VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack CÔNG THỨC HÓA HỌC LỚP 12 CƠ BẢN ĐẦY ĐỦ NHẤT CHƯƠNG I: ESTE LIPIT 1. Công thức tổng quát của este no, đơn chức

Tài liệu tương tự
Thầy Nguyễn Đình Độ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN: HÓA HỌC Thời gian 90 phút Mã đề 190 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ÔN THI THPTQG 2019 MÃ ĐỀ 003 MÔN: HÓA HỌC Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5

pdf moon.vn - Đề thi thử THPT Quốc Ga 2019 môn Hóa học trường Chuyên ĐH Vinh lần 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành ph

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Microsoft Word - Giai chi tiet de thi DH mon Hoa khoi A nam 2007.doc

Chuyên đề 1. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

Ôn thi môn Hóa thầy Phi &Lize.vn TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN ĐỀ THI THỬ (lần 3) KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC NĂM 2015, LẦN 1 - TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, BẮC NINH -Tuyensinh247.com Thời gian làm bài thi: 90 phút không kể thời

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG

Khóa học PRO S.A.T Hóa học Thầy Nguyễn Anh Tuấn Bài tập trắc nghiệm (Pro S.A.T Hóa) LUYỆN ĐỀ CHUẨN THI THPT QG MÔN HÓA ĐỀ

SỞ GD&ĐT BẮC KẠN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể

Khóa học PRO S.A.T Hóa học Thầy Nguyễn Anh Tuấn ĐỀ LÝ THUYẾT HAY VÀ KHÓ SỐ 24 MÔN HÓA ID: LINK XEM LỜI GIẢI

123_123_132

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Bài tập nâng cao lớp 8 môn Hóa học - Dowwnload.com.vn

Microsoft Word - DeHoaACt_CD_M231.doc

Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò:

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa học THPT Thái Phiên - Hải Phòng - Lần 1

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN- GV : LÊ THỊ TUYỀN

BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NHÓM HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Thời gian: Vào lúc 15h00 ngày 27/10/2016 Địa điểm: Phòng họp tổ chuyên môn Hóa học T

Chào mọi người! Mình tên là Phạm Quang Lâm. Mình là một 98er. Đây là tổng hợp các bài toán hóa lấy điểm 9-10 trong đề thi. Mình viết bài tập mong các

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phút Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1.

Bài tập chương este-lipit Hóa học 12 nâng cao TRUY CẬP GROUP Để nhận tài liệu ôn thi THPTQG miễn phí BÀI

CHƯƠNG I. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I. TRẠNG THÁI CÁC CHẤT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH Bài tập có l

Dương Tiến Tài (Gv. THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc) Sưu tầm và biên soạn HÓA HỌC - 14 NGÀY ĐÍCH 8 ĐIỂM Ngày

Khóa học HÓA HỌC 11 Thầy Nguyễn Anh Tuấn Bài tập trắc nghiệm (Hóa học 11) KIỂM TRA VỀ DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LI Thầy Nguyễn

Đề thi minh họa lần 3 năm 2017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh247.com 41 D 42 B 43 D 44 B 45 B 46 A 47 B 4

NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 8

Microsoft Word - HOA HOC HUU CO 12

Câu 2: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3s a, 3p b. Biết: phân lớp 3s của X, Y hơn kém nhau 1 eclectron và Y tọa được hợp c

Bµi 1

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

TRUNG TÂM LUYỆN THI TLH - Đ/C: 14/3 Trần Hưng Đạo, Tp. BMT ĐT: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 ĐỀ CHÍNH THỨC THI

Chuyên đề 1: cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học

hoc360.net Truy cập Website: hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2 Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và

ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ VÀO VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC Trần Văn Thanh Hoài Khoa Sư phạm trường Đại học Đà Lạt I. Lời mở đầu: Hiện nay, trong các bài kiểm

BÀI 2 CÂN BẰNG HÓA HỌC CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY Chữ ký của giáo viên Đánh giá kết quả Họ tên sv:... (dành cho giáo viên) Lớp:... Tổ:... 1

BÀI TẬP SO 2, H 2 S 1. SO 2 ( hoặc H 2 S) TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM Trường hợp : Khí SO 2 tác dụng dung dịch NaOH hoặc KOH SO 2 + NaOH NaHSO 3 (1); SO 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Hẻ NỘI

12. Chuong trinh TCCN 3 nam - QUAN TRI KINH DOANH.doc

TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU

Microsoft Word - De thi HSG hoa 9 co dap an.doc

GENERAL DEFINITIONS

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC NGÀY THI: 21/04/2017 THỜI GIAN: 150

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu NỘ

Microsoft Word - Demauso2monHoaDHCD.doc

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 KÌ I

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o QUẢN CẨM THÚY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION PHOTPHAT CỦA BÙN ĐỎ

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HOÀN HẢO Địa chỉ: Số 25 ngõ 42 phố Đức Giang, P.Đức Giang, Q.Long Biên, TP Hà Nội Điện thoại: ;

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí 1 ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 SỐ 1 Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể điều chế hiđro br

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( KHÓA: TỔNG ÔN CẤP TỐC THPT QUỐC GIA 2019 MÔN: HÓA HỌC Thi Online: LUYỆN TỐC ĐỘ - PHẢN XẠ (Đ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

NGUYỄN ANH PHONG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 10 NĂM 2015 MÔN : HÓA HỌC Ngày thi : 19/06/2015 Đề

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG GEOPET DUNG DỊCH SÉT I. SÉT VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG II. DUNG DỊCH SÉT III. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH SÉT IV. ĐIỀU CHẾ DUN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁC PHẦN THI BẮT BUỘC PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG (80 PHÚT) Câu 1. Cho số phức z = (2 + i)(1 i)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

OpenStax-CNX module: m Công nghệ chế biến nước mắm ThS. Phan Thị Thanh Quế This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creativ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn kiểm tra th

pdf moon.vn - Đề thi thử THPT Quốc Ga 2019 sở GD & ĐT Hà Nội

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thờ

ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC Trần Văn Thành 1

Microsoft Word - Dapan B-DH.doc

Sinh hồc - 222

tang cuong nang luc day hoc THCS

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Vật Lý trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 1

Thiếu bài:

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

CHƯƠNG 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ THANH TÂM Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Lộc N

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Sáng NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG PHƢƠNG PHÁP

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH MINH HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BI

BỘ NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP-LCASP GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN D

Giáo trình sinh học tế bào

Trường THPT Thống Nhất A Nguyễn Đức Long BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện

dau Nanh

TRUNG TÂM BDVH & LTĐH ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC THPTQG LẦN 2 T L - H Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu

52631-KY THUAT NUOI TOM THE CHAN TRANG

5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

BÀI GIẢI

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC

Xử lý sinh học pha khí Xử lý sinh học pha khí Bởi: Ngô Tự Thành Mở đầu Xử lý sinh học pha khí có thể được áp dụng đối với các khí thải ra từ các quá t

Câu 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Nguyễn Việt Hoàng NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU CHẤT HỮU CƠ VÀ NITƠ BẰNG PH

BAØI TAÄP

Bản ghi:

CÔNG THỨC HÓA HỌC LỚP 12 CƠ BẢN ĐẦY ĐỦ NHẤT CHƯƠNG I: ESTE LIPIT 1. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, hở: C n H 2n O 2 (n 2) 2. Tính số đồng phân este đơn chức no: Số đồng phân este C n H 2n O 2 = 2 n2 (điều kiện: 1 < n < 5) 3. Tính số triglixerit tạo bởi gilxerol với các axit cacboxylic béo: Số trieste = n2 (n + 1) 2 CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT 1. Công thức chung của cacbohiđrat: C n (H 2 O) m 2. Công thức cụ thể của một số cacbohiđrat: + Tinh bột (hoặc xenlulozơ): (C 6 H 10 O 5 ) n hay C 6n (H 2 O) 5n. + Glucozơ (hoặc fructozơ): C 6 H 12 O 6 hay C 6 (H 2 O) 6. + Saccarozơ (hoặc mantozơ): C 12 H 22 O 11 hay C 12 (H 2 O) 11. CHƯƠNG III: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN 1. Công thức tổng quát amin no, đơn chức, hở: C n H 2n+1 NH 2 hay C n H 2n +3 N (n 1) 2. Tính số đồng phân amin đơn chức no: Số đồng phân amin C n H 2n +3 N =2 n 1 (điều kiện: n < 5). 3. Tính số đi, tri, tetra, n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau: Số n peptit max = x n 4. Tính khối luợng amino axit A (chứa n nhóm NH 2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH: m A = M A(b a) m (A): Amino axit (NH 2 ) n R(COOH) m. 5. Tính khối luợng amino axit A (chứa n nhóm NH 2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vứa đủ với b mol HCl: m A = M A( b a) n CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Công thức tính hệ số trùng hợp polime Giả sử polime có dạng (A) n

Ta có: n = M ( A ) n M A CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại 2. Quy tắc anpha ( ) Giả sử có hai cặp oxi hóa khử: X x+ / X và Y y+ /Y (trong đó cặp X x+ / X đứng trước cặp Y y+ /Y trong dãy điện hóa). Áp dụng quy tắc alpha ( ) Phản ứng xảy ra theo chiều mũi tên như sau: 3. Công thức biểu diễn định luật Faraday AIt m = nf Trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở điện cực, tính bằng gam. A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I: Cường độ dòng điện, tính bằng ampe (A). t: Thời gian điện phân, tính bằng giây (s). F: Hằng số Faraday (F = 96 500 Culong/mol) CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO 2 vào dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 :

n kết tủa = n OH n CO2 Điều kiện áp dụng công thức: n kết tủa < n CO2. 2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO 2 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 : Trước hết tính n CO3 2 = n OH n CO2 Sau đó so sánh với n Ba 2+ hoặc n Ca 2+ để xem chất nào phản ứng hết 2 Điều kiện áp dụng công thức: n CO3 < n CO2 3. Tính V CO2 cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu: Trường hợp 1: n CO2 = n Trường hợp 2: n CO2 = n OH n 4. Tính V dd NaOH cần cho vào dd Al 3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu: Trường hợp 1: n OH = 3n Trường hợp 2: n OH = 4n Al 3+ n Hai kết quả trên tương ứng với hai trường hợp NaOH dùng thiếu và NaOH dùng dư. Trường hợp 1 ứng với kết tủa chưa đạt cực đại; Trường hợp 2 ứng với kết tủa đã đạt cực đại sau đó tan bớt một phần. 5. Tính V dd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)] 4 (hoặc NaAlO 2 ) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu: + Trường hợp 1: n H = n + Trường hợp 2: n H = 4n Na[Al(OH)]4 3n CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H 2 SO 4 loãng giải phóng H 2 : m muối sunfat = m hỗn hợp KL + 96.n H2 2. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H 2 : m muối clorua = m hỗn hợp KL +71.n H2 3. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H 2 SO 4 loãng: m muối sunfat = m hỗn hợp KL + 80.n H2SO4

4. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl: m muối clorua = m hỗn hợp KL + 27, 5.n HCl 5. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ: m muối clorua = m hỗn hợp KL + 35,5.n HCl 6. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H 2 SO 4 đặc, nóng giải phóng khí SO 2: m muối = m KL +96.n SO2 7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H 2 SO 4 đặc, nóng giải phóng khí SO 2, S, H 2 S: m muối = m KL + 96.(n SO2 + 3n S + 4n H2S ) 8. Tính số mol HNO 3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại: n HNO3 = 4n NO + 2n NO2 + 10n N2O +12n N2 +10n NH4NO3 +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Giá trị n HNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp. +) Công thức này chỉ dùng khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3. +) Chú ý khi tác dụng với Fe 3+ vì Fe khử Fe 3+ về Fe 2+ nên số mol HNO 3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO 3 dư bao nhiêu %. 9. Tính số mol H 2 SO 4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo sản phẩm khử SO 2 duy nhất: n H2SO4 = 2n SO2 10. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO 3 (không có sự tạo thành NH 4 NO 3 ): m muối = m KL + 62.(3n NO + n NO2 + 8n N2O +10n N2 ) +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Nếu có sự tạo thành NH 4 NO 3 thì cộng thêm vào m NH4NO3 có trong dd sau phản ứng.

11. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO 3 dư giải phóng khí NO: m muối = 242 80 (m hỗn hợp + 24.n NO ) 12. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3, Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc, nóng, dư giải phóng khí NO 2 : m muối = 242 80 (m hỗn hợp + 8n NO2 ) + Hỗn hợp không nhất thiết phải đủ bốn chất vẫn có thể áp dụng được công thức. + Dạng toán này, HNO 3 phải dư để muối thu được là Fe (III). Không được nói HNO 3 vừa đủ vì có thể phát sinh Fe dư khử Fe 3+ về Fe 2+ : + Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO 2 thì công thức là: m muối = 242 80 (m hỗn hợp + 8n NO2 +24n NO ) 13. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3, Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO 2 : m muối = 400 160 (m hỗn hợp + 16n SO2 ) Hỗn hợp không nhất thiết phải đủ 4 chất vẫn có thể áp dụng được công thức. 14. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO 3 loãng dư được NO: m Fe = 56 80 (m hỗn hợp + 24n NO ) 15. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO 3 loãng dư được NO 2 : m Fe = 56 80 (m hh + 8n NO2 ) 16. Tính V NO (hoặc NO 2 ) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO 3 :

n NO = 1 3 [3n Al + (3x 2y)n FexOy ] hoặc n NO2 = 3n Al + (3x 2y)n FexOy 17. Tính m gam Fe 3 O 4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO 3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = 232 240 (m x + 24n NO ) Khối lượng Fe 2 O 3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO 3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = 160 160 (m x + 24n NO ) 18. Tính m gam Fe 3 O 4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư được khí SO 2 là duy nhất: m = 232 240 (m x + 16n SO2 ) Khối lượng Fe 2 O 3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư được khí SO 2 là duy nhất: m = 160 160 (m x + 16n SO2 )