Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Tài liệu tương tự
Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phần 1

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Nghị luận xã hội về “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

No tile

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phần 1

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Phần 1

Phân tích Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

SỰ SỐNG THẬT

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương và&#823

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

THƠ Hoàng Ngọc Ẩn Thơ Mục 1- Bên Đời Hui Quạnh 2- Bên Trời Phiêu Lãng 3- Buồn Xưa 4- Cho Một Thành Phố Mất Tên 5- Mười Năm Chưa Lần Gặp 6- Rừng Lá Tha

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Tải truyện Sống lại làm vợ yêu vô địch | Chương 26 : Chương 26

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Mộng ngọc

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Cái Chết

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Nghị luận về thời gian

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cổ học tinh hoa

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

No tile

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11


Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn


Document

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Công Chúa Hoa Hồng

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Bản ghi:

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều Author : Kẹo ngọt Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều Những vần thơ của Tố Hữu đã gợi ta nhớ tới Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn cùng kiệt tác Truyện Kiều. Thi phẩm hàm chứa bao giá trị hiện thực và nhân đạo khi viết về cuộc đời và số phận của người phụ nữ tài sắc vẹn toàn trong xã hội phong kiến xưa. Trong tập đại thành, nghệ thuật đã đạt đến đỉnh cao không chỉ có ngôn từ điêu luyện, giàu hình ảnh cùng các biện pháp tu từ mà còn hấp dẫn người đọc bởi những khúc đoạn miêu tả tâm trạng Kiều. Mở đầu cho chuỗi bi kịch nội tâm trong cuộc đời Kiều là khi nàng phải tự tay trao duyên cho em gái được thể hiện trong đoạn trích Trao duyên. Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực xã hội phong kiến suy tàn không cưỡng lại được của bánh xe lịch sử. Kéo theo đó là sự tha hóa của bản chất con người, đồng tiền trở thành thế lực vạn năng đẩy con người lương thiện vào bức đường cùng. Gia đình Vương viên ngoại cũng không tránh khỏi tai vạ. Gia đình Kiều bị vu oan, phận làm con nên Kiều đã phải bán mình. Trước ngày đi, Kiều đã sắp xếp xong mọi việc, chỉ còn nỗi vướng bận duy nhất là mối tình dang dở với chàng Kim. Vào một đêm nọ, Kiều đã quyết định gọi Vân, kể rõ sự tình và trao tơ hồng giữa mình và Kim Trọng cho em. Đoạn trích Trao duyên kể về sự việc này đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du khi đã nhìn ra và tôn vinh vẻ đẹp và phẩm chất của Kiều trong lúc này. Vẫn biết trao duyên là khó khăn nhưng Kiều đắn đo trước sau, băn khoăn ngập ngừng mãi nhưng vẫn thốt ra câu khiến người đọc cũng mủi lòng: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Kiều cậy với tất cả sự tin tưởng, khẩn khoản, tha thiết mong em sẽ giúp chứ không đơn giản là nhờ. Vì vậy nên Kiều cũng mong em chịu lời chứ không phải nhận lời bình thường. Chịu lời dường như Kiều có ý nài ép em phải nhận vì không nhận không được. Việc hẳn rất khó khăn và hệ trọng Kiều mới nói như vậy. Sau đó là một chuỗi hành động trang trọng, nàng lạy rồi thưa với em mình. Đối với nàng, sự nhận lời của Thúy Vân sẽ là một hành động hi sinh đáng kính và đó sẽ là cái ơn mà nàng phải lạy tạ ân nhân. Cách xưng hô rồi hành động thiêng liêng như muốn Vân chuẩn bị tâm lý mà nàng chuẩn bị nói, đó là trao duyên. Nàng đang nhúng nhường, cầu xin người ta nhận lấy người mà nàng yêu nhất, hạnh phúc mà nàng muốn có nhất. Hành động đó không phải vì nàng mà vì người nàng yêu là chàng Kim. Trong cái cử chỉ tội nghiệp kia, ta thấy tất cả sự cao khiết của một tấm lòng, một phẩm cách con người luôn hi sinh vì người khác. Tài liệu chia sẻ trên

Trong nước mắt, Kiều đã giãi bày tâm sự, vừa kể vừa để thuyết phục em bằng cả lý và tình: Giữa đường đứt gành tương tư Keo loan chắp mối tờ thừa mặc em Tình yêu vốn là một gánh tương tư. Mối tình giữa Kim Kiều đang say đắm, nồng nàn nhất thì cơn gia biến lại ập đến, gánh tương tư này Kiều đã không đủ sức theo mang theo. Nàng đành phải đau đớn trao đi mối tình đẹp. Nhưng nàng không thể trao cho bất kì ai mà nhất định phải là em mình vì nàng coi trọng mối tình này và muốn thể hiện tấm chân tình với chàng Kim. Trao duyên cho em, Kiều hiểu rõ hơn ai nỗi khó của Vân khi phải nhận việc này. Kiều dùng điển tích keo loan mong em có thể hiểu cho sự bất lực trong tình duyên của chính mình. Vì đã từng yêu thương, nên Kiều lại càng xót xa khi Vân phải nhận mối tơ thừa này và kết hôn với một người mình không yêu. Nhưng Kiều cũng không làm được gì, cũng đành mặc em. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều đã không chỉ trao đi duyên mà còn trao cả nỗi đau cho em gái mình. Bế tắc khi không thể đến với chàng Kim, nàng giải thích em về lần trao duyên này còn vì lời ước nguyền năm xưa giữa hai người: Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày hẹn ước, khi đêm chén thề Kiều kể cho em nghe về quá khứ ngọt ngào, sống động ngày quạt ước-đêm chén thề của đôi uyên ương đã từng hẹn ước với nhau, điệp ba lần từ khi như những kỉ niệm, tình cảm sâu đậm khó có thể phai mờ. Những kí ức vốn dĩ rất ngọt ngào, giờ đây nhớ lại trở thành một nỗi dắng cay khi cố gắng chạm đến hạnh phúc nhưng không được. Nó lớn dần khi Kiều nghĩ tới nguyên nhân của nỗi đau: Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình vẹn lẽ khôn bề vẹn hai Từ sự đâu như lời oán trách số phận đã gây ra sóng gió bất kì làm cuộc đời nàng khốn khổ. Nhà có chuyện, phận làm con Kiều phải bán mình cứu cha. Đó là bổn phận nhưng Kiều có thực sự cam tâm khi làm vậy? Cả một con tim đang chảy máu, đau đớn, day dứt, quằn quại. Thật vô lý phải lựa chọn giữa chữ hiếu và chữ tình mà đúng ra nó phải cùng tồn tại song song với nhau như điều thiêng liêng nhất trong con người. Câu hỏi tu từ Hiếu tình vẹn lẽ khôn bề vẹn hai vang lên trăm ngàn nuối tiếc, đắng cay mà nàng cố kim nén xin em, chữ hiếu chị đã nhận, em hãy giúp chị làm tròn chữ tình. Trong bi kịch mất tình yêu của chính mình, Kiều vẫn lo lắng, xót thương cho người khác, nàng đau đớn vì cố hi sinh hết thân mình mà Vân vẫn chịu khổ. Bởi vậy mà người ta mới thương Kiều, nhớ đến Kiều với hình bóng người con gái giàu đức hi sinh, nhạy cảm với nỗi đau của người khác. Tài liệu chia sẻ trên Cậy em bằng đủ các lý do thiêng liêng nhất, nhưng giờ phút hành động trao đi tín vật tình

yêu, chính thức cắt đứt tơ tình lại khiến Kiều quyến luyến, mất mát vô cùng. Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ, vật này của chung "Chiếc vành- Tờ mây" là vật thề ước, là sự chứng thực cho mối tình đôi lứa Kim Trọng- Thúy Kiều. Có hai vật đó Kiều mới có thể đường hoàng bên chàng Kim đến đầu bạc răng long. Nhưng mất nó đồng nghĩa Kiều với Kim không còn là gì cũng như tình yêu sẽ đổ vỡ không thể hàn gắn. Bởi vậy nên mỗi kỉ vật trao đi như từng mảnh tình yêu cuối cùng rời khỏi tay Kiều. Giọng điệu nghe ra bình thường như vẫn có tiếng nấc nghẹn ngào sau từng câu câu chữ. Trao đi duyên này vật này cho Vân nhưng lại kết bằng hai chữ của chung. Tình yêu với Kiều là sự sống, là hơi thở nên đâu nói bỏ là dứt được. Nguyễn Du cuối cùng vẫn để kiều trở lại là người con gái yếu đuối nằm trong dòng xoáy tâm lí thường tình, khi mất đi thứ gì càng quan trọng với mình thì càng ý thức mạnh mẽ về giá trị thực của nó. Cho nên của chung mới vang lên trong Kiều với bao nhiêu giằng xé, mâu thuẫn. Dường như lý trí nàng đã quyết định dứt bỏ nhưng trái tim thì không thể tuân theo. Giống như kỉ vật đã trao nhưng vẫn níu kéo tình yêu, kỉ niệm cho riêng mình. Trước đây, khát vọng tình yêu vô bờ bến đã vẽ ra trong tưởng tượng của cô về tương lai ngập tràn màu hồng hạnh phúc. Nhưng cuộc đời bể dâu với những sóng gió bất kì đã khiến Kiều rơi vào bi kịch của sự tuyệt vọng do chính mình tạo ra khi nhìn vào phía trước vẫn hoàn hảo như vậy, chỉ thiếu bóng mình. Dù em nên vợ nên chồng, Xót người bạc mệnh ắt lòng chẳng quên Mất người còn chút của tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa Kiều day dứt láy đi láy lại về tương lai nên duyên vợ chồng giữa Kim Trọng và Vân. Như vậy, nghĩa cho Kim Trọng đã trả, Vân đã có hạnh phúc cho mình, nàng cũng đã báo hiếu cho cha mẹ. Nhưng nàng vẫn không thanh thản vì hạnh phúc cuộc đời nàng là chàng Kim đã thuộc về người khác. Tương lai đã không có chỗ cho Kiều. Nàng cô độc, bơ vơ bên lề hạnh phúc. Nàng sẽ chẳng còn lại gì, thân bạc mệnh này chỉ mong chờ vào chút của tin cùng quá khứ xưa để được tưởng nhớ không bị lãng quên. Hiện tại vẫn còn đây chút của tin, nhưng đó chỉ còn là của ngày xưa, là vật gợi lại kí ức trong quá khứ của Kiều, còn mai sau sẽ là của Vân. Chữ ngày xưa xa xôi vang lên chua xót gọi về mối tình đẹp mới như ngày hôm qua giữa Kim Kiều. Lúc này, dường như nhớ về kỉ niệm tình yêu ấm áp phím đàn với mảnh hương nguyền kia lại càng khiến Kiều đau đớn hơn. Dấn thân sâu vào nỗi tuyệt vọng, Kiều cảm thấy tương lai sống hay chết cũng không mấy Tài khác liệu chia biệt: sẻ trên

Mai sau dù có bao giờ Đốt lò hương ấy so tơ phím này Trông ra ngọn cỏ lá cây, Thấy hiu hiu gió thì hay chị về Hồn còn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan Lại thêm một lần nữa Kiều nói về cái chết của mình. Kiều lần đầu nhắc đến cái chết để cầu xin em nhận duyên như đang thực hiện di nguyện của chị mà đến sau này khi chết đi vẫn chỉ có một. Vân nhận lấy duyên của Kiều, nàng vẫn không hề thanh thản mà lại cảm thấy mình chết đi nhưng không thể siêu thoát được. Kiều đến cõi hư không mà vẫn chỉ là một mảnh hồn thác oan vất vương theo ngọn gió hiu hiu với tiếng tơ tình trên phím đàn, với mùi hương của mảnh trầm ngày xưa và vẫn còn mang nặng lời thề, lời nguyền nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai. Kiều đinh ninh mình sẽ là một hồn oan và tha thiết mong em sẽ đến rưới giọt nước cho người thác oan. Kiều chìm trong thế giới âm u của cõi chết hay sự ảm đạm trong chính tâm trạng mình. Xã hội xưa đã đày đọa con người ta đến đường cùng, cướp đi quyền yêu và hạnh phúc, khiến cho một cô gái xuân xanh như Kiều lại bế tắc nghĩ đến cái chết. Nàng vùng vẫy vọng tuyệt vọng, muốn biết tại sao mình lại phải hy sinh thân mình, trao duyên, chịu đựng giằng xé vì một lỗi lầm không phải của ai cả. Sự không cam lòng ấy lại chẳng thể chia sẻ với ai, không ai thấu hiểu nên càng bế tắc. Cả cuộc đời, Kiều vẫn luôn sống trong sự trăn trở với những câu hỏi xem mình làm vậy có đúng hay không. Và ngòi bút nhân đạo Nguyễn Du đã nhìn thấy sự khốn khổ đó của con người trong xã hội cũ và để sự tự ý thức về cuộc đời, số phận, phẩm chất lần đầu tiên được bộc lộ rõ ràng, quyết liệt như thế. Nhà thơ đã lên tiếng che chở cho nhu cầu hạnh phúc cơ bản, vốn có của con người. Nếu những câu thơ đầu là lời Kiều thuyết phục em nhận duyên và sự đau đớn cho quyết định nghiệt ngã của mình thì 8ct cuối là tiếng khóc nghẹn ngào không kìm nén nổi cùng lời tạ từ Kiều gửi Kim Trọng. Nỗi đau mất tình yêu quá lớn đã khiến Kiều quên rằng trước mặt mình là Thúy Vân, lúc này đối diện nàng chính là Kim Trọng. Bao nhiêu nhớ thương ấp ủ, lời tâm sự chua xót về số phận và tình yêu của mình nay bộc phát, trào dâng mạnh mẽ. Kiều khóc thương thân mình và dằn vặt khi nghĩ về sự đổ vỡ của tình yêu. Bây giờ trâm gãy gương tan Tài liệu chia sẻ trên Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!

Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi Phận sao phận bạc như vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng Mối tình tan vỡ không còn hi vọng. Trâm đã gãy, gương đã tan, còn có điều gì để nối lại. Mà có nối lại thì vẫn sẽ còn mãi vết nối ấy cũng như tình cảm sẽ chẳng còn như xưa. Kiều ý thức rõ ràng bi kịch của mình là không gì cứu vãn nổi bởi mất mát vô hạn nàng gây ra đối với tình yêu của mình và Kim Trọng. Đáng lẽ ra nàng không nên nắm giữ tình yêu để khi không giữ nổi lại phụ lòng người khác. Đối với chàng Kim mà nói, tình cảm kể làm sao xiết chàng dành cho Kiều càng lớn bao nhiêu thì nỗi đau chàng chịu sẽ lớn bấy nhiêu. Kiều nhận thấy điều này nên càng đau khổ hơn gấp nghìn lần. Nỗi đau biến thành hành động lạy tạ lỗi cũng là từ biệt. Trong lòng vẫn còn ngổn ngang tâm sự, vẫn còn trăm nghìn điều Kiều muốn nói với chàng nhưng tình duyên để dang dở lại cho em, lời thề nguyền hẹn ước cũng không thể giữ, nay tín vật cũng đã trao, nàng còn gì để nói ngoài hành động trăm nghìn gửi lạy tình quân. Nàng cũng chỉ còn biết xót xa cho chính tơ duyên ngắn ngủi của mình. Bế tắc đỉnh điểm, nàng đã tự hỏi Phận sao phận bạc như vôi. Từ phận được lặp lại hai lần nhấn mạnh cho sự nhỏ bé của những con người bấy giờ. Thành ngữ phận bạc như vôi cho thấy sự bất hạnh, bạc bẽo trong cuộc đời Kiều. Cả câu mang theo sự uất ức không hiểu nổi tại sao mình phải trao duyên rồi chịu bất hạnh lúc này. Nhưng câu sau lại là sự đắng cay mà chấp nhận tuân theo số phận Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng. Bởi nàng biết rằng, dù có hàng trăm hàng nghìn câu hỏi nữa, hay bất kì sự chống đối nào lại số phận thì chỉ khiến cho mọi thứ khó khăn hơn giống như tình yêu của nàng mà thôi. Xã hội xưa đã đẩy con người vào sự ân hận và bất lực vì đã yêu chân thành mãnh liệt. Tình yêu, những điều chính đáng lại trở thành căn nguyên của bi kịch tinh thần Kiều. Nhưng trong nỗi đau đó, ta cảm nhận được một người con gái giàu đức hi sinh, ý thức được về tình yêu và cuộc sống mình. Giãi bày tâm sự, đau khổ, lo lắng, băn khoăn và cuối cùng là tiếng khóc xé lòng vang lên, Kiều chấp nhận buông tay, coi mình là kẻ phụ tình: Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! Với nhịp thơ 3/3, Thúy Kiều đã gọi kim Trọng là ' kim lang' vởi trong sâu thẳm lòng Kiều Kim Trọng là phu quân. Điều đó thể hiện tình yêu Kiều với Kim Trọng rất sâu nặng. Nhưng do hoàn cảnh, Kiều đành phải phụ Kim Trọng, đành phải vứt bỏ mối tình đẹp của mình. Tiếng kêu xé lòng vang lên vọng cả trời đất. Vận dụng linh hoạt từ ngữ, hình ảnh, điển tích điển cố nghệ thuật đặc sắc, mỗi câu thơ dường như đều thấm nỗi đau khi Kiều phải trao đi duyên tình sâu nặng đời mình. Diễn tả Tài thành liệu chia công sẻ trên nỗi đau của Kiều, khiến nó chạm đến trái tim bạn đọc, Nguyễn Du đã gửi gắm trái tim nhân hậu, niềm cảm thương xót đau cho kiếp đời bất hạnh qua từng trang viết. Đó cũng

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) là lời cảnh tỉnh, tố cáo xã hội đồng tiền đã cướp đi quyền sống của con người. Có thể nói, người ta thích đọc Truyện Kiều vì soi bóng nước mắt nàng Kiều, họ thấy bản thân mình. Và Nguyễn Du nếu không có con mắt trông thấu vào sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có bút lực ấy. Đoạn trích Trao duyên mở đầu cho cung đàn bạc mệnh của Kiều, mở đầu cho cuộc đời thứ hai với những sóng gió, trớ trêu, đau đớn, nhớ nhưng mà xã hội đương thời đẩy vào cuộc đời nàng, một thiếu nữ tài hoa, xinh đẹp. Đọc đoạn trích ta xót thương cho số phận bi ai của nàng để từ đó, ta hiểu được trách nhiệm của mình là phải chung tay xây dựng một xã hội thật bình đẳng, tươi đẹp hơn: Trải qua một cuộc bể dâu Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình Nỗi chìm kiếp sống lênh đênh Tố Như ơi! Lệ chảy quanh thân Kiều Tài liệu chia sẻ trên