Phân tích nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số đỏ

Tài liệu tương tự
Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Khóa NGỮ VĂN 11 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG G

Cảm nhận về Những câu hát châm biếm – Văn mẫu lớp 7

Document

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Soạn văn bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Lộn Sòng Hữu Loan Hôm nay Tuất nhất định làm cho xong hồ sơ để đưa lên ty giáo dục. Hắn cho là sở dĩ hắn bị biên chế ra khỏi trung đoàn cũng chỉ vì bả

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Document

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Hoàng Văn Chí Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc Phần II: TÀI LIỆU (NHÂN VẬT VÀ TÁC PHẨM) 000o000 Chương 3: Các nhà văn đứng tuổi HỮU LOAN Hữu Loan năm nay

Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Văn hoá ứng xử trong truyện cười Việt Nam và Nhật Bản

No tile

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

mộng ngọc 2

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Tình yêu và tội lỗi

VINCENT VAN GOGH

Phần 1

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

mộng ngọc 2

No tile

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Phân tích trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch

PHẦN TÁM

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Document

Thuyết minh về truyện Kiều

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

CHƯƠNG 1

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Cúc cu

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Cảm nghĩ về người thân

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Cổ học tinh hoa

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

No tile

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Công Chúa Hoa Hồng

No tile

Tả người bạn thân của em


Bao giờ em trở lại

Phần 1

HỒI I:

Phần 1

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Phần 1

Phần 1

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phần 1

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Bản ghi:

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số đỏ Author : Ngân Bình Phân tích nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số đỏ Hướng dẫn Ta thật buồn cười với tiếng khóc Hứt!. Hứt!... Hứt!... của ông Phán mọc sừng. (Ây cái tên nghe cũng thực kì quái). Ông khóc bố ông ấy đấy. Nghe đau xót ghê! Rồi bên cạnh đấy là cụ nồng cũng mếu máo và ngất đi. Rõ ràng là những đứa con có hiếu! Vũ Trọng Phụng khép lại trang văn đoạn Hạnh phúc của một tang gia ở những chi tiết ấy. Dư âm nức nở của những kiểu khóc còn đó, đọng mãi trong lòng độc giả, để rồi mỗi khi giễu kẻ ngụy trang, giả tạo ta lại trề môi: Hứt... Hứt... Hứt...! Chương truyện được bắt đầu từ chỗ: Ba hôm sau, ông cụ già chết thật mà suốt chương không khí cứ rộn ră tưng bừng. Nhân vật trong truyện thì vui sướng thật, còn ta cười thật và đau cho đời cũng thật thấm thìa. Nghệ thuật trào phúng của chương truyện đã khiến ta bật lèn cái cười hài hước mà buốt lòng ấy. Phải chăng ngẫu nhiên mà Vũ Trọng Phụng đặt tên chương này là Hạnh phúc của một tang gia. Cái tít này đã là một điều không bình thường. Ta tìm ra ở đây cái nghịch lí của một bên là hạnh phúc một bên là tang gia. Đã tang gia thì còn gì là hạnh phúc? Nhưng tác giả đã chỉ ra được rất nhiều cái hạnh phúc và rất nhiều những kịch tính trào phúng khác. Hạnh phúc của một tang gia chỉ là một chương nhỏ của tác phẩm Số đỏ. Dường như nhà văn, đặt các nhân vật vốn dĩ đến mạt ở các chương trên, vào hoàn cảnh tang gia để cái bản chất lừa lọc, bịp bợm, và that đức, bất hiếu càng nổi cộm hơn, chân thật hơn. Ta hãy xem từng khuôn mặt nhăn nhó và đau đớn như thế nào trước sự mất mát lớn lao kia. Cụ cố Hồng ung dung hút thuốc phiện và lảm nhảm gắt: Biết rồi, khổ lắm nói mãi đến 1872 lần. Một câu nói vô vị mà hễ động mồm là cụ tuôn ra. Có thể thây, nó đã được đi vào đời sông cũng hết sức sinh động như vốn cái hài hước, mai mỉa của nó. Có lẽ cụ được nói nhiều lần câu nói ấy cũng là một hạnh phúc. Vì có bao giờ cụ được nói nhiều thê đâu. Ta còn thấy cụ cố Hồng mơ tưởng Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ vừa được mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy vừa ho khạc vừa khóc mếu máo, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ khen ngợi. Dó chỉ là một màn kịch để lừa thiên hạ và để hưởng tiếng khen. Tình cảm phụ tử là hoàn toàn giả dôi, lừa bịp trong cái xã hội bát nháo ấy. Ong Phán mọc sừng lại có một niềm vui ở khía cạnh khác là được chia thêm vài nghìn đồng. Ông không còn đau xót vì bị cắm sừng, vì vợ ngoại tình, mà mừng rơn vì thêm nặng hầu bao. Cái cười được bật lên từ sự đánh tráo cái giả, cái thật. Sừng hươu vô tình lại có giá trị to đến thế. Ông Phán mọc sừng là Tài một liệu chân chia sẻ dung tại của kẻ không có tí ti ý thức về

nhân cách. Ông ta không biết nhục và lẳ một con người vô liêm sĩ. Giữa cái đau thương vì tang tóc ấy, ông ta lại thấy một niềm hãnh diện. Cái bản chất ích kỷ, bon chen của từng nhân vật, đã khiến ta cười giễu cợt. Tiếng cười ấy, thâm sưa đắng chát còn bởi sự biến chất trong mỗi con người đã trở thành bản chất hằn sâu. Cụ già chết mà tất cả chẳng ai nhắc đến cụ. Mọi người đều lo riêng cho họ. Ai cũng náo nức, sung sướng. Họ rộn rã hồ hởi trước cái chết của một người thân. Cái chất trào phúng của tác phẩm nói chung và ở chương này nói riêng được toát lên trong từng câu, từng chữ, từng chân dung của mỗi một người, được toát lên nhờ sự pha trộn trắng đen thật - giả. Ổng Văn Minh chỉ phiền nỗi không biết đối xử với Xuân Tóc Đỏ ra sao mà đã khiên ông có cái bộ mặt đúng một nhà có đám - lúc nào cũng đăm đăm chiêu chiêu. Nhà có đám được Vũ Trọng Phụng tạo dựng như một cơ hội để trưng bày mốt. Mốt mặc áo tang lễ. Mốt các ban bệ, Mốt các bộ lễ. Mốt kèn Ta, kèn Tây v.v... và v.v... Thành thử đám tang trở thành một dịch vụ, một dịp làm quen, một dịp để phô trương, một dịp để chim chuột lẫn nhau. Cái cười đau xót không chỉ được toát 'lên từ cái nghịch lí, cái mâu thuẫn giữa hạnh phúc với tang gia, mà còn được toát lên từ những tình tiết bất ngờ. Tác giả dùng hình thức trì hoãn của tình thế kịch... Nén chốt lại là để bung ra được mạnh hơn... chưa phát tang được vì chuyện cô Tuyết. Phái trẻ lập tức la ó. Cậu tú Tân điên người lên. Bà Văn Minh scít cả ruột. Ông Typn rất bực mình. Nhưng khôn nỗi, người ta bực bội không phải vì thương một ông già chết mà chưa được đem đi chôn. Người ta muốn chôn cho chóng cái xác chết ấy đê được hưởng hạnh phúc. Bởi sau đó, cái di chúc chia tài sản sẽ thành hiện thực. Mỗi người sẽ thêm nặng hầu bao. Và ngay trong đám ma thôi, họ cũng sẽ được hạnh phúc. Kẻ hạnh phúc vì được trố tài điện ánh, người hạnh phúc vì lời khen của thiên hạ, người mừng vui vì đây là dịp may hiếm có để lấy lại danh dự. Và chung quy lại, họ hạnh phúc vì được chôn ke đã chết. Thật là bất nhân! Vũ Trọng Phụng viết: Người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma. Nếu không có các từ cáo phó, kèn, đám ma có lẽ ta hiểu nhầm sang đám cưới mất. Mà có những từ ấy, cũng không mất hết cái vui tươi, rộn rã như ngày hội. Giọng văn vẫn đều đều tường thuật lại, đầy tính chất hài hước, mỉa mai. Bộ mặt đám ma và bộ mặt riêng của từng người được nhà văn phác họa rõ nét hơn, phong phú hơn. Tính trào phúng còn được phô bày trên mọi khuôn mặt trong cái xã hội trưởng giả, thượng lưu mà bất nhân ấy. Chưa nói gì đến cái đám ma, ta hãy nghe người dân ở đây ra sao đã. Trước một linh hồn vừa siêu thoát, đáng lẽ họ phải ngậm ngùi, lặng lẽ mới phải. Nhưng ở đây, họ chen chúc, tò mò đế xem được cái đám ma này. Điều đó cũng nói lên cái kỳ quặc hài hước ở đây. Quanh lỗ đám ma, mọi thứ cũng trở nên nhôm nháo, nực cười đi thì phải, còn bản thân đám rước đang chủng chỉnh bò chậm chạp kia, cũng chứa đầy những tấn hài kịch. Nếu nhắm mắt lại ta không chứng kiên bất cứ mọi hiện trạng đau lòng nào, thì tai ta cũng bị khua lên bởi âm thanh lúc cúc xoảng của những kòn Ta, kèn Tài Tây. liệu chia Thứ sẻ nhạc tại đám ma rầu rĩ, thê thảm ở đây bỗng trở thành bản hòa tấu hỗn độn, góp thêm vào cái không khí vui tươi, nhịp nhàng khi đưa đám. Mở mắt ra, thì đầy rẫy những hiện tượng

lạ. Quả là đông người. Người nối người âm thầm lặng lẽ tiễn đưa người xâu số nhưng dường như chẳng có bất cứ ai nghĩ rằng, mình đang đưa ma. Với con mắt quan sát tinh tế, Vũ Trọng Phụng chỉ ra cả một thế giới hài hước. Này đây những bạn thân cụ cố Hồng rất oai vệ với đủ các huân chương, huy chương, đủ những bội tinh - lại cảm động trước cô Tuyết ăn mặc nửa kín nửa hở. Hóa ra họ đi đưa ma chỉ là lí do xã giao, khi có dịp là con người trần tục, dâm dục xuất hiện. Này đây, dưới những bộ mặt nghiêm chỉnh vẫn thì thầm những tiếng của đời thường. Điều đáng tức cười là họ hưởng niềm vui với bộ mặt buồn rầu, họ đưa ra những lời bàn tán, trao đổi nhận xót rất xa lạ với nỗi đau thực tế. Phải chăng Vũ Trọng Phụng không phải chỉ là đả kích mà là hài hước trước thói đời đen bạc. Đám ma trở thành đám hội. Ngòi bút của Vũ Trọng Phụng miêu tả đám đưa ma với bao nét hài hước. khác. Hình ảnh lợn quay đi lọng miêu tả sự phú quý rởm đời. Một đám ma kết hợp cả Ta, Tàu, Tây, cồ xưa và hiện đại chứng tỏ gia đình này là những kẻ vô văn hóa, chạy theo thời thượng một cách ngu ngốc. Một nét kịch của cảnh đưa ma là sự đóng góp của Xuân. Người ta còn phê bình lào xào thái độ của Xuân thì bỗng Xuân xuất hiện với những đóng góp của Phật giáo, với sáu chiếc xe, hai vòng hoa. Chỉ một từ món ấy (Giá không có món ấy thì hiểu không có được to, may mà ông Xuân đã nghĩ hộ tôi). Một lần nữa tác giả vạch mâu thuẫn giữa cái danh và cái thực, cái bên trong và cái bên ngoài. Đám ma thì to tát, tiêng khóc thì thảm thiết nhưng rỗng tuếch lòng người. Vũ Trọng Phụng không quên khi kể lại là thêm vào những lời bình: Thật là dám ma to tát, có thể là làm người chết nằm trong quan tài củng phải mỉm cười, nếu không gật gù cái dầu. Đây là cách nói mỉa mai vì nếu người chết biết thì cụ sẽ đau lòng lắm vì không ai để ý đến cụ cả. Có người buồn, có người vui, có người đăm chiêu có vẻ cảm động... Nhưng tất cả đều chẳng phải cho ông. Cái mặt buồn rầu đưa đám ấy chỉ là cái vỏ để che cho bản chất thờ ơ, hờ hững, kệch cỡm, giả dôi của mọi người. Trong quá trình miêu tả, tác giả sử dụng toàn những từ chỉ sự nhốn nháo, những cấu trúc ngôn từ nghịch lí, tương phản, pha trộn nhiều phong cách Tây, Tàu, Ta có cả để thể hiện sự hỗn hợp cặn bã của nền văn hóa. Và tính cách trào phúng hài hước không chỉ toát ra ở chân dung, hành động mà tiềm ẩn trong cái giọng mỉa mai, châm biếm của nhà văn nữa. Tác giả viết Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ dể thiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh. Chao ôi! Một khái niệm mới nực cười làm sao. Chưa mất cả, nhưng đâu còn nguyên vẹn. Và cái hành động rất ý tứ cùa ông Phán mọc sừng khi nghẹn ngào hứt hứt: Dúi tay vào Xuân Tóc Đỏ một cái giấy bạc năm đổng gấp tư. Thế đấy, con người ta vẫn gào khóc, vẫn thảm thiết như đau đớn, quằn quại lắm nhưng vẫn có thể he hé mắt xem có ai thây không, vẫn nhắc nhở, thầm nhủ với những lợi ích cá nhân và đau đớn thay khi người ta độ ơn và tôn vinh kẻ đã giết cha mình. Xuân Tóc Đỏ đã đem niềm vui tràn ngập cho gia đình, địa vị của nó được củng cô, được nhấc lên cao hơn. Nó bỗng thành nhân vật quan trọng trong đám ma. Với Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng đã phanh phui bóc trần cả một xã hội giả dối, chó đểu. Với cách viết trào phúng, với những chi tiết đầy kịch tính, tác giả phác họa một cách xuất sắc những chân dung biếm họa trào phúng. Và qua tiếng cười còn là nỗi đau của nhà văn trước cảnh đời đen bạc bất nhân, bất hiếu này. Tài liệu chia sẻ tại Hạnh phúc của một tang gia đã chửi thẳng vào cái xã hội thượng lưu tởm lởm và bỉ ổi thời

trước. Cái xã hội mà con người sông với nhau bằng cái lừa lọc, giả dôi và những ngón đòn xảo trá. Tác giả không khỏi xót xa khi tạo nên những chuỗi cười trào phúng. Và chỉ có tiếng cười hài hước ấy mới phanh phui hết cái xấu xa bỉ ổi của hiện thực, mới tố cáo một cách sâu sắc hơn bao giờ hết. Chúng ta cũng lây niềm chua chát ấy. Ta thật buồn cười với tiếng khóc Hứt!. Hứt!... Hứt!... của ông Phán mọc sừng. (Ây cái tên nghe cũng thực kì quái). Ông khóc bố ông ấy đấy. Nghe đau xót ghê! Rồi bên cạnh đấy là cụ nồng cũng mếu máo và ngất đi. Rõ ràng là những đứa con có hiếu! Vũ Trọng Phụng khép lại trang văn đoạn Hạnh phúc của một tang gia ở những chi tiết ấy. Dư âm nức nở của những kiểu khóc còn đó, đọng mãi trong lòng độc giả, để rồi mỗi khi giễu kẻ ngụy trang, giả tạo ta lại trề môi: Hứt... Hứt... Hứt...! Chương truyện được bắt đầu từ chỗ: Ba hôm sau, ông cụ già chết thật mà suốt chương không khí cứ rộn ră tưng bừng. Nhân vật trong truyện thì vui sướng thật, còn ta cười thật và đau cho đời cũng thật thấm thìa. Nghệ thuật trào phúng của chương truyện đã khiến ta bật lèn cái cười hài hước mà buốt lòng ấy. Phải chăng ngẫu nhiên mà Vũ Trọng Phụng đặt tên chương này là Hạnh phúc của một tang gia. Cái tít này đã là một điều không bình thường. Ta tìm ra ở đây cái nghịch lí của một bên là hạnh phúc một bên là tang gia. Đã tang gia thì còn gì là hạnh phúc? Nhưng tác giả đã chỉ ra được rất nhiều cái hạnh phúc và rất nhiều những kịch tính trào phúng khác. Hạnh phúc của một tang gia chỉ là một chương nhỏ của tác phẩm Số đỏ. Dường như nhà văn, đặt các nhân vật vốn dĩ đến mạt ở các chương trên, vào hoàn cảnh tang gia để cái bản chất lừa lọc, bịp bợm, và that đức, bất hiếu càng nổi cộm hơn, chân thật hơn. Ta hãy xem từng khuôn mặt nhăn nhó và đau đớn như thế nào trước sự mất mát lớn lao kia. Cụ cố Hồng ung dung hút thuốc phiện và lảm nhảm gắt: Biết rồi, khổ lắm nói mãi đến 1872 lần. Một câu nói vô vị mà hễ động mồm là cụ tuôn ra. Có thể thây, nó đã được đi vào đời sông cũng hết sức sinh động như vốn cái hài hước, mai mỉa của nó. Có lẽ cụ được nói nhiều lần câu nói ấy cũng là một hạnh phúc. Vì có bao giờ cụ được nói nhiều thê đâu. Ta còn thấy cụ cố Hồng mơ tưởng Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ vừa được mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy vừa ho khạc vừa khóc mếu máo, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ khen ngợi. Dó chỉ là một màn kịch để lừa thiên hạ và để hưởng tiếng khen. Tình cảm phụ tử là hoàn toàn giả dôi, lừa bịp trong cái xã hội bát nháo ấy. Ong Phán mọc sừng lại có một niềm vui ở khía cạnh khác là được chia thêm vài nghìn đồng. Ông không còn đau xót vì bị cắm sừng, vì vợ ngoại tình, mà mừng rơn vì thêm nặng hầu bao. Cái cười được bật lên từ sự đánh tráo cái giả, cái thật. Sừng hươu vô tình lại có giá trị to đến thế. Ông Phán mọc sừng là một chân dung của kẻ không có tí ti ý thức về nhân cách. Ông ta không biết nhục và lẳ một con người vô liêm sĩ. Giữa cái đau thương vì tang tóc ấy, ông ta lại thấy một niềm hãnh diện. Tài liệu Cáichia bảnsẻ chất tại ích kỷ, bon chen của từng nhân vật, đã khiến ta cười giễu cợt. Tiếng cười ấy, thâm sưa đắng chát còn bởi sự biến chất trong mỗi con người đã trở thành bản chất hằn sâu.

Cụ già chết mà tất cả chẳng ai nhắc đến cụ. Mọi người đều lo riêng cho họ. Ai cũng náo nức, sung sướng. Họ rộn rã hồ hởi trước cái chết của một người thân. Cái chất trào phúng của tác phẩm nói chung và ở chương này nói riêng được toát lên trong từng câu, từng chữ, từng chân dung của mỗi một người, được toát lên nhờ sự pha trộn trắng đen thật - giả. Ổng Văn Minh chỉ phiền nỗi không biết đối xử với Xuân Tóc Đỏ ra sao mà đã khiên ông có cái bộ mặt đúng một nhà có đám - lúc nào cũng đăm đăm chiêu chiêu. Nhà có đám được Vũ Trọng Phụng tạo dựng như một cơ hội để trưng bày mốt. Mốt mặc áo tang lễ. Mốt các ban bệ, Mốt các bộ lễ. Mốt kèn Ta, kèn Tây v.v... và v.v... Thành thử đám tang trở thành một dịch vụ, một dịp làm quen, một dịp để phô trương, một dịp để chim chuột lẫn nhau. Cái cười đau xót không chỉ được toát 'lên từ cái nghịch lí, cái mâu thuẫn giữa hạnh phúc với tang gia, mà còn được toát lên từ những tình tiết bất ngờ. Tác giả dùng hình thức trì hoãn của tình thế kịch... Nén chốt lại là để bung ra được mạnh hơn... chưa phát tang được vì chuyện cô Tuyết. Phái trẻ lập tức la ó. Cậu tú Tân điên người lên. Bà Văn Minh scít cả ruột. Ông Typn rất bực mình. Nhưng khôn nỗi, người ta bực bội không phải vì thương một ông già chết mà chưa được đem đi chôn. Người ta muốn chôn cho chóng cái xác chết ấy đê được hưởng hạnh phúc. Bởi sau đó, cái di chúc chia tài sản sẽ thành hiện thực. Mỗi người sẽ thêm nặng hầu bao. Và ngay trong đám ma thôi, họ cũng sẽ được hạnh phúc. Kẻ hạnh phúc vì được trố tài điện ánh, người hạnh phúc vì lời khen của thiên hạ, người mừng vui vì đây là dịp may hiếm có để lấy lại danh dự. Và chung quy lại, họ hạnh phúc vì được chôn ke đã chết. Thật là bất nhân! Vũ Trọng Phụng viết: Người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma. Nếu không có các từ cáo phó, kèn, đám ma có lẽ ta hiểu nhầm sang đám cưới mất. Mà có những từ ấy, cũng không mất hết cái vui tươi, rộn rã như ngày hội. Giọng văn vẫn đều đều tường thuật lại, đầy tính chất hài hước, mỉa mai. Bộ mặt đám ma và bộ mặt riêng của từng người được nhà văn phác họa rõ nét hơn, phong phú hơn. Tính trào phúng còn được phô bày trên mọi khuôn mặt trong cái xã hội trưởng giả, thượng lưu mà bất nhân ấy. Chưa nói gì đến cái đám ma, ta hãy nghe người dân ở đây ra sao đã. Trước một linh hồn vừa siêu thoát, đáng lẽ họ phải ngậm ngùi, lặng lẽ mới phải. Nhưng ở đây, họ chen chúc, tò mò đế xem được cái đám ma này. Điều đó cũng nói lên cái kỳ quặc hài hước ở đây. Quanh lỗ đám ma, mọi thứ cũng trở nên nhôm nháo, nực cười đi thì phải, còn bản thân đám rước đang chủng chỉnh bò chậm chạp kia, cũng chứa đầy những tấn hài kịch. Nếu nhắm mắt lại ta không chứng kiên bất cứ mọi hiện trạng đau lòng nào, thì tai ta cũng bị khua lên bởi âm thanh lúc cúc xoảng của những kòn Ta, kèn Tây. Thứ nhạc đám ma rầu rĩ, thê thảm ở đây bỗng trở thành bản hòa tấu hỗn độn, góp thêm vào cái không khí vui tươi, nhịp nhàng khi đưa đám. Mở mắt ra, thì đầy rẫy những hiện tượng lạ. Quả là đông người. Người nối người âm thầm lặng lẽ tiễn đưa người xâu số nhưng dường như chẳng có bất cứ ai nghĩ rằng, mình đang đưa ma. Với con mắt quan sát tinh tế, Vũ Trọng Phụng chỉ ra cả một thế giới hài hước. Này đây những bạn thân cụ cố Hồng rất oai vệ với đủ Tài các liệu huân chia sẻ chương, tại huy chương, đủ những bội tinh - lại cảm động trước cô Tuyết ăn mặc nửa kín nửa hở. Hóa ra họ đi đưa ma chỉ là lí do xã giao, khi có dịp là con người trần tục, dâm dục

xuất hiện. Này đây, dưới những bộ mặt nghiêm chỉnh vẫn thì thầm những tiếng của đời thường. Điều đáng tức cười là họ hưởng niềm vui với bộ mặt buồn rầu, họ đưa ra những lời bàn tán, trao đổi nhận xót rất xa lạ với nỗi đau thực tế. Phải chăng Vũ Trọng Phụng không phải chỉ là đả kích mà là hài hước trước thói đời đen bạc. Đám ma trở thành đám hội. Ngòi bút của Vũ Trọng Phụng miêu tả đám đưa ma với bao nét hài hước. khác. Hình ảnh lợn quay đi lọng miêu tả sự phú quý rởm đời. Một đám ma kết hợp cả Ta, Tàu, Tây, cồ xưa và hiện đại chứng tỏ gia đình này là những kẻ vô văn hóa, chạy theo thời thượng một cách ngu ngốc. Một nét kịch của cảnh đưa ma là sự đóng góp của Xuân. Người ta còn phê bình lào xào thái độ của Xuân thì bỗng Xuân xuất hiện với những đóng góp của Phật giáo, với sáu chiếc xe, hai vòng hoa. Chỉ một từ món ấy (Giá không có món ấy thì hiểu không có được to, may mà ông Xuân đã nghĩ hộ tôi). Một lần nữa tác giả vạch mâu thuẫn giữa cái danh và cái thực, cái bên trong và cái bên ngoài. Đám ma thì to tát, tiêng khóc thì thảm thiết nhưng rỗng tuếch lòng người. Vũ Trọng Phụng không quên khi kể lại là thêm vào những lời bình: Thật là dám ma to tát, có thể là làm người chết nằm trong quan tài củng phải mỉm cười, nếu không gật gù cái dầu. Đây là cách nói mỉa mai vì nếu người chết biết thì cụ sẽ đau lòng lắm vì không ai để ý đến cụ cả. Có người buồn, có người vui, có người đăm chiêu có vẻ cảm động... Nhưng tất cả đều chẳng phải cho ông. Cái mặt buồn rầu đưa đám ấy chỉ là cái vỏ để che cho bản chất thờ ơ, hờ hững, kệch cỡm, giả dôi của mọi người. Trong quá trình miêu tả, tác giả sử dụng toàn những từ chỉ sự nhốn nháo, những cấu trúc ngôn từ nghịch lí, tương phản, pha trộn nhiều phong cách Tây, Tàu, Ta có cả để thể hiện sự hỗn hợp cặn bã của nền văn hóa. Và tính cách trào phúng hài hước không chỉ toát ra ở chân dung, hành động mà tiềm ẩn trong cái giọng mỉa mai, châm biếm của nhà văn nữa. Tác giả viết Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ dể thiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh. Chao ôi! Một khái niệm mới nực cười làm sao. Chưa mất cả, nhưng đâu còn nguyên vẹn. Và cái hành động rất ý tứ cùa ông Phán mọc sừng khi nghẹn ngào hứt hứt: Dúi tay vào Xuân Tóc Đỏ một cái giấy bạc năm đổng gấp tư. Thế đấy, con người ta vẫn gào khóc, vẫn thảm thiết như đau đớn, quằn quại lắm nhưng vẫn có thể he hé mắt xem có ai thây không, vẫn nhắc nhở, thầm nhủ với những lợi ích cá nhân và đau đớn thay khi người ta độ ơn và tôn vinh kẻ đã giết cha mình. Xuân Tóc Đỏ đã đem niềm vui tràn ngập cho gia đình, địa vị của nó được củng cô, được nhấc lên cao hơn. Nó bỗng thành nhân vật quan trọng trong đám ma. Với Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng đã phanh phui bóc trần cả một xã hội giả dối, chó đểu. Với cách viết trào phúng, với những chi tiết đầy kịch tính, tác giả phác họa một cách xuất sắc những chân dung biếm họa trào phúng. Và qua tiếng cười còn là nỗi đau của nhà văn trước cảnh đời đen bạc bất nhân, bất hiếu này. Hạnh phúc của một tang gia đã chửi thẳng vào cái xã hội thượng lưu tởm lởm và bỉ ổi thời trước. Cái xã hội mà con người sông với nhau bằng cái lừa lọc, giả dôi và những ngón đòn xảo trá. Tác giả không khỏi xót xa khi tạo nên những chuỗi cười trào phúng. Và chỉ có tiếng cười hài hước ấy mới phanh phui hết cái xấu xa bỉ ổi của hiện thực, mới tố cáo một cách sâu sắc Tài hơn liệu bao chia giờ sẻ tại hết. Chúng ta cũng lây niềm chua chát ấy.

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Nguồn: Vietvanhoctro.com Tài liệu chia sẻ tại