Nghĩ về chính tả tiếng Việt qua cách viết -I hay -Y

Tài liệu tương tự
CHƯƠNG 10

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

0365 Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật án h: Lưu Tống Lương a Xá d ch Vi t h: T. Thí h Trí T nh ---o0o--- Nam Mô Bổn Sư Thí h Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần) Như v

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Việt Văn Mẫu Giáo B

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Đi Tìm Dấu Vết Cột Đồng Mã Viện Cao Nguyên Lộc Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà H

DSHS_theoLOP

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

No tile

Thuyết minh về Động Phong Nha

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Bảo tồn văn hóa

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

No tile

Microsoft Word - chantinh09.doc

Document

daithuavoluongnghiakinh

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất

Cúc cu

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Tả lại con đường từ nhà đến trường

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Phần 1

§ 7

Microsoft Word - Unicode nam Ngo noi chuyen ngua[1]

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

KẾT QUẢ THI VIẾT VÒNG 2 TUYỂN DỤNG TẬP TRUNG NĂM 2019 STT Họ tên Ngày sinh Số CMTND Đơn vị đăng ký Nghiệp vụ đăng ký Số báo danh Kết quả 1 Lê Kiều Gia

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Tình Thương Nhân Loại, bài Đức Diêu Trì Kim Mẫu

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

DANH SÁCH ỨNG VIÊN QUA VÒNG SƠ LOẠI HỒ SƠ Họ và tên Giới tính Ngày sinh Số CMND Đơn vị đăng ký Nghiệp vụ đăng ký Kết quả sơ loại ĐỖ THỊ KIM NGÂN Nữ '1

SÓNG THẦN Buoàn Vui Ñôøi Vaän Taûi. Cùng là lính Mũ Xanh, anh cầm súng, còn tôi tay ôm chặt lấy vô lăng đưa anh ra tiền tuyến đối diện với quân thù, đ

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phần 1

Nhân ngày tưởng niêm cuộc hải chiến Hoàng Sa, xin chuyển một bài viết của blogger Nguyễn Ngọc Già (tức Nguyễn Đình Ngọc) người đã bị kết án 3 năm tù 2

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Cúc cu

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Tả một cảnh đẹp mà em biết

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Giáp Ngọ ( 甲午 ) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Ngọ (ngựa)

Đàm Loan và Đạo Xước

Bước đầu để hiểu sâu sắc về thiền định Dorothy Figen; Mỹ Thanh dịch Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là sự suy nghĩ sáng suố

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

J

MICHAEL WILKINSON ĐỌC VỊ KHÁCH HÀNG BUYING STYLES Bản quyền tiếng Việt 2011 Công ty Sách Alpha Tùng Linh dịch NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Dự án 1.0

VÀI NÉT VỀ ĐỜI SỐNG VÀ LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA THANH THIẾU NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Tóm tắt NGUYỄN THỊ HUỆ Dưới quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Mục lục Trang Các lưu ý an toàn Tên của từng bộ phận Các điểm chính khi giặt Hướng dẫn các chức năng của bảng điều khiển 6 Sách hướng dẫn vận hà

Untitled

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

Tướng Đỗ Cao Trí

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

DANH SÁCH THÍ SINH ĐẶC CÁCH VÀO VÒNG PHỎNG VẤN STT Họ Tên Số báo danh Giới tính Ngày sinh Số CMTND Nghiệp vụ đăng ký Đơn vị đăng ký 1 NGUYỄN THỊ KIM L

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

ENews_CustomerSo2_

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH)

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

No tile

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Microsoft Word - MuonChungDao_updt_ doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Lương Sĩ Hằng Ðời Ðạo Siêu Minh

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Lời Dẫn

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Microsoft Word - 5-PH?C TRUY?N LU?T L?.docx

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG CÓ PHẢI LÀ CUỐN KINH ĐẦU TIÊN ĐƯỢC DỊCH TẠI TRUNG QUỐC KHÔNG? HẠNH CƠ Nguồn Chuyển sang ebook 2

Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ VÀ BÀI TIẾNG GỌI CÔNG DÂN Lê Duy San Đã có cả hàng chục bài viết về lịch sử, ý nghĩa của Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ (quốc kỳ c

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Năm Mùi kể chuyện Dê Hoàng Anh Tài Trong thập can Giáp, Ất, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Thân, Nhâm, Qúy và 12 chi tức : Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Microsoft Word - Con se lam duoc.doc

Microsoft Word - 11_Phep_Hoi_Xuan doc

Bản ghi:

Cho đến nay, trong các cuộc tranh luận về các quy tắc chính tả tiếng Việt, cách viết I hay Y là một vấn đề biểu hiện sự bất nhất cao độ. Có thể mỗi người đều có lí do riêng của mình khi bảo vệ cho một quan điểm nào đó, như là nguồn gốc HánViệt, lịch sử chữ viết hay hiệu ứng thẩm mĩ của từ ngữ, v.v. Ở đây, người viết là ngoại đạo về ngôn ngữ học nên không dám lạm bàn về chuyên môn, mà chỉ mong góp một góc nhìn khác đối với vấn đề này. Khảo sát hiện trạng cách viết I hay Y Khi kết hợp các tổ hợp phụ âm đầu trong tiếng Việt với I hay Y cùng với các dấu thanh, tra cứu trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong các từ điển tiếng Việt, kết quả thống kê các trường hợp I hay Y có xuất hiện trong một từ đơn hay từ ghép (không xét các tên riêng hay tiếng nước ngoài nhập nội) cho thấy một phần đã có sự thống nhất cao trong cách viết với I và Y, nhưng một phần không nhỏ đang có nhiều điểm không đồng nhất (xem bảng). Bảng thống kê các trường hợp phụ âm đầu tiếng Việt đi kèm với I và Y. Phụ âm đầu 1 / 20

Dấu thanh Ngang Huyền Hỏi Ngã Sắc Nặng B Bi Bì Bỉ 2 / 20

Bĩ Bí Bị CH Chi Chì Chỉ Chí Chị D 3 / 20

Di Dì Dĩ Dí Dị Đ Đi Đì Đĩ 4 / 20

GH Ghi Ghì H Hi / Hy Hì 5 / 20

Hỉ / Hỷ Hí / Hý K Ki Kì / Kỳ Kỉ / Kỷ Kĩ / Kỹ Kí / Ký Kị / Kỵ 6 / 20

L Li / Ly Lì / Lỳ Lí / Lý Lị / Lỵ M Mi Mì / Mỳ Mỉ 7 / 20

Mĩ / Mỹ Mí Mị / Mỵ N Ni Nì Nỉ Nị NGH 8 / 20

Nghi Nghì Nghỉ Nghĩ Nghị PH Phi Phì Phỉ Phí 9 / 20

Phị QU Qui / Quy Quì / Quỳ Quỉ / Quỷ Quĩ / Quỹ Quí / Quý Quị / Quỵ R Ri Rì 10 / 20

Rỉ Rí Rị S Si Sì Sỉ Sĩ / Sỹ 11 / 20

T Ti / Ty Tì / Tỳ Tỉ / Tỷ Tí / Tý Tị / Tỵ TH Thi Thì Thỉ 12 / 20

Thí Thị TR Tri Trì Trĩ Trí Trị V 13 / 20

Vi Vì Vỉ Vĩ / Vỹ Ví Vị X Xi Xì Xỉ Xí 14 / 20

Xị Từ bảng kết quả này, có thể chia thành các nhóm sau: 12 phụ âm đầu đã thống nhất cách viết (B, CH, D, Đ, GH, N, NGH, PH, R, TH, TR, X) : chỉ đi với I, dù dấu thanh là gì, dù là từ Hán Việt hay thuần Việt; 8 phụ âm đầu có nhiều cách viết (H, K, L, M, QU, S, T, V): viết với I trong từ này nhưng với Y trong từ khác; riêng chữ H: khi là phụ âm đơn riêng lẻ thì tồn tại nhiều cách viết với I và Y, nhưng khi tham gia vào phụ âm kép (CH, GH, NGH, PH, TH) thì tất cả đều chỉ viết với I. Trong số 8 phụ âm đầu có viết với cả I lẫn Y, có: 13 trường hợp chỉ viết với I ở một số dấu thanh nhất định (Hì; Ki; Mi, Mỉ, Mí; Si, Sì, Sỉ; Vi, Vì, Vỉ, Ví, Vị ), nhưng viết với cả I lẫn Y ở những dấu thanh khác; 28 trường hợp tồn tại hai cách viết với I và Y của cùng một từ, như ca sỹ = ca sĩ, hi vọng 15 / 20

= hy vọng, tỉ giá = tỷ giá,... Phức tạp hơn, có không ít trường hợp ở cùng một dấu thanh, có thể viết với cả I lẫn Y trong từ này, nhưng lại thường chỉ viết I trong từ khác (như tỉ số = tỷ số tỉ mỉ, mị dân = mỵ dân mộng mị,...). Và cuối cùng, trong cùng một bài viết, cùng một từ có cùng nghĩa hay cùng nguồn gốc HánViệt, nhưng có rất nhiều người lúc thì viết với I, lúc lại viết với Y. Nhận xét Với nhóm phụ âm đầu B, CH, D, Đ, GH, N, NGH, PH, R, TH, TR, X thì coi như đã thống nhất, không có gì phải bàn cãi, vì chỉ viết với I. Nhưng với nhóm phụ âm đầu H, K, L, M, QU, S, T và V thì trong thực tế cho đến nay có một số quan điểm khác nhau dẫn đến tình trạng chưa thống nhất quy tắc viết I và Y một cách rộng rãi. Dưới đây người viết chỉ xem xét một số quan điểm chính về mặt lợi ích đối với một hệ thống chính tả tiếng Việt thống nhất. Quan điểm hiệu ứng thẩm mĩ: viết Y đẹp hơn so với I, ví dụ như công ty > công ti ; mỹ thuật > mĩ thuật,... Tuy nhiên, ngược lại thì hiếm ai lại viết ly ty, tỷ thý, sân sy, năn nỷ, bản vỵ,... để cho các từ này đẹp hơn. Quan điểm nguồn gốc HánViệt hay thuần Việt: từ Hán Việt thì viết Y, từ thuần Việt thì viết I, ví dụ như hy vọng hì hục, lý sự lì lợm,... Nhưng, trong rất nhiều trường hợp, sẽ rất khó phân biệt từ nào là Hán Việt từ nào là thuần Việt, đặc biệt là khi có những âm tiết có mặt trong cả từ HánViệt lẫn từ thuần Việt, như sỉ nhục sỉ lẻ, tỳ bà tì đè,... Bên cạnh đó, có nhiều từ Hán Việt chỉ viết với I chứ không phải với Y, như tu mi nam tử, sỉ nhục, tỉ thí, ti tiện,... Và ngược lại, nhiều từ thuần Việt lại thường hay có xu hướng được viết với Y như tuổi Tỵ, giờ Tý, khoai mỳ, lầm lỳ,... 16 / 20

Quan điểm lịch sử chữ viết: những người theo quan điểm này cho rằng thời gian trước đây đã viết theo một cách nào đó rồi, sau một thời gian thay đổi, vì lí do nào đó không đạt kết quả tốt nên quay lại theo cách viết cũ. Có thể thấy rõ điều này trong xu hướng viết sỹ thay cho sĩ khoảng vài ba năm gần đây. Tuy vậy, đã làm thế thì lần về xa hơn trong lịch sử, tại sao không viết nhiều từ khác theo cách ban đầu mới ra đời tiếng Việt, như huình và quấc như trong Đại Nam Quấc Âm Tự Vị của Huình Tịnh Paulus Của? Quan điểm ngữ âm học: xét riêng về chuẩn mực ngữ âm, có rất nhiều cách ghi một số từ ngữ chính xác hơn, như huiền > huyền, ziết > giết, wi > quy,... nhưng vẫn không được phổ biến vì cách viết huyền, giết, quy,... đã tồn tại lâu dài và có nhiều yếu tố thuận tiện hơn cho sự thống nhất cách viết I và Y trong điều kiện hiện tại. Quan điểm không cần quy tắc thống nhất chặt chẽ: với những người có quan điểm này, viết kiểu gì cũng được, miễn đọc ra hiểu được là xong. Hoặc là, tuy không có hẳn quan điểm không cần quy tắc, nhưng thái độ thờ ơ của nhiều người, chỉ suy nghĩ đơn giản theo kiểu biết thế nào thì dùng thế ấy, hoặc nói và viết theo báo chí, theo truyền hình, cũng góp phần cho sự lên ngôi của quan điểm này. Với rất nhiều trường hợp và quan điểm khác nhau như vậy, thật khó để tìm ra và nhớ hết các quy luật chung trong cách viết I và Y. Đồng thời, từng quan điểm cũng không thể hiện được tính quy luật xuyên suốt nào trong những cách viết hiện đang tồn tại, hoặc góp phần làm phát sinh ra những vấn đề phức tạp hơn. Hậu quả của sự bất nhất này thì đã nhãn tiền, đó là thực trạng bề bộn của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng mà ai cũng có thể nhận thấy. Khi các nhà xuất bản, báo chí, truyền hình,... mỗi nơi tự định ra cho mình một chuẩn riêng theo những quan điểm riêng nêu trên, thì vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt càng ngày càng gặp nhiều khó khăn. Với tầm ảnh hưởng quan trọng đối với công chúng, một lựa chọn bất hợp lí của của giới báo chí và truyền thông lại trở thành một nguy cơ làm phổ biến những thói quen sai về ngôn ngữ trong khắp cộng đồng. Thực ra, tình hình chưa đến nỗi quá bi đát! Có thể thấy trong giới ngôn ngữ học Việt Nam cũng như trong sách giáo khoa phổ thông, quy tắc viết I và Y hầu như đã thống nhất. Nhưng điều đáng tiếc là các quy tắc này vẫn chưa đến được với đại đa số công chúng! 17 / 20

4. Cách viết I và Y theo chuẩn chính tả tiếng Việt Bản chất vấn đề nằm ở chỗ: quy tắc viết I hay Y theo chuẩn chính tả tiếng Việt đã được các nhà ngôn ngữ học lập ra và cụ thể hoá trong các bộ từ điển quốc gia; nhưng có lẽ các quy tắc này chưa đến được với công chúng vì chúng được diễn đạt với ngôn ngữ hàn lâm, với những khái niệm chuyên môn về ngôn ngữ học quá khó hiểu chăng? Nếu tổng kết các quy tắc viết I và Y do các nhà ngôn ngữ học lập ra (ở đây xét theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, ấn bản năm 2001), người viết nghiệm được rằng chỉ cần nhớ bốn nguyên tắc đơn giản để có thể thống nhất toàn bộ các trường hợp phức tạp như đã nêu ở trên. 1. Nguyên tắc viết tên riêng: giữ nguyên gốc theo giấy tờ hay lựa chọn của chủ sở hữu. Ở khía cạnh này, không cần quá bận tâm việc chữ viết có đúng quy tắc chính tả thông dụng hay không, như Dy, My, Lynh, Huình Tịnh Của, Trần Huiền Ân,... cũng giống như đối với các cách viết khác không có trong chuẩn chính tả tiếng Việt như Dzếnh, Dzoãn, Dzũng, Đăk Lăk, Bắc Kạn,... Điều này cũng phổ biến trong cách đặt tên riêng ở nhiều nước trên thế giới. 2. Nguyên tắc viết liền sau phụ âm: khi viết liền sau một phụ âm thì luôn luôn dùng I. Nguyên tắc này áp dụng cho tất cả các từ không phải tên riêng, dù trước I là phụ âm đơn hay phụ âm kép, bao gồm B, CH, D, Đ, G, GH, H, K, L, M, N, NGH, NH, P, PH, R, S, T, TH, TR, V, X. 3. Nguyên tắc viết liền sau nguyên âm: khi viết liền sau một nguyên âm thì đọc thế nào viết thế ấy. Nguyên tắc này áp dụng cho tất cả các từ không phải tên riêng, khi chữ I hay Y được viết liền sau các nguyên âm A, Â, O, Ô, Ơ, U, ƯƠ. 18 / 20

4. Nguyên tắc viết một mình: khi viết một mình để làm thành một từ, dùng Y cho từ HánViệt và I cho từ thuần Việt. Ví dụ, viết Y KHOA, Ỷ THẾ, Ý KIẾN,... nhưng sẽ là Ỉ EO, Í ỚI, Ì ẠCH,... Lưu ý là các nguyên tắc 2 và 3 được xét theo chữ viết chứ không xét theo âm đọc, nên chữ Utrong QU được xếp vào nguyên tắc 3. Nguyên tắc này cũng sẽ giúp giải quyết các rắc rối về cách phát âm mà nhiều người nêu ra để làm khó cho việc chuẩn hoá cách viết I và Y ở các vị trí khác nhau trong từ, như: B ÁI BÁY, H UI Q UY, H ỦI Q UỶ, T ÚI T UÝ = Q UÝ, Q UY ÊN = Q UY ẾT = Q UÝ T; TH ÚI 19 / 20

TH UÝ ; TH AI TH AY,... 5. Thái độ ứng xử với chính tả tiếng Việt nói chung Là người không chuyên nên không dám lạm bàn sâu hơn về các vấn đề ngôn ngữ, nhưng kết lại, người viết thấy rằng có một cách đơn giản nhất mà người dân ở các nước khác vẫn thường sử dụng để giải quyết các khó khăn về chính tả: mua cho mình một quyển từ điển đáng tin cậy để tra cứu và tuân thủ theo các quy tắc mô tả trong quyển từ điển ấy. Ở Việt Nam, có thể nói là nhiều người vẫn còn đối xử bất công đối với tiếng Việt. Nếu khi học tiếng nước ngoài người ta sẵn sàng mua từ điển để tra từ vựng, học thuộc và luôn cố nói/viết cho đúng thứ tiếng nước ngoài đó, thì lại không có nhiều người nghĩ đến hay sẵn lòng mua một quyển từ điển tiếng Việt để kiểm tra xem thứ tiếng mình nói hàng ngày, đọc hàng ngày, viết hàng ngày (và đến cả đời) có gì sai sót hay không! Có thể họ nghĩ rằng nói ra ai cũng hiểu, nghe gì đọc gì cũng hiểu, thì tra từ điển làm gì cho mệt và... tốn tiền (?!). Song, không phải ai cũng có thể biết rành rẽ tất cả các từ tiếng Việt mình sử dụng hàng ngày. Vậy thì, nên chăng mỗi gia đình mua một quyển từ điển tiếng Việt tiêu chuẩn, đặt trên kệ sách để tra cứu khi cần thiết? Với học sinh, sinh viên hay những ai cần và thường làm công việc viết lách (văn học, báo chí, thư từ, công văn, trao đổi công việc,...) có lẽ việc đó lại càng đáng làm hơn nữa. Đôi khi, thay vì đổ lỗi xa gần, cách giải quyết lại nằm trong tầm tay của chính mỗi người vậy! {jgototop}{/jgototop} 20 / 20