CTMTQG PHÒNG CHỐNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ HEN PHẾ QUẢN

Tài liệu tương tự
THỜI GIAN CHỜ VÀ ĐIỀU KHOẢN BẢO HIỂM Thời gian chờ: 30 ngày đối với các điều trị do ốm bệnh thông thường 12 tháng đối với điều trị do bệnh đặc biệt, b

l©m sµng vµ ®iÒu trÞ hen phÕ qu¶n ë ng­êi lín

PowerPoint Presentation

HEN PHẾ QUẢN I. ĐỊNH NGHĨA Theo GINA 2002 (Global Initiative for Asthma) thì hen phế quản là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản trong đó có sự tha

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: TRÀN KHÍ MÀN PHỔI 1

Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

HO LÀ MỘT CHUYỆN HO TRIỀN MIÊN KHÔNG NGỚT LÀ CHUYỆN KHÁC Ho, mệt mỏi, hụt hơi nếu bạn có triệu chứng này liên tục và đã có sẵn bệnh lý về phổi, như bệ

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ MSIG VIỆT NAM QUY TẮC BẢO HIỂM SỨC KHỎE Sản phẩm bảo hiểm VIB CARE MSIG VIB CARE Policy Wordings Version

Microsoft Word - BGYHCT_miYHCT_t2

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

2019 MA-PD Mail Survey - Vietnamese

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

CÔNG TY CP SXTM VÀ ĐT HƯƠNG VIỆT

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Về Việc Cho Con Bú Mẹ Và Tìm Hiểu Hành Vi Của Trẻ Thơ Tài Liệu này được soạn thảo chu đáo để giúp cho quí vị cảm thấy thoải mái và tự tin hơn khi trở

TÂM PHẾ MẠN I. ĐỊNH NGHĨA Tâm phế mạn là một sự lớn rộng thất phải bởi một sự phì đại và hay là giãn thứ phát của thất phải sau những rối loạn hay bện

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

QT bao hiem benh hiem ngheo

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

KỸ THUẬT VÔ KHUẨN 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1 Thực hiện được kỹ thuật rửa tay nội khoa đúng quy trình.

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: UNG THƯ THANH QUẢN 1

Print

RHCO1 ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ BẢO HIỂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐÓNG PHÍ ĐỊNH KỲ (Được phê chuẩn theo Công văn số 16678/BTC-QLBH ngày 22 tháng 11

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Ai baûo veà höu laø khoå

Microsoft Word Dieu khoan cham soc suc khoe khau tru chi phi bao hiem rui ro - print

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

QUY TẮC BẢO HIỂM KẾT HỢP CON NGƯỜI An tâm tận hưởng cuộc sống NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BẢO HIỂM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN Ban hành kèm theo QĐ số :3113/2012/QĐ/TGĐ-BHBV ngày 28 tháng 9 năm 2012 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt.

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Giới Thiệu về Đường Truyền Tĩnh Mạch Trung Tâm Từ Ngoại Biên (PICC)

QUY TẮC BAOVIETCARE Phần I: Quy định chung I. Định nghĩa 1. Tai nạn Là bất kỳ sự kiện bất ngờ hay không lường trước, gây ra bởi một lực từ bên ngoài,

Microsoft Word - Câu chuy?n dông y - T?p 3b B?nh cao áp huy?t.doc

CHƯƠNG 2

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

UL3 - APTDUV [Watermark]

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng Tuyết Mở nắp vung, lấy đôi đũa gắp một miếng xôi nhỏ, nhai thử, thấy

y häc cæ truyÒn

Document

* Mục tiêu * Nội dung CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ 1. Trình bày được cách đánh giá 1 trẻ ngưng tim ngưng thở. 2. Phân tích được các bước tiến hành hồi

PowerPoint Presentation

Cảm nghĩ về tình bạn

PRUDENTIAL-DKHD-PRUKHOIDAULINHHOAT-BIA-T

Phần 1

PHỤ LỤC 17

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Cộng đồng Google

THỂ DỤC KHÍ CÔNG HOÀNG HẠC I. Đại Cương A. Khí: Khí là một chất vô hình ở khắp mọi nơi, trong vũ trụ và cơ thể con người. Khí ở ngoài vũ trụ gọi là ng

Microsoft Word - Ethyl Acetate_1A_Vietnamese version

Thiết bị gia dụng Máy tẩy tế bào da bằng sóng siêu âm NTE21 Hướng dẫn sử dụng Cám ơn quý khách đã mua hàng. Trước khi sử dụng sản phẩm này, hãy đọc kỹ

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

BỘ Y TẾ

CHƯƠNG 1

Mẫu hồ sơ yêu cầu bảo hiểm chuẩn

Microsoft Word - chotinhyeutronven03.doc

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

Thien yen lang.doc

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

BỘ Y TẾ

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Biên soạn: TS.Hoàng Trung Vinh (Học viên Quân Y) 1

QUY TẮC BẢO HIỂM BỆNH UNG THƯ AN TÂM GÁNH NẶNG SẺ CHIA NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

ĐIỀU TRỊ BÀN CHÂN KHOÈO CHO BÉ CỦA BẠN BÀN CHÂN KHOÈO ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆT NAM!

3.Quy tắc BHSK số

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

(SỰ LỰA CHỌN SAI LẦM)

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

Layout 1

Microsoft Word - The duc khicong - tieng Viet.docx

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

Danh muc benh benh chua tri dai ngay

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

PowerPoint Presentation

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Microsoft Word - doc-unicode.doc

THÔNG TIN QUAN TRỌNG Cuốn sách hướng dẫn này sẽ giúp bạn thực hiện việc bảo trì bảo dưỡng trên thiết bị MTTS CPAP Việc bảo trì bảo dưỡng nên được tiến

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

Bản ghi:

CTMTQG PHÒNG CHỐNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ HEN PHẾ QUẢN

Đọc kết quả? Cần thêm gì?

Hiện đang có sự tách rời giữa bác sỹ - kỹ thuật viên đo chức năng hô hấp bệnh nhân

Bạn có dùng thuốc chữa khó thở trong vòng 24 giờ trước không? Nếu có thì đó là thuốc gì?... Bạn dùng thuốc cách đây bao lâu?... Trong tuần trước có dùng thuốc điều trị tim, đau ngực, tăng huyết áp không? Nếu có đó là thuốc gì? Bạn hiện có đang mặc quần áo chật? Hút thuốc lá 1 giờ trước? Uống rượu trong vòng 4 giờ trước? Gắng sức mạnh 30 phút trước? Ăn quá no trong vòng 2 giờ trước? Bạn đang có thai?

Bạn có dùng thuốc chữa khó thở trong vòng 24 giờ trước không? Hai tuần trước bạn có bị cảm lạnh không? Bạn có bị ho kéo dài không? Nếu có là trong bao lâu Nếu có ho kéo dài thì ho có nặng lên khi gắng sức, trời lạnh hoặc hít khói, bụi? Bạn có từng bị thở rít không? Nếu có thì thở rít có gây khó thở cho bạn không? Bạn có bị khó thở khi ra khỏi nhà? khó thở khi gắng sức, khi leo dốc, khi đi trên đường bằng không? Bạn có bị khó thở khi có cảm xúc mạnh không? Bạn có từng tiếp xúc với khói, bụi có thể gây bệnh phổi cho bạn không? Nếu có đó là khói, bụi gì?... Tiếp xúc trong bao nhiêu năm?...

Bạn có từng hút thuốc lá, thuốc lào? Nếu có là trong bao lâu?... Hút bao nhiêu điếu/ ngày?... Hiện đã bỏ hút thuốc?... Bạn đã từng có chấn thương hoặc phẫu thuật vùng ngực? Bạn hiện đang có bệnh gù vẹo cột sống hoặc dị dạng lồng ngực? Bạn hiện đang mang áo nẹp ngực? Bạn có bị đột quỵ, bại liệt hoặc bệnh về cơ? Bạn đã từng được bác sỹ chẩn đoán có bệnh phổi? Nếu có đó là bệnh gì? Bạn đang có thai?

Yếu tố phát hiện Có dùng thuốc chữa khó thở trong 24 giờ trước Đang dùng thuốc điều trị tim, đau ngực, tăng huyết áp không Có đang mặc quần áo chật Hút thuốc lá 1 giờ trước Xử trí Hẹn đo CNHH sau 4h (từ khi dùng thuốc) khi bệnh nhân đã dùng các thuốc salbutamol, terbutanyl, ipratropium, theophyllin Hẹn đo CNHH sau 12h (từ khi dùng thuốc) khi bệnh nhân đã dùng các thuốc salmeterol, formoterol, theostat Hẹn đo CNHH sau 24h (từ khi dùng thuốc) khi bệnh nhân đã dùng các thuốc bambuterol Dựa theo thuốc hiện đang dùng. Cần dừng thuốc chẹn beta adrenergic trước đo CNHH ít nhất 6 tiếng Hướng dẫn người bệnh nới lỏng quần áo trước khi đo CNHH Hướng dẫn bệnh nhân chờ, đo CNHH sau hút thuốc ít nhất 1 tiếng Uống rượu trong vòng 4 giờ trước Hướng dẫn bệnh nhân chờ, đo CNHH sau uống rượu ít nhất 4 tiếng Gắng sức mạnh 30 phút trước Nghỉ ngơi và đo CNHH sau 30 phút Ăn quá no trong vòng 2 giờ Ngồi nghỉ, và đo CNHH sau ăn 2 tiếng trước

Thời gian từ khi hít tối đa đến khi bắt đầu đo FVC < 1 giây Có bình nguyên 1 giây trên đường cong thể tích - thời gian Điểm kết thúc test hình lõm xuống trên đường cong lưu lượng thể tích Thời gian đo kéo dài ít nhất 6 giây với người lớn, 3 giây với trẻ em Đường cong lưu lượng thể tích không có gấp khúc. Việc hít vào có được thực hiện với gắng sức cao nhất hay ko Gắng sức có đạt mức cao nhất khi thở ra hay ko

Việc hít vào có được thực hiện với gắng sức cao nhất hay ko Gắng sức có đạt mức cao nhất khi thở ra hay ko

Có ít nhất 3 đường cong đạt các tiêu chuẩn chấp nhận nêu trên Chênh lệch giữa hai kết quả có FVC cao nhất ít hơn 150ml (< 100ml khi FVC<1.0L)

1. Nhận biết nhanh: máy tự động làm và hiển thị Reproducible hoặc thấy hình 3 đường cong trùng nhau 2. Nhận biết dựa theo số đo FVC

Kỹ thuật viên ghi nhận

Ngập ngừng

Ho trong khi đo

Chưa có cao nguyên thở ra

Không quen thiết bị Sai khi định chuẩn Không bảo trì máy thường xuyên Không hướng dẫn bệnh nhân đầy đủ

Chưa đọc kỹ hoặc hiểu rõ hướng dẫn thực hiện Tư thế không đúng Hít vào chưa hết sức Thở ra chưa hết sức Ngập ngừng/lưỡng lự trước khi thở ra Ngậm ống thổi không kín Ho hoặc đang nói khi đo Đóng nắp thanh môn Dùng sai kẹp mũi Chưa quen với các thiết bị riêng biệt

Đường cong FVC trong RLTKHC

Đường cong FVC trong RLTKTN

Diễn giải kết quả theo ATS/ERS Các dạng bất thường thông khí Bất thường kiểu tắc nghẽn (a, b) Bất thường kiểu hạn chế (c) Bất thường hỗn hợp (d)

TN đường thở trung tâm TN trong LN TN ngoài LN RLTK tắc nghẽn Các RLTK

In is out, out is in Thì hít vào Ngoài lồng ngực Thì thở ra Trong lồng ngực

Nếu FEV1/FVC < 70%: có RLTKTN. Người già giới hạn này <65%; trong khi người trẻ lại > 75% Nếu FEV1/FVC bình thường Không có RLTK Có RLTK tắc nghẽn: khi đường cong thở ra lõm: dựa thêm vào lâm sàng để chỉ định làm thêm thăm dò: test kích thích PQ Có RLTK hạn chế

Nếu FEV1/FVC bình thường FEV1; FVC bình thường: không có RLTK FEV1, FVC giảm: hướng tới RLTK hạn chế FEV1, FVC bình thường: nhưng đường cong lưu lượng thể tích lõ xuống => có thể có RLTK tắc nghẽn: kết hợp thêm lâm sàng; làm thêm test kích thích.

Nếu FEV1/FVC < 70%: Dựa vào FEV1 để đánh giá mức độ RLTK tắc nghẽn với các giá trị: < 30%; 30 49%; 50 79%; 80% Khi đã có FEV1/FVC < 70%: FEV1, FVC thường cũng giảm theo, nên không dựa vào các chỉ số này để đánh giá RLTK hạn chế. Nếu còn nghi ngờ: phối hợp khám lâm sàng và đo TLC để chẩn đoán xác định

* Rối loạn thông khí tắc nghẽn : Gaensler (FEV1/FVC) giảm < 70% Tùy thuộc mức độ giảm FEV1 để đánh giá mức độ nặng RLTKTN. Theo GOLD 2009 Giai đoạn I: 80% Giai đoạn II: 50- <80% Giai đoạn III : 30 < 50% Giai đoạn IV: < 30% : Nhẹ : Trung bình : Nặng : Rất nặng

Để chẩn đoán phân biệt RLTKTN hồi phục hoàn toàn và không hoàn toàn: sau test hồi phục phế quản: - Nếu test hồi phục phế quản dương tính, tỷ số FEV1/FVC và FEV1/VC > 70% => RLTKTN hồi phục hoàn toàn - Nếu test hồi phục phế quản dương tính nhưng FEV1/FVC và hoặc FEV1/VC < 70%. => RLTKTN hồi phục không hoàn toàn

VC, FVC giảm < 80% giá trị dự đoán và FEV1/FVC bình thường hay tăng => có thể hướng tới RLTKHC. Có thể gợi ý mức độ RLTKHC theo VC (hoặc FVC) như sau Rối loạn FEV1 FVC Hạn chế Nhẹ 61 80% 61 80% Hạn chế Trung bình 41 60% 51 60% Hạn chế nặng 40% 50%

Chẩn đoán chắc chắn có RLTKHC => đo TLC. Khi TLC 80% và FEV1/FVC bình thường hay tăng => Có RLTKHC. Đánh giá mức độ nặng của RLTKHC theo TLC như sau Nhẹ: TLC = 65-80% Trung bình: TLC = 50-64% Nặng: TLC < 50%

Đối chiếu phiếu đánh giá yếu tố nguy cơ trước đo CNHH Khám lâm sàng tìm các dấu hiệu phù hợp RLTK hạn chế Khi thấy nghi ngờ: đo TLC

FEF25-75: thay đổi giống như FEV1, nhưng thường giảm trước FEV1 trong sự phát hiện tắc nghẽn đường thở ở giai đoạn sớm FEF25-75 đôi khi giảm trong khi FVC, FEV1 và MVV bình : gặp ở người già với triệu chứng nghèo nàn. Chỉ số này biến thiên lớn nên một số tác giả khuyên phải thận trọng khi đọc chỉ số này.

MVV sẽ thay đổi trong hầu hết các trường hợp như là FEV1. Với FEV1 bình thường thì MVV thường sẽ bình thường. Nếu FEV1 giảm do RLTKTN thì MVV cũng sẽ giảm. Nếu FEV1 giảm do RLTKHC thì MVV luôn luôn giảm nhưng không phải giảm nhiều như FEV1 FEV1 bình thường, MVV giảm: tắc nghẽn đường thở ngoài lồng ngực

Xịt 400 mcg salbutamol, sau 15 phút đo lại. Test đáp ứng với thuốc giãn phế quản âm tính:fev1 tăng < 10 % hoặc < 200ml Test đáp ứng với thuốc giãn phế quản dương tính : Nếu FEV1 và/ hoặc FVC (VC) tăng > 12% và 200 ml. Trường hợp hen không điển hình, làm test này có thể phát hiện ra.

* Rối loạn thông khí tắc nghẽn : Tiffeneaux (FEV1/VC) giảm < 70% và/hoặc Gaensler (FEV1/FVC) giảm < 70% Tùy thuộc mức độ giảm FEV1 để đánh giá mức độ nặng RLTKTN. Theo GOLD 2009 Giai đoạn I: 80% Giai đoạn II: 50- <80% Giai đoạn III : 30 < 50% Giai đoạn IV: < 30% : Nhẹ : Trung bình : Nặng : Rất nặng

Để chẩn đoán phân biệt RLTKTN hồi phục hoàn toàn và không hoàn toàn: sau test hồi phục phế quản: - Nếu test hồi phục phế quản dương tính, tỷ số FEV1/FVC và FEV1/VC > 70% => RLTKTN hồi phục hoàn toàn - Nếu test hồi phục phế quản dương tính nhưng FEV1/FVC và hoặc FEV1/VC < 70%. => RLTKTN hồi phục không hoàn toàn

Hen phế quản COPD Giãn phế quản Giãn phế nang U khí phế quản.

Bệnh lý tại phổi: Xơ phổi vô căn Viêm phổi mô kẽ Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn viêm phổi tổ chức hóa (BOOP) Sarcoidosis Viêm phổi tăng cảm Viêm phổi tăng bạch cầu ái toan

Bệnh lý ngoài phổi: Thay đổi thể tích: thai, TDMP, TKMP, tim to, u lớn trong lồng ngực TK-cơ: bệnh xơ cứng cột bên teo cơ, bệnh nhược cơ, loạn dưỡng cơ, chấn thương tủy sống, liệt cơ hoành Thành ngực: béo phì, gù, vẹo cột sống, viêm cột sống dính khớp

Bệnh phổi nghề nghiệp gây rối loạn thông khí hạn chế thường gặp Bệnh bụi phổi ở công nhân than (Phổi đen) Bệnh bụi amiăng Bệnh bụi silic phổi Viêm phổi quá mẫn (Phổi của người nông dân) Nhiễm độc berry (Beryllium tác nhân làm cứng hợp kim) Tổn thương phổi do ngộ độc khí đường hít

Bệnh phổi nghề nghiệp gây rối loạn thông khí hạn chế thường gặp Bệnh bụi phổi ở công nhân than (Phổi đen) Bệnh bụi amiăng Bệnh bụi silic phổi Viêm phổi quá mẫn (Phổi của người nông dân) Nhiễm độc berry (Beryllium tác nhân làm cứng hợp kim) Tổn thương phổi do ngộ độc khí đường hít

FVC FEV 1 FEV 1 /FVC% Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Tắc nghẽn Bình thường hoặc giảm Giảm Giảm Hạn chế Giảm Giảm Bình thường hoặc tăng

Pred Actual %Pred FVC 5.00 6.00 120% FEV 1 3.96 4.80 121% FEV 1 /FVC 79% 80% 101% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế

Pred Actual %Pred FVC 5.00 3.00 60% FEV 1 3.96 3.00 76% FEV 1 /FVC 79% 100% 127% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 5.00 1.80 36% FEV 1 3.96 1.78 45% FEV 1 /FVC 79% 99% 125% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 5.00 3.20 64% FEV 1 3.96 0.89 22% FEV 1 /FVC 79% 28% 35% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 5.00 4.45 89% FEV 1 3.96 3.00 76% FEV 1 /FVC 79% 67% 85% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 5.00 4.45 89% FEV 1 3.96 3.00 76% FEV 1 /FVC 79% 67% 85% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Trẻ em? Yếu?

Pred Actual %Pred FVC 5.00 5.00 100% FEV 1 3.96 3.79 96% FEV 1 /FVC 79% 76% 96% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 5.00 5.00 100% FEV 1 3.96 3.79 96% FEV 1 /FVC 79% 76% 96% A. Bình thường (biến thể) B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 5.00 5.00 100% FEV 1 3.96 3.47 88% FEV 1 /FVC 79% 69% 87% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được (ho)

FEV1 Dự đoán 3.23 Lần 1 2.65 Lần 2 1.99 Lần 3 2.12 Lần 4 1.33 Lần 5 1.23

FEV1 Dự đoán 3.23 Lần 1 2.65 Lần 2 1.99 Lần 3 2.12 Lần 4 1.33 Lần 5 1.23

FEV1/FVC < mức giới hạn dưới bình thường hoặc 70%

Pred Actual %Pred FVC 5.00 4.60 92% FEV 1 3.96 2.74 69% FEV 1 /FVC 79% 60% 76% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 5.00 4.60 92% FEV 1 3.96 2.74 69% FEV 1 /FVC 79% 60% 76% A. Bình thường B. Tắc nghẽn trung bình C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 3.58 2.65 74% FEV 1 2.93 2.53 86% FEV 1 /FVC 82% 96% 122% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế D. Không chấp nhận được

Pred Actual %Pred FVC 3.58 2.65 74% FEV 1 2.93 2.53 86% FEV 1 /FVC 82% 96% 122% A. Bình thường B. Tắc nghẽn C. Hạn chế nhẹ D. Không chấp nhận được

Đo chức năng thông khí là một phương pháp đơn giản để chẩn đoán rối loạn thông khí Tầm soát người có nguy cơ bị bệnh phổi Đánh giá nguy cơ, tiên lượng trước phẫu thuật Theo dõi tiến triển bệnh trong quá trình điều trị Đánh giá mức độ tàn tật v.v..