NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƯỜI VẬN HÀNH MÁY TỰ HÀNH TRÁNH RUNG ĐỘNG

Tài liệu tương tự
GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

3CX - 4CX ECO

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

5667 vn-SEA 422ZX Wheeled Loader Brochure Issue 1

Đề 01 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: TOÁN 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1(3,0 điểm): Thực hiện ph

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

TUYỂN TẬP CÁC BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Đại cương về dao động điều hòa Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạ

Aucun titre de diapositive

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 1

MỐI GHÉP REN

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-B 9-C 10-C 11-A 12-A 13-C 14-B 15-A 16-C 17-C 18-A 19

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] tcvn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

THÔNG TƯ VỀ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, BỘ CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Số: 43/2015/TT-BTNMT

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BƠM HTbx PHỤC VỤ TƢỚI Tóm tắt TIÊU CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Phạm Văn Thu, Ths. Nguyễn Hồng Long, Ths. Vũ Mạ

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

Microsoft Word - Tom tat in nop.DOC

(Microsoft Word - CHUY\312N \320? 4 - T? TRU?NG)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

Microsoft Word - Dang lan chuong 7 11

DANH SÁCH TỔNG HỢP KẾT QUẢ VÒNG CHUNG KHẢO GIẢI THƯỞNG SÁNG TẠO TP.HCM NĂM 2019 Tên công trình, đề tài, tác phẩm, giải pháp, mô hình sáng tạo STT (gọi

Chế Tạo Máy Phát Điện | Thuyết Minh Lắp Đặt Máy Phát Điện |

Xe nâng Tự hành Thẳng đứng Kiểu Trụ Di động, Đẩy Xung quanh

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG MWE 210G Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và giữ sách hướng dẫn để tiện việc tham khảo về sau. 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số

MỞ ĐẦU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ BỘ MÔN MÁY SAU THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN ***** BỘ PHẬN MANG TẢI GV. Nguy

AN TOÀN VÀ VỆ SINH tại nông trại Là một người nông dân, bạn thực hiện rất nhiều công việc khác nhau trong ngày làm việc của mình. Trong đó, bạn thường

DANH SÁCH TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT CHỌN VÒNG CHUNG KHẢO GIẢI THƯỞNG SÁNG TẠO TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Tên công trình, đề tài, tác phẩm, giải pháp, mô hìn

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9391:2012 LƯỚI THÉP HÀN DÙNG TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, THI CÔNG LẮP ĐẶT VÀ NGHIỆM THU Welded stee

THƯ MỤC TẠP CHÍ XÂY DỰNG SỐ 3 NĂM 2018 Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Xây dựng số 3 năm Một số vấn đề về

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI -

quy phạm trang bị điện chương ii.2

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Chủ đề 10. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Phương ph

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Phương pháp giải 1) Phương trình s

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Thái Nguyên - lần 2 Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên

VNMATH ĐỀ THI THỬ SỐ 1 (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian p

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

Microsoft Word - BAI BAO_final.doc

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Chế độ chụp khác Chế độ P Chế

KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT VỠ VÀ GIA CƯỜNG SI-LÔ ỨNG LỰC TRƯỚC TS. NGUYỄN ĐẠI MINH, TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG, TS.

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

ch­ng1

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 11 /CT-TTg Hà Nội, ngàyíitháng 4 năm 2019 CHỈ THỊ về một số giả

Khoa Cô Khí Coâng Ngheä Baøi giaûng Maùy GCCH NSTP BM: Maùy STH vaø CB Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Vai trò của phương pháp GCCH trong CBNSTP. Th

I

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Hammermills, Pellet Mills, Pellet Coolers, Crumblers

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Hướng dẫn sử dụng máy ảnh Chế

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

No tile

THIẾT BỊ HỖ TRỢ TẬP BÓNG BÀN TỰ CHẾ *-*-*-*-* HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BẮN BÓNG BÀN HIEPASC Homemade ( Có kèm tài liệu chi tiết cấu tạo máy ) Thiết bị đư

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM o Câu 1: Góc có số đo 108 đổi ra radian là A. 3. B.. C. 3. D Lời giải Chọn A. n.

Việc tìm cực trị tuyệt đối của hàm số có nhiều ứng dụng thực tế trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Trong kinh doanh là bài toán lợi nhuận cực đại và

... SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN TOÁN Năm học: Thời gian là

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2012 E b 1 4 ik ik y y x ( x x y ( ) 0 ) 0 ik 2 ( z d ) x, y, z G by e e e d K x dk 2 y ~ (2.7.a) Từ đó, có thể

Bai3

Brochure Hako Citymaster 600

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí ĐỀ SỐ 01 ĐỀ THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn: Vật Lý Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: M

BỘ TÀI CHÍNH CÔNG TY XỔ SỐ ĐIỆN TOÁN VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THỂ LỆ QUAY SỐ MỞ THƯỞNG XỔ SỐ TỰ CHỌN SỐ THE

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Đại học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Cơ Khí Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Đáp án Thi Viết Cuối Học Kỳ II, MÔN THIẾT BỊ SỢI DỆT Sinh viên không được sử dụ

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: Sở giáo dục

PowerPoint Template

04_Ly thuyet co ban ve Giao thoa song_TL BaiGiang

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Năm học: MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phú

Microsoft Word - Pressemitteilung_Schiebetuerbeschlaege_M072013_VI

Kỹ thuật và Công nghệ 179 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG NHÀ CAO TẦNG HIỆN NAY SOME THOUGHTS ON THE CURRENT CALCULATION F

Microsoft Word TT DA DT NMCDTIMI docx

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

Luận văn tốt nghiệp

ĐỀ NGHỊ 1: Thời gian: 90 phút

Microsoft Word - TCVN

ĐỊA KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA GIẢI PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM BẰNG CÁCH DÙNG DẦM BAILEY LẮP TRỰC GIAO ĐỂ VĂNG CHỐNG HỐ MÓNG GS.TSKH. NGUYỄN ĐĂNG BÍCH Viện KHCN Xâ

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 10798:2015 Xuất bản lần 1 TẤM BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN GIA CỐ MÁI KÊNH VÀ LÁT MẶT ĐƯỜNG Precast reinforced c

MÁY ẢNH SỐ Tài liệu hướng dẫn sử dụng Vi

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI + Cảm ứng từ của dòng

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 2 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 12, NĂM HỌC Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 5

Báo cáo cuối kỳ Khảo sát chuẩn bị Dự án đường cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận tại Việt Nam Tháng 02 năm 2013 Thiết kế cũ Đường cao tốc Cầu cạn QL30 Thiết

Bản ghi:

XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÁY SAN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CONSTRUCTION MODEL DYNAMICS OF GRADERS DURING WORK GS.TS Chu Văn Đạt(1), Ths. Đào Mạnh Quyền(), TS. Bùi Văn Hải(3) 1,,Học viện Kỹ thuật Quân sự. 3 Đại học công nghiệp Hà Nội Tóm tắt: Nghiên cứu nâng cao năng suất của máy và độ phẳng của bề mặt đường sau san là nhu cầu cấp thiết hiện nay. Để đáp ứng được nhu cầu đó ta cần xây dựng được mô hình động lực học của máy san trong quá trình làm việc, thiết lập được hệ phương trình toán học. Sau đó sử dụng các phần mềm chuyên dùng để tính toán giải hệ phương trình, khảo sát động lực học của máy san khi làm việc. Từ đó hướng tới việc đề xuất chế độ làm việc hợp lý nhằm nâng cao năng suất của máy và độ phẳng của bề mặt đường sau khi san. Nội dung bài báo sẽ xây dựng mô hình động lực học của máy san trong quá trình làm việc. Từ khóa: Mô hình động lực học của máy san. Summary: Improve the quality of research work of the grader in the process of working is now an urgent need. To do that we need to build mathematical equations, built models of graders dynamics in the work process. Then use specialized software to calculate equations, survey graders dynamics when working. Since then propose the appropriate input parameters of the grader when working to improve the quality and efficiency of the process of leveling. Keyword: Model dynamics of grader 1. Đặt vấn đề Quá trình làm việc của các máy san ủi luôn là các quá trình động lực học phức tạp, các tải trọng động biến đổi trong phạm vi rộng gây ảnh hưởng lớn đến quá trình điều khiển, chất lượng công việc và độ bền của các chi tiết. Do đó việc nghiên cứu các tính chất động lực học của các máy san ủi nhằm hạn chế những ảnh hướng xấu đến quá trình khai thác máy là một vấn đề rất cần thiết. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, vấn đề này đã được giải quyết ở mức độ cao, các kết quả nghiên cứu đã góp phần quan trọng trong thiết kế, chế tạo và khai thác có hiệu quả các loại máy san ủi [1-]. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấn đề này còn mang tính thời sự cao. Để nâng cao năng suất của máy và độ phẳng của bề mặt đường sau khi san ta cần nghiên cứu động lực học của máy, khảo sát các thông số động lực học của máy trong 1

quá trình làm việc như: chiều sâu cắt, góc cắt, vận tốc cắt Để làm được việc đó ta cần xây dựng hệ phương trình toán học, mô hình động lực học của máy. Sau đó sử dụng các phần mềm chuyên dùng để tính toán, khảo sát động lực học khi máy làm việc. Từ đó hướng tới việc đề xuất chế độ làm việc hợp lý của máy nhằm nâng cao năng suất và độ phẳng của bề mặt đường sau khi san.. Xây dựng mô hình động lực học của máy san trong quá trình làm việc.1. Xây dựng mô hình động lực học của máy san trong quá trình làm việc Để xây dựng được mô hình động lực học của máy san trong quá trình làm việc ta cần đưa ra các giả thiết cơ bản, lựa chọn tọa độ suy rộng và các phương trình liên kết. Các giả thiết cơ bản như sau: Mặt đất trong quá trình làm việc có dạng mấp mô ngẫu nhiên và được xác định từ thực nghiệm, bỏ qua các nguồn kích thích dao động trên máy, bỏ qua ảnh hưởng của sự trượt của các bánh xe, bỏ qua lực cản không khí do máy di chuyển với tốc độ thấp, coi trong quá trình làm việc các lốp của máy san luôn tiếp xúc với mặt đất và là tiếp xúc điểm, giả thiết máy luôn chuyển động thẳng trong quá trình làm việc. Đối tượng lựa chọn nghiên cứu là máy san DZ - 1. Mô hình nghiên cứu ta lựa chọn gồm có 5 khâu, khâu 1 là nền đất, khâu là cầu sau, khâu 3 là khung vỏ và cabin, khâu là cơ cấu lưỡi san, khâu 5 là cầu trước (như hình ). Trong đó m 0, m 1, m, m 3 lần lượt là khối lượng của khung máy, cầu sau, cầu trước và cơ cấu công tác; ct đ, b tương tđ ứng là hệ số đàn hồi và hệ số cản nhớt tương đương của lốp và nền đất (được xác định bằng thực nghiệm); P k ; P c tương ứng là lực kéo, lực cản di chuyển của máy san được tính toán theo [3]; P đ là tổng lực cản cắt đất được xác định theo []. Mặt đất trong quá trình làm việc có dạng mấp mô ngẫu nhiên và được xác định từ thực nghiệm (hình 1). Căn cứ vào bảng giá trị có được từ thực nghiệm và dựa vào phần mềm Matlab sẽ xây dựng được biên dạng mấp mô ngẫu nhiên của mặt đường thành một hàm thay đổi theo thời gian. Đây là dữ liệu để giải hệ phương trình vi phân ở phần sau.. Hình1. Mấp mô dạng ngẫu nhiên của mặt đường Chọn hệ trục tọa độ đề các Oxyz cố định gắn với mặt đất, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của trọng tâm máy san, trục Oz theo phương thẳng đứng, trục Ox theo

phương dọc thân máy và trục Oy theo phương vuông góc với thân máy. Chọn hệ tọa độ suy rộng như sau: q1 x là dịch chuyển của trọng tâm máy san theo phương Ox; 0 q z là dịch chuyển của trọng tâm thân máy theo phương thẳng đứng; 0 q3 là góc lắc 0 của thân máy trong mặt phẳng (xoz); q là góc lắc của cầu sau trong mặt phẳng 1 (yoz); q5 là góc lắc của cầu trước trong mặt phẳng (yoz); q xác định vị trí của lưỡi san so với thân máy; Z1 Z0 Z3 Z Ctdp3 btdp3 Ctdp1 btdp1 Ctdp btdp O m0 bp O3 PCT X3 Ct1 PCS bt1 Pk m1 X1 O1 PCS G1 Y1 Ct bt Pk Y0 G Z X0 Cp Z0 Ct bt X0 Y0 I Pd(t) m3 G3 Ct3 Y3 m O G Y bt3 X PCS Pk PCS Pk PCT O X Y Hình. Mô hình dao động của máy san trong không gian Với giả thiết máy san dao động quanh vị trí cân bằng tĩnh trong quá trình làm việc, các góc lắc ngang và lắc dọc của thân máy rất nhỏ coi gần đúng: sin, cos 1, sin, cos 1. Gọi l là khoảng cách từ trọng tâm của m đến khớp cầu O O3 0 3 tính theo phương trục x. Khi đó cơ hệ có một số phương trình liên kết như sau z q l. q h ; z q l. q h 1 10 3 10 0 3 0 bs 1 t t q l10. q3 h10. q; bs 1p p q l10. q3 h10. q b b q l. q h. q ; q l. q h. q x q l ; z q l. q h t t 3t 0 3 0 5 3 p 0 3 0 5 O3 1 O3 O3 O3 3 O3 xls q1 lo3 l33 cos q; zls q lo3. q3 l33 sin q x q l l cos q l ; z q l. q l sin q h I 1 O3 33 3I I O3 3 33 3I (1).. Thiết lập hệ phương trình vi phân chuyển động của máy san trong quá trình làm việc 3

Tác giả sử dụng phương trình Lagrang loại II để lập phương trình vi phân chuyển động cho hệ. Phương trình Lagrang loại II viết theo các tọa độ suy rộng có dạng d T T () Qqi qi qi qi qi trong đó T là hàm động năng của hệ; là hàm thế năng của hệ; là hàm hao tán của hệ; q i là các tọa độ suy rộng (i = 1,, 3.); Q là lực suy rộng của các lực không thế tác qi dụng lên cơ hệ. Sau khi tính toán ta thu được các kết quả như sau Biểu thức thế năng của cơ hệ bao gồm thế năng của trọng lực tác dụng lên các khâu và thế năng của lực đàn hồi, chọn gốc thế năng tại mặt đất ta có m. g. q m. g.( q l. q h ) m. g.( q l. q h ) 0 1 10 3 10 0 3 0 bs m3. g.( q lo3. q3 l33 sin q) (ct đ1 c t đ ) ( q l10. q3 h10 ) (. q) bt bx l c t đ3 ( q l0. q3 h0 ) (. q5) c t đ l3.sin q (. q ) Biểu thức động năng của cơ hệ như sau (3) 1 1 T ( m0 m1 m m3 ) q1 ( m0 m1 m m3 ) q 1 1 ( J m. l m. l m. l ). q ( J J J ) q 1 1 J xq5 m3. l33. q ( m1. l10 m. l0 m3. lo3) q. q3 m 3 q1. l33.sin q. q q. l33. q.cos q lo3. l33. q3. q.cos q () Biểu thức hàm hao tán 0 y 1 10 0 3 O3 3 0x 1x 3x bs bt Φ ( bt đ1 bt đ) ( q l10. q3) (. q) bt đ3 ( q l0. q3) (. q5) bxl btđ l3. q. cos q. q (5)

Lực suy rộng tương ứng với các tọa độ suy rộng được tính như sau: Các lực không thế tác dụng lên cơ hệ bao gồm lực kéo P, lực cản di chuyển K P và lực cản đào F đất P thay đổi theo thời gian. Tổng công ảo của các thành phần lực không thế xét trong một di chuyển khả dĩ của các khâu là x z x z A P - P q - P ( t). x P ( t). z P ( t). x P ( t). z - P. q () K Fs 1 N N dp M dp M Ft 1 x z trong đó P ( t), P ( t ) lần lượt là tổng lực cản cắt đất tác dụng lên nửa lưỡi san bên trái x z theo phương nằm ngang và thẳng đứng; P ( t), P ( t ) lần lượt là tổng lực cản cắt đất tác dp dụng lên nửa lưỡi san bên phải theo phương nằm ngang và thẳng đứng, PK, PFt, P lần Fs lượt là lực kéo tiếp tuyến tác dụng lên các bánh xe chủ động, lực cản tác dụng lên bánh trước và bánh sau. Sau khi tính toán ta xác định được lực suy rộng tương ứng với các tọa độ suy rộng như sau x x z z Qq 1 PK PFs P t Pdp t PFt Qq P t Pdp t z z Qq 3 P t Pdp t. lo3 z z B Qq P t Pdp t. Qq 5 0 Q P t. l.sin q P t. l.sin q P t. l.cos q P t. l.cos q x x z z q 33 dp 33 33 dp 33 1 dp (7) T ( m0 m1 m m3 ) q1 m3. l33. q.sin q q1 d T ( m m m m ) q m. l. q.sin q m. l. q.cos q q1 T 0; 0; 0 q1 q1 q1 0 1 3 1 3 33 3 33 (8) 5

T ( m0 m1 m m3 ) q ( m1. l10 m. l0 m3. lo3). q3 m3. l33. q.cos q q d T ( m0 m m m ). q ( m. l m. l m. l ). q m. l. q.cos q m. l. q.sin q q T 0; q ( m0 m1 m m3 ). g ( ctđ 1 ct đ)( q l10. q3 h10 ) ct đ3.( q l0. q3 h0 ) q.( bt đ1 bt đ)( q l10. q3) btđ 3.( q l0. q3) q 1 3 1 10 0 3 O3 3 3 33 3 33 (9) 3 T ( J0 y m1. l10 m. l0 m3. lo3) q3 ( m1. l10 m. l0 m3. lo3) q q3 m3. lo3. l33. q.cos q d T ( J m. l m. l m. l ). q ( m. l m. l m. l ) q q3 0 y 1 10 0 3 O3 3 1 10 0 3 O3 m3. lo3. l33. q.cos q m3. lo3. l33. q.sin q T 0; q3 ( m. g. l m. g. l m. g. l ). q ( c c )( q l. q h ). l q3 ctđ 3.( q l0. q3 h0). l0 ( btđ 1 btđ ).( q l10. q3). l10 btđ 3.( q l0. q3). l0 q3 1 10 0 3 O3 3 tđ1 tđ 10 3 10 10 T ( J0x J1x J3x ). q q d T ( J J J ). q q T 0 q 1 ( ctđ 1 ctđ ). bs. q q 1 ( btđ1 btđ ). bs. q q 0x 1x 3x (10) (11) 5

T Jx. q5 q5 d T J. q q5 T 0 q5 1 c. b. q q5 1 b. b. q q5 x 5 tđ 3 t 5 tđ 3 t 5 (1) T m3. l33. q m3 q1. l33.sin q q. l33.cos q lo3. l33. q3.cos q q d T q1. l33.sin q q1. q. l33.cos q q. l33.cos q m3. l33. q m3 q q. q. l33.sin q lo3. l33. q3.cos q lo3. l33. q3. q.sin q T m 3 q1. l33.cos q. q q. l33. q.sin q lo3. l33. q3. q.sinq q m3. g. l33.cos q q 0 q (13) Sau khi biến đổi ta được hệ phương trình vi phân như sau 7

ì (m0+ m1+ m+ m 3)q1 + m 3.l 33.sinq.q + m 3.l 33.q.cosq x x = ( PK -PFs) -P (t)-p dp(t)-pft... (m0+ m1+ m+ m 3).q + (m 1.l10 - m.l0 - m 3.l O3).q3 - m 3.l 33.cosq.q + m 3.l 33.q.sinq +.(btđ1 + b tđ )(q + l 10.q 3) + b tđ3.(q - l 0.q 3) + ( m0 + m1 + m + m 3).g+ (ctđ1+ c tđ)(q + l 10.q3 - h 10) + c tđ3.(q - l 0.q3 - h 0) z z = -( P (t)+p dp(t) )... (m 1.l10 - m.l0 - m 3.l O3)q + (J0y + m 1.l10 + m.l0 + m 3.l O3).q3 + m 3.l O3.l 33.cosq.q - m 3.l O3.l 33.q.sinq + (m 1.g.l10 - m.g.l 0 - m 3.g.l O3).q3 + (ctđ1+ c tđ)(q + l 10.q3 - h (1) 10).l10 - c tđ3.(q - l 0.q3 - h 0).l0 + (btđ1 + b tđ).(q + l 10.q 3).l10 - b tđ3.(q - l 0.q 3).l0 é z z = P (t)+p dp(t) ù ë û.lo3 ï... í 1 1 (J0x + J1x + J 3x ).q + é(b tđ1 + b tđ ).bs + b tđ.b xl. ù.q + é(c tđ1+ c tđ).bs + c tđ.b xl. ù.q ë û ë û B z z = -.( P (t)-p dp(t) )...... 1 1 J x.q5 + b tđ3.b t.q5 + c tđ3.b t.q5 = 0... m 3.l 33.sinq.q1 - m 3.l 33.cosq.q + m 3.l O3.l 33.cosq.q3 + m 3.l 33.q + m3[ q 1.q.l 33.cosq + q.q.l 33.sinq - l O3.l 33.q 3.q.sinq] - m é 3 q 1.l 33.cosq.q + q.l 33.q.sinq - l O3.l 33.q 3.q.sinq ù ë û- m 3.g.l 33.cosq + ctđ.l 3.sinq.cosq +.b tđ.l 3.q.cos q x x z z = -( P (t).l.sinq +P (t).l.sinq -P (t)l.cosq -P (t)l ) 33 dp 33 33 dp 33.cosq ï î 8

3. Kết quả giải hệ phương trình vi phân Chương trình tính toán, giải hệ phương trình vi phân dựa trên bộ công cụ Simulink trong phần mềm Matlab. Dưới đây là kết quả khảo sát ở vận tốc di chuyển trung bình q 1 0. m / s, chiều sâu cắt trung bình h 1 0.1 gia tốc của lưỡi san dưới dạng đồ thị như sau: Chuyển vị của lưỡi san trong quá trình làm việc q (Hình 3) m ta thu được chuyển vị, vận tốc, Hình 3. Đồ thị chuyển vị của lưỡi san trong quá trình làm việc q (rad) Vận tốc của lưỡi san trong quá trình làm việc q (Hình ) Hình. Đồ thị vận tốc của lưỡi san trong quá trình làm việc q (rad/s) Gia tốc của lưỡi san trong quá trình làm việc q (Hình 5) Hình 5. Đồ thị gia tốc của lưỡi san trong quá trình làm việc q (rad/s ) 9

Phân tích kết quả khảo sát Căn cứ vào hình 3, hình, hình 5, ta thấy chuyển vị của lưỡi san trong quá trình làm việc ứng với vận tốc q1 0. m / s và chiều sâu cắt trung bình h1 0.1m là khá lớn. Điều đó làm cho vận tốc, gia tốc của lưỡi san cũng thay đổi liên tục không ổn định vì vậy độ phẳng của mặt đường sau khi san là không tốt. Căn cứ vào thực tế đó, tác giả sẽ hướng tới việc khảo sát các thông số động lực học của máy nhằm đề xuất chế độ làm việc hợp lý để nâng cao năng suất và độ phẳng của bề mặt đường sau khi san.. Kết luận Tác giả đã xây dựng được mô hình dao động, hệ phương trình vi phân bậc của máy san trong quá trình làm việc. Sử dụng công cụ Simulink trong phần mềm Matlab để giải hệ phương trình và thu được một số kết quả như sau máy. Xác định được các thông số chuyển vị, vận tốc, gia tốc của các khâu và của toàn Căn cứ vào kết quả trên sẽ hướng tới việc khảo sát các thông số động lực học của máy san trong quá trình làm việc. Từ đó đề xuất chế độ làm việc hợp lý của máy nhằm nâng cao năng suất và độ phẳng của mặt đường sau quá trình san. Tài liệu tham khảo 1. Баловнев В.И. (1981), Дорожно-строительные машины с рабочими огранами интенсифицирующего действия, Москва Машиностроение.. Корчагин П.А., Корчагина Е.А., Чакурин И.А. Снижение динамических воздействий на оператора автогрейдера в транспортном режиме: Монография. - Омск: СибАДИ, 009. - 195 с. 3. Vũ Thế Lộc, Vũ Thanh Bình (1997), Máy làm đất, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.. Phạm Hữu Đỗng, Hoa Văn Ngữ, Lưu Bá Thuận (00), Máy làm đất, Nhà xuất bản Xây dựng. 5. Đỗ Sanh (00), Động lực học máy, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.. Nguyễn Văn Vịnh (008), Động lực học máy xây dựng và xếp dỡ, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 7. Баловнев В.И. (1981), Моделирование процессов взаимодействия со средой рабочих органов дорожно-строительных машин. М. Высшая школа. 10