Thuyết minh về cái kéo – Văn mẫu lớp 8

Tài liệu tương tự
Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Tình yêu và tội lỗi

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Phần 1

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Tả cây chuối nhà em – Văn mẫu lớp 4

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Thuyết minh về cây dừa

Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe, đọc về tính trung thực

Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình bạn

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

truyenkeve1nguoilinh_2019MAY12_sun

DS_CTSQ_ATMui_2015.indd

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

LÔØI TÖÏA

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Tả chiếc bút máy

Tải truyện "Chiến" Chiếm Hữu | Chương 20 : Chương 20: Cuộc chiến thứ 20

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Nghị luận về sách

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Em hãy tả lại một tiết học Văn

Phong thủy thực dụng

No tile

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Document

Phần 1

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Tả thầy hiệu trưởng hoặc cô hiệu trưởng trường em – Văn mẫu lớp 6

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Document

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

CHƯƠNG I

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

Tả mẹ đang nấu ăn

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

Công Chúa Hoa Hồng

Document

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 8 Tìm Việc Hai ngày sau, Mễ Quang tập trung vào việc post Sơ yếu lý lịch lên mạng. Địa điểm làm việc đươ

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Title

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Cảm nghĩ về người thân

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Tả người thân trong gia đình của em

Microsoft Word _QD-BCT.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Tủ lạnh Hướng dẫn sử dụng RT53K*/RT50K*/RT46K*/RT43K* Thiết bị không có giá đỡ Untitled :23:47

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TỦ LẠNH FFK 1674XW Exclusive Marketing & Distribution HANOI Villa B24, Trung Hoa - Nhan Chinh, Thanh Xuan District

Document

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Microsoft Word - ducsth.doc

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

Bản ghi:

Thuyết minh về cái kéo - Văn mẫu lớp 8 Author : Kẹo ngọt Thuyết minh về cái kéo - Bài làm 1 Hằng ngày chúng ta sử dụng nhiều vật dụng khác nhau trong đó cái "kéo" là một trong những đồ vật hữu ích nhất. Nhưng ngoài việc sử dụng ra ta ít ai có thể biết được nguồn gốc của cái kéo? Kéo có bao nhiêu loại?... Cái kéo được phát minh và xuất hiện vào thời gian nào luôn là một vấn đề gây tranh cãi. Dường như sự phát triển của cái kéo bắt đầu từ việc dùng đồng thời một cặp dao trong một lúc. Những di vật thuộc thế kỉ hai - ba trước công nguyên tìm thấy ở khu vực La Mã - sông Ranh đã chứng minh rằng cái kéo đã xuất hiện từ rất lâu đời. Và từ đấy một người Romans làm giảm mối nối giữa hai lưỡi kéo vào vào năm 100 sau công nguyên. Rồi một lần nữa ông Robert Hinchliffe sống ở quãng trường Cheney ở London đã cho ra đời nhưng cài kéo với nhiều cải cách mới. Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất công việc mà người ta sáng tạo ra nhiều loại kéo phù hợp với công dụng của nó như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo khớp... Sự phát triển tiếp của kéo là kéo chốt đuôi. Đó là hai lưỡi kéo mà phần đuôi của chúng được gắn một cái chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng chiếc kéo này trong thực tế khá rắc rối vì để cắt cần phải ấn các lưỡi kéo vào nhau, và sau đó lại phải dùng tay để tách chúng ra. Riêng dạng kéo khớp được sử dụng ngày nay xuất hiện khoảng năm 300 trước công nguyên. Chỉ còn rất ít di vật còn sót lại nên không thể xác định chính xác năm xuất hiện.từ thết kỉ 17 trở đi nhưng loại kéo chuyên dụng hơn, phát triển và cải cách nhiều hơn: kéo cắt giấy dài và lưỡi mỏng, kéo bản lưỡi rộng để cắt vải và kéo đa năng có lưỡi nhọn khi cần. So với kéo khớp kéo kẹp có cần kéo hình chữ U nằm ngang có tiến bộ hơn hẳn vì có thể sử dụng được một tay do sức đàn hồi của vật liệu mà lưỡi kéo có thể tự mở ra. Do đồng thau mau chóng giảm sự đàn hồi nên kéo kẹp bằng sắt được bắt đầu sản xuất ở Trung Âu vào khoảng năm 500 trước công nguyên. Kéo được cấu tạo bởi hai thanh kim loại mài sắc. Phần tay cầm được bọc bằng một lớp nhựa dẻo hoặc nhựa cứng. Nhìn có vẻ đơn giản nhưng có độ bén khá cao nên có thể dễ dàng cắt những thứ mỏng, nhỏ bé hay cả nhưng thứ lớn hơn nữa miễn sao không quá dày là được. Kéo được áp dụng một nguyên tắc vật lý khá đơn giản đó chính là đòn bẩy giúp ta sử dụng được nhẹ nhàng mà không cần tốn lực nhiều. Có nhiều loại kéo đa dạng: kéo cắt vải, kéo cắt tóc, kéo cắt giấy, kéo hớt tóc, kéo cắt sắt, kéo dùng trong nhà bếp... và 1 phần quang trọng của ngành y tế chính là kéo phẫu thuật đấy! Nếu trong những ca mổ không có kéo phẫu thuật thì sẽ gặp nhiều bất lợi và hậu quả khôn lường. Tài liệu Không chia cósẻ gì trên đặc biệt hay phức tạp nhưng kéo là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, vì vậy chúng ta sẽ rất vất vả khi xử lý một việc nào đó khi sử dụng bằng dao

hay lực của tay mà ta không thể làm tốt được. Cái kéo là một vật vô tri vô giác nhưng cũng có thể tạo ra nhiều điều tốt đẹp thì con người cũng có thể! Hãy tạo ra một đất nước với vô vàn điều tốt đẹp như những cái kéo nhỏ bé. Thuyết minh về cái kéo - Bài làm 2 Cái kéo được phát minh ở đâu và bao giờ là chuyện ngày nay vẫn còn gây tranh cãi. Xuất phát điểm cho sự phát triển của cái kéo dường như bắt đầu từ việc dùng đồng thời một cặp dao một lúc. Đó là hai lưỡi dao rời nhau. Trong khi một tay giữ lưỡi dao nằm dưới, tay kia thực hiện động tác cắt. Những di vật thuộc thế kỷ 2 3 sau Công nguyên (CN) tìm thấy ở khu vực La Mã- sông Ranh đã chứng minh cho điều đó. Nhưng có thể kéo đã xuất hiện trước đó rất lâu. Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất công việc từng loại kéo mà người ta sáng tạo ra các mẫu kéo phù hợp với công dụng của nó như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo khớp Kéo chốt đuôi: Bước phát triển tiếp của kéo là chiếc kéo có chốt ở đuôi. Đó là hai lưỡi kéo mà phần đuôi của chúng được gắn một cái chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng chiếc kéo kiểu này trong thực tế khá rắc rối, vì để cắt được cần phải ấn các lưỡi kéo vào nhau, và sau đó phải dùng tay tách chúng ra khỏi nhau. Kéo kẹp: So với kéo khớp, kéo kẹp với cần kéo hình chữ U nằm ngang có tiến bộ hơn hẳn, vì nó có thể sử dụng được bằng một tay do sức đàn hồi của vật liệu mà cánh kéo có thể tự mở ra. Kép kẹp chỉ xuất hiện khi người ta sản xuất được đồng thau hay hợp kim của sắt có thể rèn được vào khoảng năm 1000 trước CN. Đó là điều kiện để cánh kéo có thể đàn hồi được. Vì độ đàn hồi của đồng thau mau chóng giảm đi, nên kéo kẹp bằng đồng thau ngày một hiếm dần. Người ta đã tìm được kéo kẹp bằng sắt ở Trung Âu được sản xuất vào khoảng năm 500 trước CN. Có những mẫu kéo thời đó có lò xo hình chữ U, để tăng độ căng, người ta dần chuyển cần kéo sang dạng gần tròn. Thời Đường ở Trung Quốc đã có dạng kéo kẹp mà cần kéo có dạng cần bắt chéo lên nhau như hai chữ oo liền nhau. Đến tận thế kỷ 17, kéo kẹp là dạng kép phổ biến nhất ở châu Âu. Kéo khớp: Dạng kéo khớp được sử dụng ngày nay xuất hiện khoảng năm 300 trước CN. Vì chỉ còn rất ít di vật còn lại nên không thể xác định chính xác năm xuất hiện. Vào thế kỷ 17 và từ đó trở đi những loại kéo chuyên dụng được phát triển: kéo cắt giấy dài và lưỡi mỏng, kéo bản lưỡi rộng để cắt vải và kéo đa năng có lưỡi nhọn dần. Kéo được cấu tạo bằng hai thanh kim loại được mài sắc tạo thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong tạo thành tay cầm. Lưỡi kéo có thể được làm bằng sắt hay một hợp chất sắt pha gang, phần tay cầm được bọc bởi một lớp nhựa dẻo hoặc nhựa cứng. Có thể nói, kéo là một dụng cụ chủ yếu dùng để cắt, tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng Tài mà liệu kéo chia cũng sẻ trên có nhiều loại khác nhau như: kéo cắt vải để thợ may tạo nên quần áo đẹp, đa dạng và hợp thời trang; các em bé thì dùng kéo cắt giấy để cắt giấy xếp tàu bay, tên lửa...;

thợ hớt tóc không thể tỉa ra các mô-đen nếu không có kéo; kéo cắt tôn cắt sắt; kéo phục vụ cho việc bếp núc để cắt cá, cắt bánh tráng, khô bò ; còn có kéo dùng trong y tế khi phẫu thuật Kéo là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống, tuy nhỏ nhưng kéo thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiêp, thủ công nghiệp và sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, kéo có rất có ích cho cuộc sống của con người, không có kéo, chúng ta sẽ rất vất vả khi xử lý một việc nào đó mà dùng dao hoặc sức bằng tay của chúng ta không thể làm tốt được. Thuyết minh về cái kéo - Dàn ý 1 I. Mở bài - Trong đời sống thường ngày của con người, có nhiều đồ vật giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn. - Một trong số những vật dụng đó là cái kéo. II. Thân bài 1. Nguồn gốc, xuất xứ - Kéo là dụng cụ cầm tay để cắt đồ vật. - Cây kéo có lịch sử xuất hiện từ khá lâu đời. Tiền thân của cây kéo hiện đại đã được tìm thấy ở đồng bằng sông Nile, Ai Cập với niên đại hơn 3500 năm. - Sau đó, nó tiếp tục được các nền văn hóa cải tiến, biến đổi. Nhưng bước nhảy vọt quan trọng nhất của lịch sử cây kéo chính là vào khoảng thế kỉ 18, Robert Hinchliffe, một người Anh đã sáng tạo ra cây kéo có hình dạng hoàn chỉnh như ngày nay. 2. Cấu tạo - Cái kéo bao gồm một cặp kim loại cạnh sắc xoay xung quanh một trục cố định, được phân chia thành lưỡi kéo và cán kéo. Phần cán của kéo thường được bọc nhựa cứng hoặc bọc vải để cầm cho êm tay. Phần cán này đôi khi được thiết kế riêng biệt cho người thuận tay phải hoặc tay trái dễ sử dụng. - Lưỡi kéo thường được làm bằng thép không rỉ, mài rất sắc phần lưỡi. - Nguyên lý hoạt động của kéo cơ bản dựa trên nguyên lý đòn bẩy, trục cố định chính là điểm tựa. Dựa vào đó, người ta tạo ra nhiều loại kéo phù hợp với chức năng cụ thể. 3. Công dụng chủng loại - Kéo được sử dụng để cắt mỏng vật liệu khác nhau, chẳng hạn như giấy, bìa các tông, lá Tài kim liệu loại, chia sẻ nhựa trên mỏng, vải, sợi dây thừng và dây điện. Kéo cũng được sử dụng để cắt tóc và thực phẩm.

- Dựa theo công dụng mà người ta chia kéo thành nhiều loại. Loại kéo phổ biến nhất là kéo văn phòng thông thường, dùng để cắt giấy, thường nhỏ gọn. Kế đến là các loại kéo phục vụ nhu cầu làm đẹp như kéo cắt tóc, tỉa lông mày, cắt móng Ngoài ra, một loại kéo có chức năng đặc biệt và yêu cầu cao trong chế tạo là kéo dùng trong y tế, nhất là loại kéo kẹp mạch máu dùng trong phẫu thuật. 4. Cách bảo quản - Bảo quản kéo không khó, cần để kéo nơi khô thoáng, không có độ ẩm cao để tránh sét rỉ. - Quan trọng nhất là giữ cho mũi kéo và lưỡi kéo không bị va chạm, sứt mẻ. Loại kéo nào chỉ dùng để cắt vật liệu tương ứng, không dùng sai chức năng để lưỡi kéo được bền. - Nếu trong nhà có trẻ nhỏ, cần cất giữ kéo cẩn thận để không gây tai nạn đáng tiếc. Thuyết minh về cái kéo - Dàn ý 2 I. Mở bài: giới thiệu về cái kéo Tay cầm cây kéo cây kim Vai mang gối lụa đi tìm người thương. Tay cầm cây kéo, cây kim Vai mang đồ lụa đi tìm thợ may Kho tàng ca dao, tục ngữ luôn chứa đựng những gì bình dị và gần gũi với đời sống con người Việt Nam. Ca dao, tục ngữ là những giá trị văn hóa, truyền thống được đúc kết từ bao đời. Những thứ bình dị, quá đỗi tự nhiên cũng được đưa vào trong ca dao tục ngữ. Không biết tự bao giờ cái kéo, cây kim đã đi vào thơ văn của Việt Nam. Cái kéo như một vật dụng hữu ích được sử dụng trong mọi lĩnh vực, mọi công việc đời sống như nấu ăn, thợ cắt tóc, thợ may hay học sinh cũng dùng kéo. Để biết rõ hơn thì ta cùng đi tìm hiểu về cái kéo. II.Thân bài: thuyết minh chi tiết về cái kéo - Sơ lược về nguồn gốc của cái kéo Việc dùng kéo cũng bắt đầu đồng thời của việc dùng dao. Kéo có 2 lưỡi dao, sử dung 2 ngón tay để cầm nắm. Những di vật ở thế kỷ 2 3 sau Công nguyên (CN) tìm thấy ở khu vực La Mã sông Ranh đã cho thấy sự xuất hiện của kéo. Chính vì thế mà kéo có thể xuất hiện sớm hơn. - Cấu tạo và hình dạng của kéo: Kéo được cấu tạo bằng hai thanh kim loại được mài sắc tạo thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong tạo thành tay cầm. 2 bộ phận: Tài liệu chia sẻ trên

Lưỡi kéo: dược làm từ bằng sắt hay một hợp chất sắt pha gang, tùy theo công dụng mà có kích cỡ to nhỏ khác nhau. Phần tay cầm: được làm từ nhựa dẻo hoặc nhựa cứng. - Từng thời kì phát triển của kéo Kéo chốt đuôi Kéo kẹp Kéo khớp - Công dụng của kéo: Kéo dùng trong may mặc: kéo cắt vải để thợ may tạo nên quần áo đẹp, đa dạng và hợp thời trang,. Kéo dùng trong học tập: các em bé thì dùng kéo cắt giấy để cắt giấy xếp tàu bay, tên lửa... Kéo dùng trong cắt tóc: thợ hớt tóc không thể tỉa ra các mô-đen nếu không có kéo Kéo dùng trong công nghiệp: kéo cùng để cắt tôn cắt sắt và các vật dụng cứng hơn Tài liệu chia sẻ trên Kéo dùng trong nấu ăn: kéo phục vụ cho việc bếp núc để cắt cá, cắt bánh tráng, khô

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) bò... Kéo trong y học: còn có kéo dùng trong y tế khi phẫu thuật... So sánh từng loại kéo với công dụng và áp dụng vao những công việc khác nhau. III.Kết bài: nêu cảm nghĩ về cái kéo Kéo có nhiều công dụng khác nhau như cắt giấy, cắt vải, dù là công dụng nào thì kéo cũng rất thân thuộc và hữu ích với đời sống con người. Kéo là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của con người. Tuy nhỏ nhưng kéo thường được sử dụng trong trong nhiều ngành như ngành công nghiệp, nông nghiêp, thủ công nghiệp và sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, kéo có rất có ích cho cuộc sống của con người, không có kéo, chúng ta sẽ rất vất vả khi xử lý một việc nào đó mà dùng dao hoặc sức bằng tay của chúng ta không thể làm tốt được. Tài liệu chia sẻ trên