tỷ lệ thấp nhất với 16,9%. Bảng 6. Điểm bám đầu trên mỏm móc Kiểu Số Tỷ lệ Nơi bám tận bám lượng (%) Kiểu 1 Xương giấy 76 58,5% Kiểu 2 Thành sau trong Agger Nasi 15 11,5% Xương giấy và chỗ nối của Kiểu 3 cuốn giữa và mảnh sàng 6 4,6% Kiển 4 Chỗ nối của cuốn giữa và mảnh sàng 13 10% Kiểu 5 Bám vào sàn sọ 10 7,7% Kiểu 6 Bám vào cuốn mũi giữa 10 7,7% Tổng 130 100% Nhận xét: Kiểu bám đầu trên mỏm móc vào xương giấy chiếm tỷ lệ cao nhất với 58,5%, tiếp theo là bám vào thành sau trong Agger nasi với 11,5%, bám vào xương giấy và chỗ nối của cuốn giữa và mảnh sàng chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4,6%. IV. BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 4.1.1. Giới tính. Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu trên 65 bệnh nhân ghi nhận 35 nữ giới chiếm 53,8% và 30 nam giới chiếm 46,2%. Tỷ lệ nữ:nam là 1,16:1. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của tác giả Đàm Thị Lan (2013) ghi nhận tỷ lệ nữ giới là 53%, nam giới là 47% [2]. Tác giả Huỳnh Ngọc Thành (2014) ghi nhận tỷ lệ nữ giới là 52,5% và nam giới là 47,5%. Tác giả Vlad Bulu (2015) nghiên cứu trên 256 bệnh nhân có 53,9% là nữ giới và 46,1% là nam giới. Kết quả này có khác biệt so với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Công Hoàng (2017) ghi nhận tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới với tỷ lệ lần lượt là 52,9% và 47,1%[1]. Sự khác biệt này có thể do phương pháp chọn mẫu của chúng tôi là chọn mẫu thuận tiện một cách ngẫu nhiên và sự khác biệt giữa các vùng địa lý, chủng tộc trong các nghiên cứu. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu ghi nhận không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong nghiên cứu. 4.1.2. Tuổi. Độ tuổi trung bình là 45,7 ± 12,75 tuổi, nhóm tuổi từ 18 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 55,4%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của tác giả Đàm Thị Lan (2013) ghi nhận nhóm tuổi từ 16 45 tuổi chiếm tỷ lệ 75,7% [2]. Tác giả Dương Đình Lương (2017) ghi nhận nhóm tuổi 16 45 tuổi chiếm 53,4% [3]. Tác giả Nguyễn Công Hoàng (2017) ghi nhận nhóm tuổi 18 45 tuổi chiếm đa số với 67,5% [1]. Độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các nghiên cứu khác. Tác giả Nguyễn Thanh Phú (2015) ghi nhận độ tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 36,76 ± 13,62 tuổi [5]. Mức sống ngày càng được nâng cao, tuổi thọ trung bình của người dân cũng ngày một cải thiện nên độ tuổi được can thiệp phẫu thuật của bệnh nhân cũng cao hơn trước. Nhìn chung, viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) thường xảy ra trong độ tuổi học tập và lao động. Đây là nguồn nhân lực chính của xã hội, do đó việc phòng ngừa và phát hiện sớm bệnh để điều trị kịp thời không chỉ quan trọng đối với vấn đề sức khỏe mà còn liên quan đến kinh tế xã hội. 4.1.3. Nghề nghiệp. Công nông dân là nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 38,5%. Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lưu Trình (2015) ghi nhận công nông dân chiếm đa số với 53,2% [7]. Công nông dân là lực lượng lao động chính của nước ta. Do đó VMXMT có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và năng suất lao động của bệnh nhân. 4.1.4. Thời gian mắc bệnh. Thời gian mắc bệnh 1 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 50,8 %. Nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với nghiên cứu của các tác giả khác. Tác giả Đàm Thị Lan (2013) ghi nhận thời gian mắc bệnh dưới 5 năm chiếm đa số với 83% [2]. Tác giả Lê Xuân Nhân (2011) ghi nhân thời gian mắc bệnh từ 1 5 năm chiếm 58% [4]. Tác giả Vandana (2015) ghi nhận thời gian mắc bệnh từ 1 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 65% [8]. Thời gian mắc bệnh càng dài, càng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống và kết quả điều trị sau này. Bệnh nhân thường có thói quen chịu đựng, không đi khám cho đến khi các triệu chứng xuất hiện nhiều, gây trở ngại đến cuộc sống và công việc. 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.2.1. Triệu chứng cơ năng. Nghẹt mũi chiếm tỷ lệ cao nhất với 95,4%, chảy mũi với 92,3%, đau nhức sọ mặt với 69,2% và rối loạn khứu giác chiếm tỷ lệ thấp nhất với 9,2%. Khi so sánh với nghiên cứu của các tác giả khác chúng tôi nhận thấy nghẹt mũi và chảy mũi là 2 triệu chứng thường gặp nhất tương đồng với lý do khiến bệnh nhân đi khám. Tác giả Nguyễn Công Hoàng (2017) ghi nhận nghẹt mũi chiếm 81,3%, chảy mũi chiếm 68,9%, đau nhức sọ mặt chiếm 59,6% và rối loạn khứu giác chiếm 12,9% [1]. 4.2.2. Triệu chứng trên nội soi mũi 128

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ 2-2022 Niêm mạc mũi: Qua nội soi ghi nhận có phù nề niêm mạc mũi chiếm 90,8%, trong đó phù nề nhẹ chiếm đa số với 61,5%, phù nề mọng chiếm 29,3%. Tác giả Nguyễn Lưu Trình (2015) ghi nhận bệnh nhân có phù nề niêm mạc mũi chiếm 96,9% trong đó phù nề nhẹ với 53,1%, phù nề vừa chiếm 37,5% và phù nề mọng chiếm 6,3% [7]. Tác giả Trần Anh Thư (2017) ghi nhận bệnh nhân có phù nề niêm mạc chiếm 96,1% [6]. Tác giả Vandana Mendiratta (2015) ghi nhận phù nề niêm mạc chiếm 87,5% [8]. Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy phù nề niêm mạc mũi chiếm tỷ lệ cao phản ánh đúng sinh lý bệnh VMXMT. Tính chất dịch hốc mũi: Dịch xuất tiết, ứ đọng trong hốc mũi phản ánh tương đối chính xác tình trạng dịch ứ đọng trong các xoang. Có những trường hợp dù có tình trạng viêm, chất tiết đọng lại ở khe mũi nhưng bệnh nhân không có tình trạng chảy mũi nên gây khó khăn cho chẩn đoán. Do đó, việc khảo sát vùng PHLTK là bước quan trọng trong chẩn đoán VMXMT. Tình trạng dịch đọng ở hốc mũi ghi nhận được qua nội soi mũi chiếm 93,8%, trong đó chủ yếu là dịch trong nhầy loãng với 49,2%, mủ nhầy đặc với 44,6%. Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của các tác giả khác. Tác giả Nguyễn Lưu Trình (2015) ghi nhận 96,9% bệnh nhân có dịch ứ đọng trong hốc mũi và PHLTK, trong đó dịch trong nhầy loãng chiếm 56,3%, dịch nhầy đặc đục chiếm 34,3% và dịch mủ vàng xanh chiếm 6,3% [7]. Tác giả Trần Anh Thư (2017) ghi nhận 100% bệnh nhân có dịch ứ đọng ở hốc mũi [6]. Vị trí mỏm móc quá phát: Mỏm móc được xem như lá chắn bảo vệ lỗ thông xoang hàm ở phía sau. Mỏm móc quá phát sẽ góp phần làm hẹp và cản trở dẫn lưu của các xoang ở khe bán nguyệt gây nên VMXMT. Chúng tôi ghi nhận được vị trí mỏm móc quá phát cả hai bên chiếm 50,8%, mỏm móc trái quá phát chiếm 29,2%, mỏm móc phải quá phát chiếm 20%. Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của tác giả Dương Đình Lương (2017) ghi nhận mỏm móc quá phát hai bên chiếm 60%, quá phát một bên chiếm 40% và sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê [3]. Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào lý giải rõ về vị trí xuất hiện dị hình mỏm móc nói chung và mỏm móc quá phát nói riêng. 4.2.3. Hình ảnh trên CT scan Xoang viêm trên CT scan: Viêm xoang hàm chiếm tỷ lệ cao nhất với 100%, xoang sàng trước chiếm 73,8% và thấp nhất là xoang trán với 10,8%. Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của các tác giả khác. Tác giả Lê Xuân Nhân (2011) ghi nhận viêm xoang hàm chiếm tỷ lệ cao nhất với 48%, viêm xoang sàng trước với 31% và viêm xoang trán chiếm 15% [4]. Tác giả Nguyễn Thanh Phú (2015) ghi nhận tỷ lệ viêm xoang hàm là 79,8%, viêm xoang sàng trước là 71,6% và viêm xoang trán là 21,2% [5]. Tác giả Nguyễn Lưu Trình (2015) ghi nhận viêm xoang hàm chiếm 96,9%, viêm xoang sàng trước chiếm 96,9%, viêm xoang trán chiếm 43,7% [7]. Tác giả Vandana (2015) ghi nhận tỷ lệ viêm xoang hàm là 77,5%, viêm xoang sàng trước là 55% và viêm xoang trán là 25% [8]. Hầu hết các tác giả đều ghi nhận tỷ lệ viêm xoang hàm và xoang sàng trước khá cao. Mỏm móc nằm ngay phía trước, che khuất lỗ thông xoang hàm ở phía sau, khi mỏm móc quá phát gây hẹp khe bán nguyệt ảnh hưởng đến dẫn lưu và thông khí của xoang hàm, xoang sàng trước nhiều hơn. Mặc khác, mỏm móc chỉ liên quan đến phần thấp của ngách trán, xoang trán nằm ở trên cao, theo chiều trọng lực dịch đổ vào khe mũi giữa dễ dàng hơn nên xoang trán ít bị ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng chậm hơn. Mức độ viêm xoang trên CT scan: Viêm xoang độ II chiếm tỷ lệ cao nhất với 72,3%, tiếp đến là độ I với 16,9%, độ III chiếm tỷ lệ thấp nhất với 10,8%. Tác giả Nguyễn Lưu Trình (2015) ghi nhận viêm xoang độ I chiếm 21,9%, độ II chiếm 46,9%, độ III chiếm 25% và độ IV chiếm 6,2% [7]. Việc can thiệp phẫu thuật sớm sẽ tránh được những trường hợp bệnh lý kéo dài gây tổn thương nặng nề hơn và tiên lượng sau mổ cũng tốt hơn. Điểm bám đầu trên mỏm móc:kiểu bám vào xương giấy (kiểu 1) chiếm đa số với 58,5%, tiếp theo là bám vào thành sau trong Agger Nasi (kiểu 2) với 11,5%, bám vào xương giấy và chỗ nối của cuốn mũi giữa và mảnh sàng (kiểu 3) chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4,6%. Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với các tác giả khác [8]. Kiểu bám đầu trên mỏm móc rất đa dạng. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong lúc phẫu thuật, khi lấy phần cao mỏm móc phải thận trọng nhất là trong những trường hợp mỏm móc bám vào xương giấy, sàn sọ hay cuốn mũi giữa sẽ dễ làm tổn thương các cấu trúc quan trọng lân cận gây ra các tai biến như tụ máu ổ mắt, chảy dịch não tủy hay sẹo dính và tổn thương niêm mạc ngách trán. Do đó, việc đánh giá vị trí và kiểu bám đầu trên mỏm móc trước phẫu thuật là hết sức cần thiết. V. KẾT LUẬN Nghẹt mũi (95,4%) và chảy mũi (92,3%) là hai triệu chứng cơ năng thường gặp nhất. Nội soi ghi nhận niêm mạc mũi phù nề nhẹ với 61,5%, 129

dịch mũi trong nhầy loãng với 49,2%, quá phát mỏm móc cả hai bên chiếm 50,8%. Viêm xoang độ II theo thang điểm Lund Mackay chiếm 72,3%. Triệu chứng cơ năng và thực thể qua nội soi mũi cải thiện rõ rệt sau phẫu thuật. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Công Hoàng (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và thực trạng một số bệnh Tai Mũi Họng trên bệnh nhân có dị hình hốc mũi qua thăm khám nội soi tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học Việt Nam, 454(1), tr. 287-290. 2. Đàm Thị Lan (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính người lớn không có polyp mũi theo EPOS 2012, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 3. Dương Đình Lương (2017), Nghiên cứu đặc điểm dị hình phức hợp lỗ ngách trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 4. Lê Xuân Nhân (2011), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm hệ thống xoang trước có bất thường giải phẫu phức hợp lỗ ngách tại Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y dược Huế. 5. Nguyễn Thanh Phú (2015), Nghiên cứu sự liên quan giữa dị hình hốc mũi với viêm xoang có chỉ định phẫu thuật qua lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi tính, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y dược Huế. 6. Trần Anh Thư (2017), "Nghiên cứu mối tương quan giữa hình ảnh nội soi và chụp cắt lớp vi tính mũi xoang bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, 1044(6), tr. 66-69. 7. Nguyễn Lưu Trình (2015), Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm mũi xoang mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Huế. 8. Vandana Mendiratta (2015), "Sinonasal Anatomical Variants: CT and Endoscopy Study and Its Correlation with Extent of Disease", Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 68(3), pp. 352-358. 130 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA TÓM TẮT33 Mục tiêu: nghiên cứu hiệu quả điều trị ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan toả. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 62 bệnh nhân rối loạn lo âu lan toả được điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103. Kết quả: thuốc bình thần được dùng 100% với liều trung bình 8,27 ± 2,18 mg/ngày. Hiệu quả điều trị được nâng cao với sự kết hợp của liệu pháp tâm lý: 24,19% bệnh nhân dung liệu pháp thư giãn. Ngày điều trị trung bình 13,72±2,61 ngày với 27,4% bệnh nhân ra viện còn lo âu mức độ nhẹ và 3,22% bệnh nhân ra viện còn trầm cảm mức độ nhẹ. Kết luận: Kết quả nghiên cứu này đưa ra bằng chứng về hiệu quả điều trị của liệu pháp hód dược kết hợp với liệu pháp tâm lý ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa. Từ khóa: Rối loạn lo âu lan tỏa SUMMARY STUDY THERAPEUTIC EFFICACY IN GENERALIZED ANXIETY DISORDER Objective: To evaluate treatment outcomes in generalized anxiety disorder. Object and method: 62 patients with generalized anxiety disorder who received inpatient treatment in the Psychiatric Department, 103 Military Medical Hospital. Results: Benzodiazepin was used 100% with average dose *Bệnh viện Quân y 103 Chịu trách nhiệm chính: Đinh Việt Hùng Email: bshunga6@gmail.com Ngày nhận bài: 15.3.2022 Ngày phản biện khoa học: 26.4.2022 Ngày duyệt bài: 10.5.2022 Đinh Việt Hùng* 8.27±2.18 mg/day. Treatment effectiveness was enhanced with a combination of psychotherapy: 24.19% of patients used relaxation therapy. Average day treatment was 13.72±2.61 days with 27.4% of patients discharged from hospital had mild anxiety and 3.22% of patients discharged from hospital had mild depression. Conclusion: The results of this study provide evidence for the therapeutic efficacy of pharmacotherapy in combination with psychotherapy in patients with generalized anxiety disorder. Keywords: Generalized anxiety disorder I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lo âu lan tỏa (RLLALT) được đặc trưng bởi tình trạng lo âu quá mức không kiểm soát được, lan tỏa nhiều chủ đề, không khu trú bất cứ tình huống đặc biệt nào, thường kéo dài ít nhất 6 tháng. Các RLLALT gặp phổ biến trong lâm sàng tâm thần học, chiếm tỷ lệ 30% các trường hợp điều trị nội trú và chiếm khoảng 20% dân số thế giới mắc rối loạn này. Các triệu chứng của RLLALT đa dạng và phong phú bao gồm: biểu hiện căng thẳng, bồn chồn, khó ngủ, cùng các triệu chứng cơ thể như cảm giác tức ngực, khó thở, hồi hộp, nuốt nghẹn, đau bụng, buồn nôn... Bệnh nhân không thể kiểm soát được các lo lắng này, giảm khả năng lao động, sinh hoạt và các chức năng quan trọng khác. Đồng thời chi phí xã hội đối với rối loạn lo âu lan tỏa và các vấn đề cộng đồng kèm theo là rất đáng kể, tăng nhu cầu được trợ giúp ở các trung tâm y tế và