T¹p chý khoa häc vµ c«ng nghö n«ng nghiöp ViÖt Nam của giống gồm: Lá màu xanh đậm, cuống lá và cuống hoa xanh nhạt, có 20 gân/lá, phiến lá ráp, nụ hoa

Tài liệu tương tự
Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY SEN (Nelumbo nucifera Geartn

Đại Sư Ấn Quang

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THƢ VIỆN TRƢỜNG DANH MỤC LUẬN - VĂN LUẬN ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Độc công tử

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Thuyết minh về hoa mai

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI ĐINH HƯƠNG (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT Phan Văn Dũng

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

CHÍNH PHỦ

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Kinh tế và Phát triển; ISSN Tập 126, Số 5D, 2017, Tr ; DOI: /hueuni-jed.v126i5D.4578 GIẢI PHÁP

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - Tap chi so _1_.doc

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Tựa

Microsoft Word - lv moi truong _36_.doc

Microsoft Word BÁO CÁO K?T QU? NGHIÊN C?U CH?N T?O GI?NG LÚA THU?N PB10

Microsoft Word ?NH HU?NG C?A THÂM CANH Ð?N HÀM LU?NG M?T S? CH? TIÊU DINH DU?NG TRONG Ð?T T?I LÂM Ð?NG

Microsoft Word - GIÆO XỨ BACH XA

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Microsoft Word - nhphuoc-songnuoccadao[1]

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh...

CHỨNGMINH CỦA KHOA HỌC VỀ NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Qu

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

PICNIC HÈ 2014 TÂY NINH ĐỒNG HƯƠNG HỘI BẮC CALIFORNIA Bài viết: Lê Bình - Duy Văn :ảnh layout Có lẽ đây là là hội đồng hương non trẻ nhất của cộng đồn

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 3(81) năm 2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁIVÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ SAO NUMIDA MELEAGRIS (LINNAEUS, 1758) TẠI

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

MUÏC LUÏC

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

A

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Số: CHÍNH PHỦ /2018/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 DỰ THẢO 2 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi

I _Copy

Thuyết minh về Bà Nà

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san so indd

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Bởi: Wiki Pedia Lý Thái Tổ Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội, Xuân Kỷ Sửu Lý Thái Tổ (tên húy là Lý Công Uẩn ; ) là vị Hoàng đế

Kể về những đổi mới ở quê hương em – Văn mẫu lớp 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Các con ơi, Tranh vẽ - Duy Hân. Hôm nay không hiểu sao mẹ buồn quá, lòng mẹ chùng xuống và kỷ niệm xưa tràn về. Chung quanh đây thật cô quạnh, cây cỏ

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Ch­¬ng 3

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

Nhà giáo khả kính: Cụ Đốc Trần Văn Giảng

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Microsoft Word - Law on Land No QH11-V.doc

Microsoft Word - Kinh A Di Da.doc

Tự hào thanh niên xung phong Tây Nam bộ Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với cả nước, hàng ngàn thanh niên xung phong (TNXP) Tây Na

Bản ghi:

của giống gồm: Lá màu xanh đậm, cuống lá và cuống hoa xanh nhạt, có 20 gân/lá, phiến lá ráp, nụ hoa bầu dục dài chóp tù màu hồng nhạt, hoa cánh kép có màu hồng, gương sen mặt phẳng, hạt sen hình bầu dục dài. Khả năng sinh trưởng, phát triển của sen Tây Hồ ở năm thứ hai mạnh hơn năm thứ nhất về chiều cao cây, chiều cao hoa và cả kích thước của hoa. Hoa sen Tây Hồ là hoa cánh kép gồm 1 lớp cánh lớn và 1 lớp cánh nhỏ. Số lượng cánh nhỏ quyết định số cánh hoa/bông. Mỗi g sen Tây Hồ trung bình gồm 100 cánh, số lượng nhị 403 nhị, khối lượng gạo sen là Trên mỗi gương sen, hạt sen sắp xếp thành 3 vòng tròn đồng tâm, vòng thứ nhất gồm 1 5 hạt, vòng thứ hai gồm 5 12 hạt và vòng thứ 3 gồm từ 10 17 hạt. Kích thước hạt sen xanh và sen chè tương đương nhau và có tỷ lệ dài/rộng hạt là 1,5 lần. 2. Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá khả năng cho hoa và phương thức bảo quản các sản phẩm hoa sen Tây Hồ để đưa vào khai thác sử dụng nguồn gen quý này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phước Tuyên Kỹ thuật trồng sen. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Tùng Dương (2013) Người giữ hương chè sen H Nội, Thế giới văn hóa Ngày nhận bài: Người phản biện: GS. TSKH. Trần Duy Quý, Ngày duyệt đăng: 10/8/2013 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY SEN TẠI HÀ NỘI VÀ BẮC NINH SUMMARY Nguyễn Thị Thúy Hằng, Lê Văn Tú, Hoàng Thị Nga, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Phùng Hà, Bùi Văn Mạnh Survey results lotus production in Hanoi, Bacninh Lotus plant is a perennial aquatic plants, easy, pest resistant high so appropriate in areas frequently flooded. All parts of the lotus: leaves, flowers, seeds, bulbs, are exploited and used as food, medicine. According to the survey results produced lotus, lotus is grown in flooded areas to replace rice, lotus plant area is not much. Each region has own social, geographical features so in different regions, lotus is exploited and used in different purposes: flowers at Nhattan, Trangha; seeds at Sonda. Survey results show that economic efficiency from lotus in each region is different; general, lotus bring high profit. Keywords: Lotus, economic efficiency, exploit and use

I. ĐẶT VẤN ĐỀ loại cây thủy sinh đa niên có nguồn gốc ở châu Á, xuất phát từ Ấn Độ (Makino, 1979), sau đó lan qua Trung Quốc, Nhật Bản, vùng Đông Bắc châu Úc và nhiều nước khác từ Bắc Kinh ở vĩ tuyến 40 Bắc đến Úc ở vĩ tuyến 20 Ở Việt Nam, hoa sen không chỉ là loài hoa gần gũi, thân thiết mà còn là loài hoa tượng trưng cho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang, thuần khiết. Hết thảy cây sen, từ hoa, lá cho đến ngó, gương, hạt... đều có thể dùng làm các món ăn, vị thuốc. Bởi vậy, nói hoa se không chỉ là hoa đơn thuần vừa đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (Nguyen Q.V. Việt Nam nói chung và đồng bằng sông Hồng nói riêng diện tích đất ngập úng trũng rất nhiều, riêng đồng bằng sông Hồng diện tích đất ngập úng trũng khoả ế ả ệ í đấ ấ ú ùa. Trên vùng đất úng trũng việc sản xuất lúa gặp rất nhiều khó khăn và mang lại hiệu quả không cao. Sen là cây thủy sinh, dễ tính, ít tốn công chăm sóc, khả năng chống chịu sâu bệnh cao nên phù hợp ở những vùng thường xuyên bị ngập trũng. Từ kết quả điều tra thu thập của Trung tâm Tài nguyên Thực vật cho thấy nguồn gen cây sen được khai thác và sử dụng theo nhiều hướng khác nhau, trong đó nổi bật lên nguồn gen sen Tây Hồ mục đích sử dụng để ướp chè, sen Trắng Bắc Ninh khai thác chính là hoa, còn sen Mặt Bằng Ba Vì thì mục đích khai thác và sử dụng chính là hạt. Bài báo này đề cập đến vấn đề điều tra tình hình sản xuất sen tại Hà Nội và Bắc Ninh để hiểu rộng hơn về hướng khai thác và hiệu quả kinh tế tại vùng trồng sen. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Điều tra thực trạng sản xuất cây sen tại Hà Nội, Bắc Ninh đã tập trung vào các tiêu chí: Đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế xã hội, diện tích trồng sen, hướng kha chính của các nguồn gen sen tại các điểm điều tra. 2. Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu này được tổng hợp, thu thập và phân tích dựa trên các tài liệu, báo cáo tổng kết hàng năm ề kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển tế xã hội tại các điểm nghiên cứu. Đồng thời tham khảo số liệu trên sách báo, các trang web và các báo cáo khoa học có Thu thập số liệu sơ cấp: Được tiế hành bằng phương pháp phỏng vấn trực tiế người nông dân dựa trên phiếu điề ng tâm Tài nguyên thực vật biên soạn. Địa điểm nghiên cứu: Phường Nhật Tây Hồ Hà Nội, xã Sơn Đà Hà Nội, phường Trang Hạ Từ Sơn Bắc Ninh. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Đặc điểm vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội tại của các điểm điều tra Nhật Tân là một phường nằm giữa lòng thủ đô, thuộc quận Tây Hồ Nội. Nhật Tân phía Đông giáp phường Tứ, phía Nam giáp phường Quảng An phía Tây Nam giáp phường Tây giáp phường Phú Thượng, Tây Hồ phía Bắc giáp phường Phú Thượng, Tây Hồ (huyện Đông Anh phường Ngọc Thụ (quận ). Nhật Tân là làng nổi tiếng bởi nghề trồng đào với nhiều giống đào khác nhau như đào bông tự, đào ta, đào thế, đào bích. Ngoài

hoa đào dân cư ở đây còn trồng nhiều loại hoa và rau xanh để tăng thu nhập. Xã Sơn Đà thuộc vùng đồi gò bán sơn địa phía Tây Nam của huyện Ba Vì, tổng diện tích tự nhiên là 1.209,42 ha, dân cư được phân bổ thành 5 thôn (3 thôn ở vùng đồi, 2 thôn ở vùng bãi) với 2.029 hộ và 8.827 nhân khẩu. Nhân dân sinh sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là 52%, ngành nghề và dịch vụ là 29,8% còn lại 18,2% là nguồn thu từ trợ cấp xã hội và các nguồn khác. Trang Hạ là một phường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Phường Trang Hạ trước đây thuộc xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, được tách ra thành phường Đồng Kị và phường Trang Hạ hiện nay. Phường Trang Hạ được thành lập từ hai thôn Trang Liệt và Bính Hạ. Phường nằm sát quốc lộ 1A cũ, tiếp giáp là phường Đình Bảng, là cửa ngõ của thị trấn Từ Sơn ngày xưa nay là phường Đông Ngàn thuộc thị xã Từ Sơn. 2. Diện tích trồng sen tại các điểm điều tra Bảng 1. Kết quả điều tra hiện trạng sản xuất TT Tên điểm điều tra Tên nguồn gen Diện tích trồng sen (ha) 1 Nhật Tân - Tây Hồ Sen Tây Hồ 16 2 Sơn Đà - Ba Vì 3 Trang Hạ - Từ Sơn Sen Mặt Bằng 50 Sen Ta 30 Sen Trắng 1 Sen Hồng 1,6 Qua điều tra tại 3 điểm cho thấy tổng số có 5 nguồn gen cây sen được trồng. Trong đó tại xã Sơn Đà nông dân trồng 2 nguồn gen (sen Mặt Bằng và sen Ta), tất cả các hộ được điều tra tại đây cho biết nguồn gen sen Mặt Bằng có khả năng sinh trưởng phát triển tốt hơn sen Ta, năng suất hạt và chất lượng hạt cũng cao hơn so với sen Ta. Nhưng 2 nguồn gen sen Mặt Bằng và sen Ta vẫn được duy trì đồng thời m không trồng toàn bộ sen Mặt Bằng bởi các đầm sen ở đây chủ yếu đã được trồng từ rất lâu, trên khu đầm trũng hiện nay bà con chỉ khai thác mà không cần đầu tư trồng lại. Tại Nhật Tân người dân chỉ trồng duy nhất giống sen Tây Hồ với diện tích khoảng 16 ha. Tại Trang Hạ diện tích trồng sen không nhiều, sen Trắng là 1 ha và sen Hồng là 1,6 ha nhưng đa dạng về màu sắc hoa. Theo điều tra nông hộ cho thấy diện tích trồng sen Trắng ít hơn sen Hồng bởi theo kinh nghiệm của người trồng sen cho thấy sen Trắng thườn hoa muộn hơn sen Hồng, số lượng hoa ít hơn sen Hồng; trong khi giá bán hoa giữa sen Trắng và sen Hồng chênh lệch không nhiều nên người trồng sen tại đây ưa trồng sen Hồng hơn. 3. Hướng khai thác chính của các nguồn gen sen tại các điểm điều tra Bảng 2. Hướng khai thác chính của cây sen tại các điểm điều tra TT Tên điểm điều tra Tên nguồn gen Bộ phận khai thác chính của cây 1 Nhật Tân - Tây Hồ Sen Tây Hồ Hoa 2 Sơn Đà - Ba Vì 3 Trang Hạ - Từ Sơn Sen Mặt Bằng Sen Ta Hạt Hạt Sen Trắng Hoa Sen Hồng Hoa Sen Tây Hồ được trồng để lấy hoa phục vụ nhu cầu chơi hoa của người tiêu dùng. Bên cạnh đó một lượng lớn hoa sen Tây Hồ được khai thác để lấy gạo sen dùng để ướp chè một nghề cổ truyền của người dân quận Tây Hồ. Để ướp 1 kg chè cần 800

ng hoa sen Tây Hồ và đòi hỏi người ướp chè sen phải tỉ mỉ, công phu. Cũng như sen Tây Hồ, sen Trắng và sen Hồng trồng ở Trang Hạ chủ yếu dùng để lấy hoa. Theo điều tra cho thấy nhu cầu hoa sen tại điểm điều tra rất lớn, người dân tự thu hoạch hoa và đem b thương lái. Tại Sơn Đà Hà Nội, sen Mặt Bằng và sen Ta được trồng để lấy hạt. Không có được vị trí địa lý thuận lợi như phường Nhật Tân và phường Trang Hạ, Sơn Đà là một vùng đồi núi, nhu cầu tiêu thụ hoa ng rất thấp, mặt khác hoa sen lại rất nhanh tàn nên người dân ở địa phương không ưa thích. Nhưng cây sen trồng ở đây có một ưu điểm nổi trội là tỷ lệ hạt chắc/gương rất cao, hạt đều, đẹp nên rất dễ tiêu thụ, dễ chế biến, được các thương lái mua nhiều. Chính vì vậy sen Mặt Bằng được trồng chủ yếu để khai thác hạt. 4. Kết quả điều tra hiệu quả kinh tế từ việc trồng sen tại các điểm điều tra Bảng 3. Kết quả điều tra về hiệu quả kinh tế từ trồng sen tại các điểm điều tra Nội dung ĐVT: triệu đồng/ha Nhật Tân Sơn Đà Trang Hạ 1. Nguồn thu 258,5 65 79,9 Bán hoa 90 0 50,4 Bán hạt 0 35 0 Bán lá 3,5 0 0 Cá 15 30 29,5 Dịch vụ* 150 0 0 2. Chi Phí 55,3 14 12 Phân bón 0,5 0 0 Tiền công trồng 1,6 0 0 Tiền công điều tiết nước 1,2 0 0 Tiền công thu hoạch 12 14 12 Tiền công phục vụ dịch vụ 40 0 0 Hiệu quả (1) - (2) 203,2 51 67,9 * Bao gồm:thu vé chụp ảnh, phục vụ ăn uống cho khách, tiền gửi xe... Kết quả trên cho thấy có sự chênh lệch về hiệu quả kinh tế từ trồng sen tại các điểm điều tra: Nhật Tân 203,2 triệu/ha, Sơn Đà 51 triệu/ha, Trang Hạ 67,9 triệu/ha. Nhật Tân có vị trí địa lý đẹp, gần công viên nước Hồ Tây, là vùng nội thành nên nguồn thu từ dịch vụ chụp ảnh, ăn uống... rất nhiều. Đây là nguồn thu chính của người trồng sen tại đây. Chi phí đầu tư tại Nhật Tân nhiều hơn so với 2 điểm khác, chủ yếu là đầu tư làm dịch vụ chụp ảnh, ăn uống... So với Nhật Tân, Sơn Đà là một vùng đồi núi, giao thông không thuận tiện, đời sống còn thấp nên nguồn thu chủ yếu của người dân tại đây từ hạt sen và cá. Mô hình cá sen đang được áp dụng rất rộng rãi tại đây và mang lại hiệu quả cao. Cũng như Sơn Đà, nguồn thu chủ yếu của người trồng sen tại Trang Hạ từ bán hoa và nuôi cá. Chi phí đầu tư trồng sen tại đây thấp, gần như người dân không đầu tư mà chỉ bỏ công làm, nhưng với trồng lúa, mô hình sen cá mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. 5. Thuận lợi, khó khăn khi trồng sen tại các điểm điều tra Kết quả điều tra tại Nhật Tân, Sơn Đà, Trang Hạ cho thấy: Sen là cây trồng dễ tính, ít sâu bệnh, kỹ thuật trồng không khó, lại thích hợp phát triển trên vùng đất phèn, ngập lũ. Ngày nay nhu cầu về hoa sen, hạt sen ngày càng nhiều nên việc mở rộng diện tích trồng sen không gặp khó khăn, đặc biệt đối với các vùng thường xuyên ngập lụt. Bên cạnh đó trồng sen cũng gặp một số ăn như cây sen có yêu cầu về mực nước ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau, do đó nên trồng sen ở vùng chủ động được về nước. Cây sen bị ảnh hưởng rất sâu sắc

bởi yếu tố thời tiết, nên thời gian thu hái sản phẩm (hoa, gương sen) cũng như chất lượng hoa, hạt sen không phải năm nào cũng như nhau. Đây là một nhược điểm rất lớn của cây sen. IV. KẾT LUẬN Nguồn gen cây sen rất đa dạng và phong phú cả về màu sắc và hướng khai thác sử dụng chính như lấy hoa, lấy hạt. Tại các điểm điều tra, cây sen là cây trồng thí hợp với vùng đất trũng ngập nước. Do vị trí địa lý của các điểm điều tra khác nhau nên hiệu quả kinh tế của mô hình trồng sen mang lại có sự khác biệt giữa các điểm điều tra. Nhìn chung cây sen mang lại hiệu quả kinh tế cao. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phước Tuyển (2007), Kỹ thuật trồng Sen, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Bảo Vệ (2011), Nghiên cứu kỹ thuật trồng, bảo quản và chế biến sen lấy hột, Sở Khoa học công nghệ và Môi trường Đồng Tháp. Ngày nhận bài: 10/7/2013 Người phản biện: GS. TSKH. Trần Duy Quý, Ngày duyệt đăng: 10/8/2013 ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CÂY BƯỚM TRẮNG (Bauhinia viridescens Desv.) LÀM RAU ĐẶC SẢN TẠI BA VÌ SUMMARY Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Hoàng Đình Phi, Vũ Quang Huy, Nguyễn Thị Hằng, Lưu Quang Huy The agro - morphological traits of Buom trang plant (Bauhinia viridescens Desv.) as indigenous vegetable at Bavi, Hanoi The agro - morphological trait characterization and evaluation of Buom trang (Bauhinia viridescens Desv.) population as a special vegetable plant were conducted during 2010-2012 at experimentation area of BAVIECO in Van hoa commune, Bavi district of Hanoi. Total of 59 agro - morphological traits, yield and quality of leaf tips and pest - disease tolerance have evaluated. Study results showed, Buom trang is woody erect plant, leaf - fallingin winter, heathy growth and development in highlands condition, good disease and pest resistant. It s tip leaves have good nutrition and cook flavor taste. Tip leaves of Buom trang plant can be harvested in 8 months period from15.february to 15.October with average leaf tip yield is 1,55kg/plant (with 3-4 year old plant). Since Buom trang plant is a perennial wild one, further study on the yield in intensive culture and benefit earned should be needed. Keywords: Agro - morphological traits, Buom trang plant (Bauhinia viridescens Desv.), Bavi, leaf tip. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có sự phong phú và đa dạng về tài nguyên rau bản địa, bao gồm rau truyền thống, rau rừng và rau hoang dại. Trong số hơn 800 loài cây trồng đang được sử dụng, có khoảng 94 loài rau, gia vị đang được sản xuất theo mùa vụ và hàng trăm loài rau hoang dại được các cộng đồng dân cư ở vùng sâu vùng xa sử dụng làm thức ăn. Ở