Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Tài liệu tương tự
Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phần 1

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

NỖI GHEN DỊU DÀNG

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Cảm nghĩ về người thân

Microsoft Word - Document1

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

No tile

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Microsoft Word - ptdn1257.docx

Thuyết minh về quan điểm sáng tác của nhà văn Thạch Lam

Microsoft Word baLanHoaKiep

Thuyết minh về truyện Kiều

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Chú Bé Sao Băng

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

SỰ SỐNG THẬT

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

SỰ SỐNG THẬT

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM C Ý nghĩa cuộc đời Lời Chúa: (Lc. 14, ) 1 Một ngày sabát kia, Ðức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Phar

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Cảm nghĩ về tình bạn

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Công Chúa Hoa Hồng

Phân tích bài thơ Chiều tối

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phần 1

Bản ghi:

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân Author : Hồng Thắm Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân Hướng dẫn Kim Lân là một nhà văn đa tài, bên cạnh đó ông cũng là người sâu lắng và hóm hỉnh ra nhiều trò. Cá chi tiết nỗi bật hơn của ông đó là khi nói về sự trưởng thành của mình cùng với cách mạng và kháng chiến. Cùng nhân dân, đồng bào đồng chí kể ra những câu chuyện hóm hỉnh nhưng chân hành và giàu cảm xúc. Không chỉ vậy khi đưa lên tác phẩm của mình Kim Lân đã làm xoa đi cái mệt mỏi, cái nạn đói éo le năm 1945. Tác phẩm mở ra với bối cảnh đổi thay to lớn đầy nghịêt ngã của cuộc sống con người khi nạn đói lịch sử vào năm 1945 tràn tới. Nó trở thành một hội chứng can thiệp vào cuộc sống, đập vỡ biết bao nhiêu mái ấm, xô đẩy con người đến thế giới tử thần, thay đổi nếp sống cách nghĩ, vốn văn hoá thuần phác trong sáng của người Việt. Đặc biệt ở đây Kim Lân đã khắc họa nhân vật Tràng. Nhân vật Tràng xuất hiện với sự biến đổi lớn, từ Tràng vui tính được trẻ con yêu mến giờ câm lặng tiều tuỵ kiệt sức "đi từng bước mệt mỏi đầu chúi về phía trước" và cô gái (Vợ Tràng sau này) vì đói mà mất tính cách với hành động bê tha và hình dáng tiều tụy lam lũ. Thế giới người đói hiện lên dưới ngòi bút nhà văn "Cái lều chợ đầy những người bồng bế dắt díu nhau xanh xám như những bóng ma, sáng nào cũng thấy ba bốn cái xác người chết nằm ngổn ngang". trên cơ sỡ đó, Kim Lân đã đưa luận đề cách mạng nối lồng vào tác phẩm của mình, làm cho tác phẩm thêm những tình tiết hấp dẫn, và quan trọng hơn là nạn đói. Kim Lân đã mượn cái nạn đói để nhằm mục đích nói lên lý tưởng cách mạng cao cả của mình... Làm xoa dịu nổi đau, mất mát của người dân để họ đối diện với thực tế, với hiện tại và vương lên xa hơn với cuộc sống khốn khổ lúc bấy giờ. Không nhưng vậy Kim Lân còn đưa ra hoàn loạn các tình tiết, chi tiết hết sức nhỏ bé, bằng nhiều chuổi sự việc ly kỳ hấp dẫn đối với người đọc. Cái chính mà Kim Lân đề cập tới là cái luận đề cách mạng cao cả của ông. Ông đã góp phần không ít vào sự nghiệp cao cả ấy. Và Ông đã đan xen được cái nhân đạo và tính hiện thực vào tác phẩm của mình để làm tiền đề cho sự phất triễn luận đề cách mạng cao cả. 1.Trên cơ sở một bản thảo cũ viết từ sau CM8 đến sau năm 1945 "Vợ nhặt" được Kim Lân xây dựng hoàn chỉnh vào năm 1954. Gần mười năm trăn trở thể hiện tư tưởng của mình Kim Lân đã làm cho tác phẩm trở thành truyện ngắn đặc sắc. Đọc"Vợ Nhặt" trước tiên người đọc thấy ám ảnh ngay về những mảng hiện thực khắc nghiệt trần trụi. Nhưng nếu chiêm nghiệm kỹ càng chúng ta sẽ tìm thấy một mạch ngầm khác chảy suốt chiều dài những trang truyện. Dòng chảy ấy là giá trị nhân đạo của tác phẩm và chính nó đã góp phần quan trọng tạo nên Tài giá liệu trị chia tuyệt sẻ tại vời của tác phẩm và nâng cao vị thế nhà văn trong đội ngũ những cây bút truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ nhặt. Tóm tắt cốt truyện: Vợ Nhặt là câu chuyện được Kim Lân xây dựng trong bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945; Tràng một người dân nghèo ngụ cư lấy được vợ, khiến cả xóm nghèo và người mẹ - bà cụ Tứ ngạc nhiên, lo âu và vừa vui chen lẫn buồn. Trong bữa cơm gia đình đạm bạc kham khổ, giữa những ngày đói u ám, trong óc Tràng hiện lên những cảnh người nghèo đói kéo nhau trên đê sộp, đằng trước có lá cờ đỏ to lắm... 2.1. Cái nhìn sâu sắc và tấm lòng nhân hậu trước khát vọng của con người. Tác phẩm mở ra với bối cảnh đổi thay to lớn đầy nghịêt ngã của cuộc sống con người khi nạn đói lịch sử vào năm 1945 tràn tới. Nó trở thành một hội chứng can thiệp vào cuộc sống, đập vỡ biết bao nhiêu mái ấm, xô đẩy con người đến thế giới tử thần, thay đổi nếp sống cách nghĩ, vốn văn hoá thuần phác trong sáng của người Việt. Nhân vật Tràng xuất hiện với sự biến đổi lớn, từ Tràng vui tính được trẻ con yêu mến giờ câm lặng tiều tuỵ kiệt sức "đi từng bước mệt mỏi đầu chúi về phía trước" và cô gái (Vợ Tràng sau này) vì đói mà mất tính cách với hành động bê tha và hình dáng tiều tụy lam lũ. Thế giới người đói hiện lên dưới ngòi bút nhà văn "Cái lều chợ đầy những người bồng bế dắt díu nhau xanh xám như những bóng ma, sáng nào cũng thấy ba bốn cái xác người chết nằm ngổn ngang". Nạn đói xoá đi cái sinh khí của xóm làng, biến cái trù phú nhộn nhịp thành cái xơ xác, tiêu điều và đặc biệt thế giới con người sống mang đầy hơi thở tử khí của nghĩa địa, làng xóm không nhà nào có ánh đèn lửa khi đêm về, tiếng quạ kêu hoà với tiếng hờ khóc của người chết là âm thanh ghê rợn buốt nhói vỗ động không gian. Giữa khung cảnh thê lương ấy ngòi bút Kim Lân đã dựng dậy câu chuyện hôn nhân: Tràng nhặt người đàn bà xa lạ mà cái đói đã làm biến dạng tính cách về làm vợ và đưa cô về làng. Dưới góc nhìn hiện thực nghiêm lạnh người ta có thể đánh gíá hành động của Tràng là hành động liều lĩnh và con người đã mất giá một cách thảm hại. Tuy nhiên, đó là cái nhìn bên ngoài hời hợt của trái tim vô cảm. Cây bút nồng đượm hơi ấm yêu thương và cái nhìn nhân văn Kim Lân muốn đạt tới một đích khác đó là khai thác cái khát vọng âm ỉ cứ bền bỉ cháy trong các số phận nhân vật. Trước tiên là khát vọng sống vẫn âm thầm cháy nơi cô gái. Bốn bát bánh đúc rõ ràng không phải là nguyên nhân khiến cô gái chung thân với Tràng, dường như cô tìm thấy ở Tràng có sự loé sáng hy vọng, đó là niễm tin dầu mơ hồ về một tổ ấm có thể được tạo dựng. Chính đó là niềm tin của người đàn bà yếu đuối suy sụp mất hết hy vọng sống vào sức mạnh nâng đỡ của người đàn ông và tình yêu sẽ chắp cánh cho cô bay qua cõi chết. Còn Tràng, sự liều lĩnh của anh cũng không thuần thuý chỉ là sự liều lĩnh của một gã trai, mà nó còn là khát vọng. Đấy là khát vọng muốn có vợ, điêù mà mẹ anh bất lực không làm nổi, điều mà thực tế đen tối không cho phép thì Tràng đã quyết định để đạt được. Có thể còn có Tài những liệu chia băn sẻ khoăn tại nhưng, Tràng với quyết định ấy, muốn chứng tỏ bản năng người đàn ông của mình, tin và hy vọng vào cuộc sống mới ở trong tương lai.

Chính những khát vọng nhân văn ẩn khuất nơi đáy sâu con người ấy với những mong muốn tồn tại và cuộc sống hạnh phúc dù rất đời thường nhỏ nhoi, ở thời điểm mà mọi người không nhìn thấy, thậm chí chỉ thấy màu xám xịt bất lực buông xuôi, thì nó lại được Kim Lân cảm được và hiện ra bằng những trang viết giàu sức gợi. Rõ ràng, trái tim của nhà văn đã chan hòa vào nhịp đập nơi những con tim nhỏ bé giữa không gian thời gian đè nặng bóng tử thần để cùng rung lên những khát khao những điều ao ước tốt đẹp hơn. Ngòi bút Kim Lân khi viết những tình tiết này đã tạo dựng được trang văn giục giã lòng người chống lại định mệnh và chữa lại định mệnh. 2.2. Lòng yêu thương trân trọng với những người bất hạnh Nụ cười nở bên cái chết Cuộc dắt díu nhau về làng của hai người bất hạnh được miêu tả đầy ấn tượng. Giá trị nhân đạo được toả ra từ những những dòng văn tươi vui dí dỏm. Tràng đưa vợ về làng, tất nhiên không giống như chuyện vu quy bái tổ cờ xe võng lọng, song cuộc hành trình của lứa đôi cũng không hề bị rẻ rúng, niềm vui ngập tràn trong truyện. Kim Lân đã tỏ ra nhạy cảm và tinh tế khi khám phá tâm trạng cảm nhận hạnh phúc của Tràng. Hơn 20 lần truyện nhắc đến nụ cười của Tràng lúc thì phởn phơ, khi tủm tỉm, khi bật cười thành tiếng. Đi bên cạnh một cô gái, gầy đói, rách như tổ đỉa, tuyệt nhiên không gợi lên trong Tràng một chút coi thường hay khinh rẻ hoăc xấu hổ. Ngược lại nhờ cô gái mà anh quên hết những cảnh sống ê chề,tối tăm hằng ngày quên cả đói khát ghê gớm đang đe doạ. Đó là gì, nếu không phải chính cô gái, như niềm hạnh phúc trong tầm tay, là nguồn ấm áp kề bên sưởi ấm cái cô đơn giá lạnh trong anh? Cô gái không hề có mặc cảm về thân phận "bị nhặt", cô đi bên Tràng với niềm tự hào sự ngang bằng, cô giễu anh "còn bé lắm đấy" mắng anh là "đồ khỉ gió" phát đen đét vào lưng anh, khoặm mặt lại... Những đoạn văn như thước phim hiện thực về tình yêu lứa đôi bay qua cái nền xám lạnh của nạn đói. Kim Lân đã để cho nhân vật cô gái hiện đầy đủ sức mạnh chế át người đàn ông đang yêu như bất cứ một cô gái xinh đẹp có đầy đủ tư cách nào. Tràng và cô vợ nhặt thực sự hướng về nhau thích thú nhau như mọi đôi tình nhân khác trên cõi đời đang ở đỉnh say mê hoan lạc. Cái cách miêu tả này không thua kém bất cứ những dòng văn lãng mạn nào viết về lứa đôi. Khám phá được tình cảm ấy của con người khốn khổ để họ xuất hiện trên những trang văn ngập tràn niềm vui và hạnh phúc, Kim Lân đã tỏ ra là hiểu và thông cảm và cao hơn là trân trọng những con người bất hạnh. Ở thời điểm, khi mà một số cây bút coi họ là những người tầm thường thì Kim Lân đã nhìn nhận họ là những con người bình thường, khi mà kẻ thù dân tộc biến họ thành những xác chết thì Kim Lân tìm thấy và vớt họ lên ở phẩm chất con người ham sống và khát khao hạnh phúc, đó là chất nhân văn của ngòi bút Kim Lân. Kim Lân đã bố trí cuộc trở về của cặp vợ chồng qua trước mắt mọi người trong làng. Cuộc rước dâu có một không hai ấy lại không rơi vào bi kịch mà ngược lại nó lại mang đến bầu sinh khí cho cả không gian cái làng đầy tử khí. Tài liệu Trẻ chia con sẻ gào tại lên "chông vợ hài"; và người lớn "những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống khao khát và tối tăm

của họ". Rõ ràng cuộc hôn nhân kỳ lạ của Tràng đã tạo ra những âm thanh vui nhộn làm bừng sáng niềm yêu thương trong làng ngụ cư vốn như những nhà mồ hoang lạnh với những sinh linh đang tuyệt vọng trong cơn đói khát. Sự kết hợp liều lĩnh của Tràng và cô gái trở thành một thách thức lớn quyết liệt của khát vọng sống còn và hạnh phúc trước ý thức của xã hội làng ngụ cư đã tê liệt vì đói. Thách thức ấy, là ngọn gió xua đuổi tà khí u mê vây bủa con người của làng và làm cho tâm hồn con người nơi đây rạng rỡ hơn và le lói hy vọng sống. Viết đoạn văn này nhà văn đã khẳng định sự sống và ý chí vươn lên chống lại định mệnh của con người,luôn mãnh liệt. Tác giả trân trọng yêu mến hành động liều lĩnh của họ và thổi vào cộng đồng những con người bất lực một niềm tin. Điều này cao hơn cái bay bổng xa rời hiện thực của dòng văn lãng mạn, hoặc bế tắc của dòng hiện thực, chỉ có trái tim nhân văn, cái nhìn của nhà văn cách mạng mới có được điều này trong bối cảnh ấy. 2.3. Tình yêu cuộc sống sẽ thắng được chết chóc sẽ thay đổi được cuộc sống. Tư tưởng nhân đạo của truyện ngắn Vợ Nhặt không chỉ dừng lại ở việc phát hiện khát vọng ngợi ca trân trọng những con người bất hạnh. Truyện còn đem đến một thông điệp tình yêu cuộc sống sẽ tiêu diệt được chết chóc và sức mạnh tình yêu sẽ làm thay đổi cuộc sống nó làm cho cây đời ngời sắc hoa thơm và ngát xanh tươi mát. klan2truyện phát triển tiếp bằng đoạn kể xảy ra trong căn nhà ọp ẹp của Tràng với hai chi tiết: cuộc gặp gỡ mẹ già và những việc xảy ra sau đêm tân hôn. Người mẹ trước nạn đói cũng thất vọng và hoài nghi như mọi người đàn bà đau xót khác. Trước sự kiện con trai lấy vợ suy nghĩ của bà đẫm nước mắt cho cả con dâu và con của mình "biết có qua nổi cơn đói khát này không?" Tuy nhiên trong lòng bà luôn có sự vương vấn thông qua những suy tư, phân tích bằng cả lý trí, và trái tim, bằng trách nhiệm và đạo lý của người mẹ. Bà nhìn nhận sự "nhặt vợ " không phải vì việc làm thấp kém mà là may nên bà cũng mừng lòng. Bà nhìn người con dâu lòng đầy thương xót, một thứ tình cảm trân trọng không chút coi thường; Bà nghĩ đến việc phải có "dăm ba mâm cho phải lẽ"... Với tất cả những điều ấy, rõ ràng trong thẳm sâu suy nghĩ của Bà cụ Tứ luôn nghĩ về cô con dâu, nghĩ về chị như người còn nguyên giá trị. Tất cả những suy nghĩ hành động ấy của Bà thể hiện cái nhìn nhân đạo của Kim Lân, suy nghĩ của ngươì trải đời như bà lão là kết luận về cách nhìn nhận con người trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy. Cách nhìn như vậy là nâng cao phẩm giá cho con người. Kim Lân đã thể hiện tư tưởng nhân đạo bằng cách xây dựng một tình huống về con người bị đánh mất phẩm giá trong con mắt mọi người để nâng niu khẳng định phẩm giá của họ. Có thể làm được như vậy là bởi nhà văn đã tự đặt mình vào trong cuộc với các nhân vật của mình, và bằng tình yêu của mình sưởi ấm giá lạnh của hiện thực, thắp lên ngọn lửa niềm tin vào cuộc sống Sau một đêm thành vợ chồng, dường như tất cả không có gì thay đổi căn nhà nát, người mẹ già và làng xóm còn vương đầy hơi tử khí, song một không gian đầy sinh khí đã tràn đến thay thế. Ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng ong nước đầy ăm ắp; người vợ trẻ trở nên hiền dịu mẫu mực. Tài Tràng liệu chia thay sẻ đổi tại hẳn, đã phục sinh " hắn thấy thương yêu và gắn bó ngôi nhà; hắn thấy hắn nên người có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này.

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Một niềm tin vào tương lai xuất hiện nơi suy nghĩ của ba con người khốn khổ: "Hình như ai nấy đều có ý nghĩ rằng thu xếp cửa nhà cho quang qủe, nề nếp thì cuộc đời của họ có thể khác đi làm ăn có cơ khấm khá hơn", "chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm hoà hợp như thế". Rõ ràng sức mạnh làm thay đổi không gian u tối nghèo đói biến nó thành thế giới nồng ấm chính là sức mạnh của tình yêu, ở đây tình yêu nam nữ đã thay đổi con người ; tình yêu người mẹ với con cái làm cho mọi người gắn bó hơn. Ngòi bút nhân đạo của Kim Lân đã vẽ lại thế giới của căn nhà nát trở thành bức tranh về lâu đài hạnh phúc. 2.4. Kết thúc mở hướng dẫn đường cho con người tìm thấy cái đích của hạnh phúc và thôi thúc hành động. Hiện thực của bữa cơm ngày đói và món chè khoán đắng ngắt cổ họng đã kéo họ về với thực tế. Chỉ với lòng yêu thương và hi vọng suông thì cuộc đời họ lại rơi vào ngõ cụt, con đường họ đi dẫn tới nghĩa địa trong tiếng gào thét cuả nạn đói. Chính ở thời điểm ấy cái cao tay già dặn của ngòi bút Kim Lân xuất hiện, Truyện được xây dựng thêm những tình tiết đặc biệt quyết định tư tưởng chủ đề tác phẩm. Đó là tình tiết nói về tin đồn mơ hồ Việt Minh phá kho thóc Nhật đế chia cho dân nghèo; những hình ảnh đoàn người trên đê, lá cờ đỏ gieo vào lòng người những hy vọng mới. Đây cũng là điểm khác biệt quan trọng phản ánh thế giới quan và nhân sinh quan của các nhà văn thuộc dòng Hiện thực cách mạng với các dòng trước đó. Con người muốn thoát khỏi kiếp nô lệ, thoát khỏi cái chết rình rập thì chỉ còn cách vùng dậy chống lại bạo tàn để giành quyền sống mà thôi. Nhà văn đã không dễ dãi để phát triển thêm chi tiết gia đình tham gia cách mạng nhưng lôgic cuộc sống cho thấy họ không còn con đường nào khác. Dụng ý này gửi gắm trong truyện đã làm cho giá trị nhân đạo của tác phẩm đi tới sự viên mãn. 3. Nhân đạo không chỉ là khái niệm và rõ ràng không chỉ là tình cảm thông thường trong mối quan hệ qua lại giữa người và người dù ở cung bậc cao nhất là cảm thông chia sẻ; mà phải là giúp họ hoàn thiện nhân cách, có khát vọng vươn tới tự hoàn thiện mình thành NGƯỜI, với đầy đủ sức mạnh chinh phục hoàn cảnh. Ở điểm này, với những tình tiết cuối truyện nhà văn Kim Lân đã đạt được sự thành công và đứng ở bậc cao hơn so với các nhà văn viết về cùng đề tài trước đó. Nguồn: Vietvanhoctro.com saigonxe.net Tài liệu chia sẻ tại