TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

Tài liệu tương tự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF305 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: FIN306 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: ITS301 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: MES310 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: FIN303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHIEP KINH TE 2014

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: ENP309 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 17

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Microsoft Word - QUI CHE QUAN TRI NOI BO CTY.doc

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

ĐIỀU LỆ CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN YUANTA VIỆT NAM Tp.HCM, ngày. tháng. năm. 1

LỜI CAM ĐOAN

Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Để hiểu xem một Ngân hàng Th

Quy_che_quan_tri_Cty_KHP.doc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Microsoft Word - Thong tu 10.doc

QUỐC HỘI Luật số: /201 /QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự thảo 2 LUẬT CHỨNG KHOÁN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hò

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Dự thảo CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN TRUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN NĂM 2012

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH QUYỀN KHU HÀNH CHÍNH ĐẶC BIỆT HỒNG KÔNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 119/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2018 N

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 09/2016/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

Microsoft Word - HEV_BCTC nam 2009 da kiem toan.doc

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM

B312 M?U BCKT

CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SỐ 4 Mẫu số B 01 - DN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Tại ngày 30 tháng 06 năm 2019 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam TÀI SẢN Mã số Th

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Microsoft Word - Noi dung tom tat

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

Microsoft Word - Copy of BCTC doc

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Microsoft Word - QD_DT_THS.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Mã môn học: CENG3305 1

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG

LUẬT XÂY DỰNG

I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Đi Trên Đất Lạ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên tiếng Anh: FINANCIAL MARK

CHÍNH PHỦ

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI Luật số: 68/2014/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬT DOANH NGH

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 14/2012/QH13 LUẬT Phổ biến, g

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

Microsoft Word - Thuy?t minh BCTC 6th-N

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

PHẦN I

Lo¹i tµi khon I

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG * TÓM TẮT Bài viết trình bày phương pháp sử

Số 60 (7.408) Thứ Sáu ngày 1/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 Số 1356/QĐ-LICOGI13-HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà nội, ngày 06 tháng 11 năm 2009 QUYẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

TÀI LIỆU HỎI - ĐÁP VỀ SẮP XẾP ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ GIAI ĐOẠN (Kèm theo Công văn số 2121-CV/BTGTU, ngày 30/7/2019 của Ban Tuyên Giáo Tỉnh

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 97/TTr - CP Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2019 TỜ TRÌNH Về dự án Luật Chứng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

1

THỂ LỆ TUYỂN SINH

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - TMC BÁO CÁO TÀI CHÍNH cho năm tài chính 12 năm 2010 đã được kiểm toán

whitepaper_vi.pages

CHÍNH PHỦ

Microsoft Word - TT_

Microsoft Word - Bao ve moi truong khu CN khu CNC TT-BTNMT.doc

Giáo trình thanh toán quốc tế: Dành cho các trường đại học đã được bổ sung và cập nhật

Phan-tich-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-du-an-dau-tu-xay-dung-cong-trinh-cua-tong-cong-ty-dien-luc-mien-nam.pdf

Số 171 (7.519) Thứ Năm ngày 20/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

TÓM TẮT LUẬN VĂN Công ty TNHH May Việt Hàn là công ty may của Hàn Quốc, chuyên gia công các sản phẩm may mặc có tính năng bền đẹp, hợp thời trang, chấ

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Bởi: Wiki Pedia Lý Thái Tổ Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội, Xuân Kỷ Sửu Lý Thái Tổ (tên húy là Lý Công Uẩn ; ) là vị Hoàng đế

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 7 năm 2018 BẢN MÔ TẢ MÔN HỌC MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ Dành cho Chuyên ngành Tài chính A. THÔNG TIN CHUNG 1. Môn học: Thanh toán quốc tế 2. Đối tượng: Sinh viên đại học chính quy năm 3 hoặc năm 4 3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (45 tiết), trong đó - Lý thuyết : 2 tín chỉ - Thảo luận và bài tập tại lớp : 1 tín chỉ - Khác (cụ thể là) : Tự học, đọc tài liệu, bài tập cá nhân ở nhà. 4. Phân bổ thời gian: - Trên lớp: 45 tiết - Khác: Tự học, đọc tài liệu, làm bài tập cá nhân ở nhà chiếm tối thiểu 2 lần so với thời gian học tập trên lớp. 5. Môn học trước: 6. Mô tả môn học: Thanh toán quốc tế là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo Tài chính ngân hàng, chuyên ngành Tài chính. Môn học đi sâu vào những nội dung : tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế và nghiệp vụ ngân hàng đại lý; kiến thức thương mại quốc tế liên quan phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế như Incoterms, hợp đồng ngoại thương, chứng từ tài chính và chứng từ thương mại; các kiến thức chuyên sâu, thực hành nghiệp vụ, nhận diện rủi ro và cách thức phòng ngừa đối với các phương thức thanh toán quốc tế chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ và các phương thức thanh toán quốc tế khác. 7. Mục tiêu và chuẩn đầu ra 7.1. Mục tiêu: Mục tiêu môn học thỏa mãn chuẩn đầu ra của chương trình được trình bày bên dưới: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO MÔN HỌC 1 1 Các đề mục được sử dụng trong ngoặc vuông [ ] sử dụng theo đề mục của Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo 2018 đã mã hóa 1

Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 [1.3]. Tài chính - [1.3.2]. Hiểu biết kiến thức chuyên [1]. Kiến thức 2 ngân hàng sâu về ngân hàng và bảo hiểm. [2]. Kỹ năng 3 [2.2]. Kỹ năng. Kỹ năng giải quyết vấn đề nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính Mức độ theo Thang đo 4 4 [3]. Thái độ và phẩm chất nghề nghiệp 4 [3.1]. Thái độ và phẩm chất nghề nghiệp [3.1.3]. Kiên trì, nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong công việc 3 Sự phù hợp của mục tiêu môn học với chuẩn đầu ra của chương trình: Mục tiêu G1 G2 G3 Mô tả Diễn giải, phân tích và thực hành các kiến thức thanh toán quốc tế chuyên sâu trong hoạt động ngân hàng. Phân tích, nhận dạng và kiểm soát rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế và rủi ro của các bên tham gia vào các phương thức thanh toán quốc tế. Giải quyết thuần thục các kỹ năng chuyên môn thuộc lĩnh vực thanh toán quốc tế Mức độ theo thang đo CĐR của chương trình 4 [1.3.2] 4 Chứng minh tính kiên trì, nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong công việc. 3 [3.1.3] 7.2. Chuẩn đầu ra của môn học Chuẩn đầu ra của môn học G1.1 G1.2; G2 Miêu tả Phân tích rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế Diễn giải về nghiệp vụ ngân hàng đại lý Diễn giải về Incoterms và hợp đồng ngoại thương Chuẩn đầu ra của chương trình [1.3.2] 2 Theo thang đo Bloom (2001) 3 Thang đo Dave (1975) 4 Thang đo Krathwohl (1973) 2

G1.3; G2 G1.4; G2 G1.5; G2 G1.6; G2 G1.7; G2 Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về Incoterms và hợp đồng ngoại thương vào các tình huống cụ thể. Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và soan thảo hợp đồng ngoại thương Diễn giải về các loại chứng từ tài chính. Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về chứng từ tài chính vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ tài chính, đặc biệt là hối phiếu. - Diễn giải về chứng từ thương mại. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về chứng từ thương mại vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ thương mại quan trọng như chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn thương mại. - Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào các phương thức thanh toán quốc tế chuyển tiền, CAD. - Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù hợp cho tình huống thanh toán quốc tế chuyển tiền, CAD cụ thể. - Diễn giải toàn bộ quy trình của các phương thức thanh toán quốc tế chuyển tiền trả trước, trả sau và CAD. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về thanh toán chuyển tiền, CAD vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của điện chuyển tiền trong phương thức thanh toán chuyển tiền. - Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào phương thức thanh toán quốc tế nhờ thu. - Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù hợp cho tình huống thanh toán nhờ thu cụ thể. - Diễn giải toàn bộ quy trình của phương thức thanh toán quốc tế nhờ thu. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về thanh toán nhờ thu vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của chỉ thị nhờ thu trong phương thức thanh toán nhờ thu. - Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 3

- Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù hợp cho tình huống thanh toán tín dụng chứng từ cụ thể. - Diễn giải toàn bộ quy trình của phương thức tín dụng chứng từ. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về phương thức tín dụng chứng từ vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của L/C trong phương thức tín dụng chứng từ. 8. Đánh giá môn học: 8.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ Chuẩn đầu ra [1.3.2]. Hiểu biết kiến thức chuyên sâu về ngân hàng và bảo hiểm.. Kỹ năng giải quyết vấn đề trong lĩnh vực tài chính [3.1.3]. Kiên trì, nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong quá trình tham gia học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi Bài tập cá nhân tại lớp, kiểm tra giữa kỳ và kiểm tra cuối kỳ. Bài tập cá nhân tại lớp, kiểm tra giữa kỳ và kiểm tra cuối kỳ. Ghi nhận thái độ thông qua bài tập cá nhân tại lớp, thảo luận cá nhân tại lớp. 8.2. Cách tính điểm môn học: Trên thang điểm từ 1-10 Nội dung tính điểm Trọng số Bài tập cá nhân tại lớp 10% Ghi nhận thái độ qua bài tập cá nhân, thảo luận cá nhân tại lớp 10% Kiểm tra giữa kỳ 20% Kiểm tra cuối kỳ 60% Tổng cộng 100% Phương pháp đánh giá: Bài tập cá nhân - Tổ chức: Làm bài tập cá nhân tại lớp trong mỗi buổi học, bao gồm 7 bài tập cá nhân do có 9 buổi học nhưng trừ hai buổi là buổi kiểm tra giữa kỳ và buổi cuối cùng công bố điểm giữa kỳ. - Nội dung: Bài tập cá nhân dùng để đánh giá sự thành thạo về kiến thức và kỹ năng chuyên môn thanh toán quốc tế, bao gồm các chuẩn đầu ra G1 (từ G1.1 đến G1.7) và G2. Bài tập cá nhân tại lớp được thực hiện trong mỗi buổi học và theo nội dung mỗi buổi học. - Hướng dẫn đánh giá: mỗi bài tập cá nhân theo thang điểm 10 và có mức điểm rõ ràng cho từng câu hỏi của bài tập. Điểm của bài tập cá nhân chính là điểm trung bình của tổng điểm 7 bài tập cá nhân chia cho 7. 4

Ghi nhận thái độ - Tổ chức: Giảng viên lập danh sách sinh viên nhằm theo dõi và chứng minh thái độ kiên trì, nghiêm túc và tinh thần hợp tác của sinh viên trong quá trình học tập học phần Thanh toán quốc tế. - Nội dung: đánh giá thái độ kiên trì, nghiêm túc của sinh viên thông qua bài tập cá nhân tại lớp và tinh thần hợp tác trong quá trình học của sinh viên thông qua sự tham gia thảo luận cá nhân trong giờ học lý thuyết và sửa bài tập. - Hướng dẫn đánh giá Tiêu chí Trọng số Điểm 0-4 5-6 7-8 9-10 Tính kiên trì 25% Không hoặc rất ít tham gia các bài tập cá nhân tại Tham gia ở mức trung bình các bài tập cá nhân tại Tham gia tương đối đầy đủ các bài tập cá nhân Tham gia đầy đủ các bài tập cá nhân tại lớp lớp lớp tại lớp Tính nghiêm túc 25% Không hoặc rất ít lần làm đúng các bài tập cá nhân tại lớp Làm đúng ở mức trung bình các bài tập cá nhân tại lớp Làm đúng tương đối đầy đủ các bài tập cá nhân tại lớp Làm đúng tất cả các bài tập cá nhân tại lớp Tinh thần 50% Không phát biểu Phát biểu ý kiến 1 Phát biểu ý kiến 2 Phát biểu ý kiến hợp tác trong ý kiến lần lần từ 3 lần quá trình Không sẵn sàng Chưa thực sự sẵn Trả lời tương đối Trả lời đầy đủ tham gia học trả lời các câu sàng trả lời câu đầy đủ câu câu hỏi/bài tập phần hỏi/bài tập khi được yêu cầu hỏi/bài tập khi được yêu cầu hỏi/bài tập khi được yêu cầu khi được yêu cầu (Chú thích: Bảng này dùng để đánh giá riêng cho mỗi cá nhân) Kiểm tra giữa kỳ - Tổ chức: thực hiện vào buổi học thứ 6 sau khi học xong 5 chương đầu tiên của môn học. - Hình thức: làm bài kiểm tra cá nhân, có hai đề thi, mỗi đề thi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm, 2 câu hỏi tự luận và 1 bài tập xử lý tình huống. Các câu hỏi trắc nghiệm có 4 phương án lựa chọn và chỉ có một phương án đúng. Thời gian kiểm tra là 45 phút. - Nội dung kiểm tra: Bài kiểm tra giữa kỳ dùng để đánh giá sự thành thạo về kiến thức và kỹ năng chuyên môn thanh toán quốc tế, bao gồm các chuẩn đầu ra G1 (từ G1.1 đến G1.5) và G2. Nội dung kiểm tra bao quát các chương tổng quan về thanh toán quốc tế, Incoterms và hợp đồng ngoại thương, chứng từ tài chính, chứng từ thương mại, phương thức thanh toán chuyển tiền và CAD. - Tổ chức đánh giá: Giảng viên giảng dạy chịu trách nhiệm chấm bài kiểm tra. Điểm kiểm tra bao gồm: (i) Phần trắc nghiệm: 2,5/10 điểm (mỗi câu trắc nghiệm là 0.25 điểm), (ii) Phần câu hỏi tự luận: 2,5/10 điểm, (iii) Phần bài tập xử lý tình huống: 5/10 điểm. Tổng cộng 10 điểm. Kiểm tra cuối kỳ - Tổ chức: theo lịch thi do Phòng Đào tạo công bố vào đầu học kỳ. 5

- Hình thức: Đề thi được chọn ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi thi, mỗi ca có 2 đề. Mỗi đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm và 1 bài tập xử lý tình huống. Các câu hỏi trắc nghiệm có 4 phương án lựa chọn và chỉ có một phương án đúng. Thời gian thi là 75 phút. - Nội dung: Bài kiểm tra cuối kỳ dùng để đánh giá sự thành thạo về kiến thức và kỹ năng chuyên môn thanh toán quốc tế, bao gồm các chuẩn đầu ra G1 (từ G1.1 đến G1.7) và G2. Nội dung kiểm tra bao quát toàn bộ chương trình môn học gồm các chương tổng quan về thanh toán quốc tế, Incoterms và hợp đồng ngoại thương, chứng từ tài chính, chứng từ thương mại, phương thức thanh toán chuyển tiền và CAD, phương thức thanh toán nhờ thu và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. - Tổ chức đánh giá: Được chấm 2 lượt độc lập bởi 2 giảng viên có tham gia giảng dạy môn Thanh toán quốc tế. Điểm bài thi được chấm theo đáp án Ngân hàng câu hỏi thi, theo đó: (i) phần trắc nghiệm: 6/10 điểm (mỗi câu trắc nghiệm là 0.25 điểm (ii) phần bài tập xử lý tình huống: 4/10 điểm. Tổng cộng 10 điểm. Parem điểm thành phần quy định chi tiết điểm cho từng ý mỗi câu trong đáp án. 9. Phương pháp dạy và học: - Phương pháp Người học là trung tâm sẽ được sử dụng trong môn học để giúp sinh viên tham gia tích cực. Theo đó, kết quả học tập mong đợi dự kiến đạt được thông qua các phương pháp dạy và học: 70% giảng dạy về lý thuyết, 10% thảo luận cá nhân các nội dung học, 20% làm bài tập cá nhân. - Đối với giảng dạy lý thuyết: giảng viên giải thích các khái niệm, đặc điểm, tính chất, quy trình, đồng thời giảng viên nêu các vấn đề quan trọng, trả lời các câu hỏi của sinh viên và tóm tắt bài học. - Đối với thảo luận cá nhân: Sinh viên cần lắng nghe và ghi chép đồng thời được khuyến khích nêu lên các câu hỏi, giải quyết các vấn đề và thảo luận cá nhân để hiểu các chủ đề được đề cập. - Đối với bài tập cá nhân: giảng viên giao các bài tập cá nhân cho sinh viên thực hiện tại lớp nhằm đánh giá kiến thức và khả năng chuyên môn thanh toán quốc tế. Ngay sau khi sinh viên làm bài xong và nộp bài, giảng viên sẽ giải đáp các thắc mắc của sinh viên về bài tập đã cho. 10. Yêu cầu môn học: - Quy định về giờ giấc, chuyên cần, kỷ luật: tham gia đầy đủ các buổi học, đến lớp đúng giờ, có ý thức và thái độ nghiêm túc trong học tập. Người học phải đọc trước các phần lý thuyết trong giáo trình và đọc thêm những nội dung theo yêu cầu của giảng viên. - Quy định liên quan đến các sự cố trong bài thi, bài tập: Theo quy định của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. - Quy định sử dụng phương tiện học tập: máy tính cá nhân, giáo trình và các tài liệu tham khảo phục vụ quá trình học tập. 11. Tài liệu môn học: - Tài liệu chính: Lê Phan Thị Diệu Thảo (chủ biên), Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Phước Kinh Kha và Vũ Thị Hải Minh (2013), Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Phương Đông (Người học có thể mua tại Thư viện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM). - Tài liệu tham khảo 6

Lê Phan Thị Diệu Thảo (chủ biên), Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Phước Kinh Kha, Vũ Thị Hải Minh, Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thiên Kim và Nguyễn Thị Huyền Trang (2010), Thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NXB Phương Đông (Người học có thể tham khảo tại Thư viện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM). PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế, NXB Thống Kê (Người học có thể tham khảo tại Thư viện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM). Các văn bản luật cần tham khảo: - Luật hối phiếu và lệnh phiếu thống nhất ULB 1930 và Luật séc thống nhất ULC 1931 - Công Ước Viên 1980 - Incoterms 2010 (The International Commercial Terms), URC522, UCP600, ISBP745, URR725 do ICC phát hành. - Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam (2005) và phần sửa đổi bổ sung (2013) - Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam (2005) (Người học có thể tham khảo tại Thư viện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, tra cứu trên mạng hoặc giảng viên cung cấp). B. NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ - Phân tích rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế - Diễn giải về nghiệp vụ ngân hàng đại lý 1.1. Khái niệm và vai trò 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.2. Cơ sở pháp lý 1.2.1 Cơ sở pháp lý quốc tế 1.2.2 Cơ sở pháp lý quốc gia 1.3. Nghiệp vụ ngân hàng đại lý 1.3.1 Khái niệm và vai trò 1.3.2 Nghiệp vụ ngân hàng đại lý 1.4. Rủi ro trong thanh toán quốc tế 1.4.1 Rủi ro quốc gia 1.4.2 Rủi ro ngoại hối 1.4.3 Rủi ro khác CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 7

- Diễn giải về Incoterms và hợp đồng ngoại thương - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về Incoterms và hợp đồng ngoại thương vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và soan thảo hợp đồng ngoại thương 2.1. Điều kiện thương mại quốc tế 2.1.1. Giới thiệu về Incoterms 2.1.2. Nội dung Incoterms 2010 2.1.3. Những vấn đề cần lưu ý 2.2. Hợp đồng ngoại thương 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức 2.2.2. Cơ sở pháp lý 2.2.3. Nội dung hợp đồng ngoại thương CHƯƠNG 3: CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH - Diễn giải về các loại chứng từ tài chính. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về chứng từ tài chính vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ tài chính, đặc biệt là hối phiếu. 3.1. Hối phiếu. 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Tính chất của hối phiếu 3.1.3. Chức năng của hối phiếu 3.1.4. Nội dung của hối phiếu 3.1.5. Các nghiệp vụ liên quan đến lưu thông hối phiếu. 3.1.6. Phân loại hối phiếu 3.2. Lệnh phiếu 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Nội dung của lệnh phiếu 3.3. Séc 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Nội dung của séc CHƯƠNG 4: CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ - Diễn giải về chứng từ thương mại. 8

- Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về chứng từ thương mại vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ thương mại quan trọng như chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn thương mại. 4.1. Chứng từ vận tải 4.1.1. Chứng từ vận tải đường biển 4.1.2. Chứng từ vận tải đường hàng không 4.1.3. Chứng từ vận tải đa phương thức 4.1.4. Chứng từ vận tải khác 4.2. Chứng từ bảo hiểm 4.2.1. Khái niệm, chức năng, phân loại 4.2.2. Nội dung 4.2.3. Những vấn đề cần lưu ý 4.3. Chứng từ hàng hóa 4.3.1. Hóa đơn thương mại 4.3.2. Giấy chứng nhận xuất xứ 4.3.3. Phiếu đóng gói hàng hóa 4.3.4. Các chứng từ khác CHƯƠNG 5: PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN - Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào các phương thức thanh toán quốc tế chuyển tiền, CAD. - Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù hợp cho tình huống thanh toán quốc tế chuyển tiền, CAD cụ thể. - Diễn giải toàn bộ quy trình của các phương thức thanh toán quốc tế chuyển tiền trả trước, trả sau và CAD. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về thanh toán chuyển tiền, CAD vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của điện chuyển tiền trong phương thức thanh toán chuyển tiền. 5.1. Khái niệm, các bên tham gia 5.2. Quy trình nghiệp vụ 5.3. Các hình thức chuyển tiền 5.4. Nghiệp vụ chuyển tiền 5.4.1 Nghiệp vụ chuyển tiền đi 5.4.2 Nghiệp vụ chuyển tiền đến 5.5. Vận dụng nghiệp vụ chuyển tiền vào các phương thức thanh toán 9

5.5.1. Phương thức thanh toán ứng trước 5.5.2. Phương thức thanh toán ghi sổ 5.5.3. Phương thức thanh toán CAD 5.6. Những vấn đề cần lưu ý CHƯƠNG 6: PHƯƠNG THỨC NHỜ THU - Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào phương thức thanh toán quốc tế nhờ thu. - Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù hợp cho tình huống thanh toán nhờ thu cụ thể. - Diễn giải toàn bộ quy trình của phương thức thanh toán quốc tế nhờ thu. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về thanh toán nhờ thu vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của chỉ thị nhờ thu trong phương thức thanh toán nhờ thu. 6.1. Khái niệm 6.1.1 Khái niệm 6.1.2. Các bên tham gia 6.1.3. Cơ sở pháp lý 6.2. Phân loại và quy trình nhờ thu 6.2.1. Nhờ thu trơn 6.2.2. Nhờ thu kèm chứng từ 6.3. Chỉ thi nhờ thu 6.4. Nghiệp vụ nhờ thu 6.4.1. Nghiệp vụ nhờ thu đi 6.4.2. Nghiệp vụ nhờ thu đến 6.5. Những vấn đề cần lưu ý CHƯƠNG 7: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. - Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù hợp cho tình huống thanh toán tín dụng chứng từ cụ thể. - Diễn giải toàn bộ quy trình của phương thức tín dụng chứng từ. - Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về phương thức tín dụng chứng từ vào các tình huống cụ thể. - Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của L/C trong phương thức tín dụng chứng từ. 7.1. Khái niệm 10

7.1.1 Khái niệm 7.1.2.Các bên tham gia 7.1.3.Cơ sở pháp lý 7.2. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ 7.3. Thư tín dụng 7.3.1. Khái niệm 7.3.2. Tính chất thư tín dụng 7.3.3. Nội dung thư tín dụng 7.3.4. Phân loại thư tín dụng 7.4. Nghiệp vụ tín dụng chứng từ 7.4.1. Nghiệp vụ tín dụng chứng từ hàng nhập 7.4.2. Nghiệp vụ tín dụng chứng từ hàng xuất 7.5. Các loại thư tín dụng đặc biệt 7.5.1 Thư tín dụng chuyển nhượng 7.5.2 Thư tín dụng giáp lưng 7.5.3 Thư tín dụng tuần hoàn 7.5.4 Thư tín dụng dự phòng 7.5.5 Thư tín dụng điều khoản đỏ 7.5.6 Thư tín dụng đối ứng 7.6. Những vấn đề cần lưu ý TRƯỞNG BỘ MÔN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ NGƯỜI BIÊN SOẠN (Đã ký) (Đã ký) TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC THS. TRẦN VƯƠNG THỊNH TRƯỞNG KHOA (Quản lý môn học) TRƯỞNG KHOA (Quản lý chuyên ngành) (Đã ký) (Đã ký) TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC TS. LÊ THẨM DƯƠNG 11