Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Tài liệu tương tự
Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Cảm nghĩ về mái trường

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Tràng Giang

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Tả cây hoa lan

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

CHƯƠNG 1

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

À TÌM NHAU Tôn-Nữ Mai-Tâm Cánh hoa Mai tan tác rơi từng mảnh Rũ rượi buồn Tâm héo úa tàn phai Đúng lúc tinh thần Uyển Nhi như đang rơi vào tình trạng

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Cảm nghĩ về người thân

Nghị luận xã hội về “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

Thuyết minh về Nguyễn Du

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Kể về một người bạn mới quen

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Công Chúa Hoa Hồng

Phần 1

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Document

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Thuyết minh về hoa mai

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Bản ghi:

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch Author : Hồng Thắm Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch - Bài làm 1 Thơ Đường là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đường (thế kỉ VII đến thế kỉ X), là một trong những thành tim tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc, đồng thời là một thành tim đột xuất của thơ ca nhân loại. Cho đến nay, các nhà sưu tầm và nghiên cứu còn lưu lại được gần 50000 bài thơ của hơn 2000 nhà thơ Đường. Thơ Đường vừa độc đáo vừa có tính cổ điển nhưng lại thể hiện một cách đầy đủ, tập trung đặc điểm của thể loại thơ. Đối với lịch sử văn học, thơ Đường ra đời trước nền văn học trung đại Việt Nam gần ba thế kỉ. Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học sinh trung học cơ sở, thơ Đường là những sản phẩm tinh thần vừa xa vừa xưa. Nhưng học thơ Đường không phải chỉ là chiêm ngưỡng những "cổ vật" mà chứng ta vẫn hiểu được tiếng nói của người xưa và vẫn rung cảm, thấm thía được những tâm hồn cao đẹp. Chất "Tiên Thi" của Lí Bạch được thể hiện ở bài thơ: Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh). Phiên âm chữ Hán: Tương Như dịch thơ: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Đầu giường trắng sáng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cô hương. Mới đọc, nhiều người ngỡ đây là bài thơ tứ tuyệt Đường thi. Nhưng thực ra không phải thế. Tài liệu chia sẻ tại Bởi vì Lí Bạch đã không phối hợp các thanh điệu trong mỗi câu thơ và trong cặp câu thơ theo

đúng luật bằng trắc của Đường thi mà viết phóng túng theo cảm xúc của mình. Các nhà nghiên cứu xếp bài Tĩnh dạ tứ này thuộc thơ "cổ thể", tức thể thơ xuất hiện'trước thơ Đường. Bài thơ bốn câu, đan xen vừa tả cảnh vừa biểu hiện tình cảm của nhà thơ, cảnh và tình quan hệ khăng khít trong từng cặp câu, khó mà tách bạch. Chúng ta biết rằng, nhà thơ sáng tác bài thơ này khi đang phải sống nơi đất khách quê người với biết bao gian khổ và không nguôi nỗi nhớ quê hương. Hai câu đầu vừa tả trăng sáng vừa tự vẽ chân dung và tự bộc bạch tâm trạng của con người: Đầu giường trăng sáng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Thấy trăng sáng đầu giường, nghĩa là nhà thơ đang nằm trên giường, chứ không phải đang ngồi (đọc sách), hay đang đứng ở ngoài sân ngắm trăng. Nằm trên giường, thao thức mãi không ngủ được, thấy trăng chiếu xuống, tưởng trời đã sáng, mặt đất phủ sương đánh thức mình trở dậy. Câu thơ thể hiện rõ tâm trạng khắc khoải, dáng hình trăn trở, thao thức của kẻ li hương. Chỉ một chữ "ngỡ" (trong nguyên tác là "nghi" đủ nêu được hai trạng thái của cái tôi trữ tình Lí Bạch. "Ngỡ mặt đất phủ sương" trực tả tâm trạng bâng khuâng, bất định, vừa gián tiếp tả cử chỉ của người đang nằm trên giường "cúi đầu" xuống nhìn mặt đất, nhìn vào mông lung, nhớ đất, nhớ người. Đến hai câu cuối thì nỗi nhớ dâng trào, cử chỉ cũng thêm bối rối, trằn trọc: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Nếu ở hai câu trên, nhà thơ tả ngoại cảnh trước, nội tâm sau, thì đến đây, cảnh và tình, cử chỉ và tâm trạng hài hoà đan xen không thể tách bạch. Đang "cúi đầu" nhìn đất, nhớ quê, rồi ngẩng đầu "nhìn trăng sáng" để cố xua đi, để vợi bớt nỗi nhớ, thì nỗi nhớ bỗng trở lại, ngập tràn con tim, nên đành lại "cúi đầu nhớ cố hương". Nói khác đi, trong cái đêm thanh tĩnh ấy, trăng rất sáng, rất đẹp nhưng lòng người không thể vui với trăng được, mà trái lại, dù ngẩng đầu nhìn trăng, hay cúi đầu nhìn đất thì nỗi nhớ quê vẫn khắc khoải trong lòng. Các động từ cử, vọng, bảy mươi xưa nay hiếm. Do đó, trở về nơi chôn nhau cắt rốn, mà bị xem như khách thì quả là chua xót. Các em nhỏ càng ngây thơ cười nói, hỏi han bao nhiêu, nỗi lòng nhà thơ càng tan nát bấy nhiêu. Tình huống và giọng điệu của hai câu cuối bài thơ vừa hài vừa bi như muốn cười ra nước mắt. Qua bài thơ, Lý Bạch đã bày tỏ được tình yêu thiên nhiên, đất nước một cách thiết tha đối với những người xa quê. Yêu quê hương, cũng chính là yêu Tổ quốc. Tâm hồn của thi sĩ ấy thật cao đẹp. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch - Bài làm 2 Tài liệu chia sẻ tại

Lí Bạch là một nhà thơ nổi tiếng thời nhà Đường Trung Quốc. Với những đóng góp của ông cho nền văn học nước này, ông đã được mệnh danh là Thi Tiên. Cũng không hề là ngẫu nhiên mà mọi người ưu ái đặt cho ông danh hiệu này. Trong mỗi câu thơ ông viết không chỉ sâu sắc về mặt nội dung và còn rất chân thực, dạt dào về mặt cảm xúc. Trong số các tác phẩm của ông, bài thơ Tĩnh dạ tư là một trong những bài thơ thể hiện xuất sắc cảm xúc chân thật của nhà thơ, cụ thể ở đây là nỗi nhớ thương da diết của nhà thơ hướng về quê hương của mình. Lí Bạch rời xa quê hương từ năm hai mươi lăm tuổi, trên các chặng đường tha phương, chưa một lần Lí Bạch thôi nhớ thương về quê nhà. Những vần thơ ông viết về quê hương cũng da diết như chính tình cảm sâu nặng của ông dành cho quê nhà. Trong một lần ngắm trăng đêm, Lí Bạch đã cạnh lòng nhớ thương về quê nhà, và ông đã sáng tác bài thơ Tĩnh dạ tư trong hoàn cảnh đó. Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương ( Dịch: Đầu giường trăng sáng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương) Chủ đề Vọng nguyệt hoài hương là một đề tài khá quen thuộc trong văn học. Ở đây, nhà thơ Lí Bạch cũng nhìn ngắm ánh trăng để gửi gắm nỗi nhớ về quê nhà. Chữ sàng ( đầu giường) gợi cho người đọc liên tưởng rằng nhà thơ đang nằm trên giường, hình ảnh một con người đang trằn trọc trong đêm khuya, vừa ngắm trăng vừa mang mỗi suy tư, sầu muộn. Ánh trăng sáng rọi đầu giường, bao phủ không gian, càng làm cho con người trong đêm thanh tịnh thêm cô đơn, lẻ loi. Nghi ở đây là một câu cảm thán thể hiện sự hoài nghi, nghi ngờ. Ánh trăng sáng chiếu rọi đầu giường, nơi nhà thơ nằm, cũng soi rọi xuống mặt đất làm cho mặt đất trở nên mờ ảo như có sương mù bao phủ Nghi thị địa thượng sương. Ta có thể thấy hai câu thơ đầu, nhà thơ Lí Bạch đã gợi ra được cái không gian, bối cảnh tịch mịch của đêm trăng để làm cái nguyên cớ, cái bối cảnh để nhà thơ dãy bày cảm xúc thương nhớ dành cho quê hương của mình: Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương (Dịch: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương) Đến đây, cảm xúc của nhà thơ thực sự đã được dãi bày một cách trọn vẹn.nếu trong hai câu thơ đầu, nhà thơ tả cảnh song chỉ thấp thoáng những nguồn cảm xúc thì đến hai câu thơ này, đối tượng của sự nhớ tương đã được xác định, được biểu lộ một cách trọn vẹn. Tài liệu Cửchia đầu - sẻ tại Đê đầu ( Ngẩng đầu cúi đầu) là hai từ chỉ hành động mang sắc thái đối ngược song chúng cùng nhau diễn ra để chỉ sự thống nhất trong cảm xúc, trong nỗi nhớ của

nhà thơ. Cử đầu vọng minh nguyệt hành động ngẩng đầu để thụ hưởng ánh trăng sáng trong đêm đã gợi nhắc một cách mãnh liệt về nỗi nhớ nhà, nối nhớ quê hương của nhà thơ. Câu thơ cũng thể hiện rõ nhất xúc cảnh sinh tình, ngắm trăng nhớ quê của bài thơ. Ngẩng đầu là để ngắm nhìn ánh trăng sáng, nhà thơ đã cảm nhận được sự thân thuộc, gắn bó để từ đó khơi dậy được nguồn cảm xúc mãnh liệt nơi sâu thẳm trong tâm hồn, đó là nỗi nhớ về quê hương: Đê đầu tư cố hương Nếu hành động ngẩng đầu được coi là chất xúc tác gợi nhắc mạnh mẽ về nỗi nhớ quê thì đê đầu ( cúi đầu) lại gợi liên tưởng về sự suy tư, trăn trở của chính nhà thơ Lí Bạch. Nhà thơ cúi đầu để hồi tưởng về quê hương nhưng cũng có thể là cách nhà thơ cố kìm nén dòng cảm xúc trào dâng của mình.ánh trăng sáng rọi cũng đã chiếu sáng đến phần tình cảm thiêng liêng, sâu thẳm nhất trong tâm hồn nhà thơ. Nếu tiếp tục ngắm nhìn, nỗi nhớ cứ thế vỡ òa mà hoàn cảnh hiện tại, nhà thơ đang ở nơi đất khách không thể trở về thì chỉ còn một cách là cố kìm nén cảm xúc như thác lũ đang trào ra ấy.ta cũng có thể thấy, nhà thơ có một tình cảm vô cùng mãnh liệt, dạt dào với quê hương của mình. Bởi chỉ có sự thân thương, gắn bó thì sự tác động của ngoại cảnh ( ánh trăng) mới có thể khơi ra được nguồn cảm xúc mãnh liệt như vậy. Như vậy, trong không gian thanh tịnh của buổi đêm, khi ánh trăng sáng rọi đầu giường thì những cảm xúc thương yêu về quê hương trong nhà thơ Lí Bạch đã được bộc lộ trọn vẹn. Cái làm nên thành công của bài thơ không chỉ ở ngôn từ tinh tế, cách cảm nhận và biểu hiện ý thơ một cách xuất sắc mà còn bở Lí Bạch lồng vào những vần thơ của mình cảm xúc dạt dào nhất, chân thực nhất của mình. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch - Bài làm 3 Lý Bạch là nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa với những vần thơ lãng mạn, trữ tình bay bổng khiến người đọc như chìm đắm trong một không gian vừa thanh tịnh vừa gần gũi nhất. Và trăng là biểu tượng chủ đạo trong thơ ông với vẻ đẹp viên mãn, nhưng vương nhiều nỗi niềm, bởi nó gắn bó với những năm tháng ấu thơ của ông. Bài thơ Tĩnh dạ tứ được sáng tác trong hoàn cảnh tha hương, bắt gặp một đêm trăng đẹp khiến nỗi nhớ quê trong ông lại bùng cháy lên mãnh liệt. Bài thơ chính là tiếng lòng nhẹ nhàng, sâu lắng và đầy âu lo. Bài thơ được lấy cảm hứng từ một đêm trăng nơi đất khách quê người và một nỗi nhớ quê da diết không thể diễn tả thành lời. Cảm xúc bỗng nhiên ùa về miên man theo ánh trăng, đan xen vào đó là sự trằn trọc và thao thức khi ánh trăng rọi qua khung của sổ: Tài liệu chia sẻ tại Đầu giường ánh trăng roi

Ngỡ mặt đất phủ sương (Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương) Nhắc đến Lí Bạch, người ta thường nghĩ đến cảnh thưởng rượu dưới trăng, tức cảnh sinh tình; nhưng hoàn cảnh này lại khác hẳn. Hai câu thơ đầu có đan xen giữa hiện thực và tưởng tượng. Hiện tượng trăng rọi vào đầu giường xuyên qua khung cửa sổ là cảnh tác giả có thể thấy. Có lẽ đêm trăng đó quá đẹp, quá ấn tượng trong một đêm thanh tịnh như vậy khiến cho tác giả bồn chồn, trằn trọc không thể chợp mắt được. Ánh trăng len lỏi vào đầu giường khiến tác giả có một phép so sánh đầy tinh tế Ngỡ măt đất phủ sương. Ánh trăng chiếu rọi xuống mặt đất vào buổi tối khiến tác giả có cảm giác như măt đất đang bị bao phủ bởi một lớp sương trắng và mỏng tang. Có lẽ cam xúc trong trái tim của Lí Bạch đang tràn ra như chính ánh trăng chiếu rọi xuống mặt đất như bây giờ. Chỉ với hai câu thơ nhưng phần nào đã vẽ lên được một đêm trăng nhẹ nhàng, trong không gian tĩnh lặng và sự lãng mạn, huyền ảo như bao trùm lấy. Cảm xúc của tác giả cũng vì thế là tự bung ra, da diết, bâng khuâng về những điều thân quen đã qua. Ánh trăng giống như một người bạn lâu ngày không gặp, cảm xúc vừa vui mừng, vừa buồn vu vơ, vừa có một nỗi nhớ nào đó đã bắt đầu nhen nhóm lên. Và dòng cảm xúc bỗng nhiên tràn ra ở hai câu thơ cuối: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương) Câu thơ thứ nhất là một phép đối lập đầy dụng ý nghệ thuật và mang ý nghĩa sâu sắc. Hai từ ngẩng và cúi đối lập nhau nhưng lại có ý nghĩa bổ trợ cho nhau. Cử chỉ ngẩng đầu nhìn trăng sáng thì cúi đầu lại nhớ về cố hương. DƯờng như ánh trăng chính là chất xúc tác để cho nỗi nhớ cứ thế tuôn trào ra mãnh liệt. Cố hương trong câu thơ này khiến cho người đọc nghẹn ngào ở trong lòng, vì nó gợi nhắc đến những điều xưa cũ, những con người xưa cũ ở mảnh đất cũ. CỐ hương thực ra là quê cũ, là quê hương bao nhiêu năm rồi thi sĩ chưa kịp trở lại. Bây giờ bỗng nhiên những hình ảnh về cố hương cứ hiển hiện khiến trái tim của Lí Bạch thấy chua xót và nghẹn ngào không nguôi. Một nỗi nhớ quê nhẹ nhàng, miên man nhưng da diết và day dứt biết nhường nào. CHỉ với 4 câu thơ theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc nhưng tác giả vừa vẽ lên một bức tranh Tài đêm liệu chia trăng sẻ tuyệt tại đẹp vừa khơi gợi nên nỗi nhớ đã giấu kín ở trong trái tim mình ở nơi đất khách quê người. Nỗi nhớ ấy len lỏi sang tâm hồn người đọc khiến cho họ cũng cảm thấy có

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) một nỗi nhớ nào vừa ngang qua đây. Với tứ thơ giản dị, ngôn ngữ bình dân và cảm xúc chân thành, bài thơ TĨnh dạ tư của Lí Bạch đã thực sự khiến người đọc cảm nhận được những xúc cảm tinh tế nhất. Có lẽ vì thế người ta mới nói thơ Lí Bạch càng đọc càng ngấm, càng thấm. Tài liệu chia sẻ tại