MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

Tài liệu tương tự
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Microsoft Word - unicode.doc

PHÁP MÔN NIỆM PHẬT - HT

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THÔNG BÁO CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH DƯỢC HỌC,

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng tác và phổ nhạc một số bài thơ, câu chuyện theo chủ đề nhằm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

Hỏi Đáp Thường Thức Về Chính Trị Thái Trí hỏi Thái Đạo đáp 1. Hỏi: Xin nhận xét đại cương về những nền dân chủ đã có? Đáp: Phê bình các chế độ chính t

PowerPoint Presentation

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

(Microsoft Word - HD GI?I 14 b\340i TO\301N N\302NG CAO L?P 7.doc)

Nghị luận về sách

quytrinhhoccotuong

a b c C U T T I N G H A I R T H E S A S S O O N W A Y

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

Tài liệu ôn tập kỳ thi THPT Quốc gia Chuyên đề: Phương trình vô tỷ

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

Lương Sĩ Hằng Tha Thứ Và Thương Yêu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Layout 1

Microsoft Word - 14-bi-quyet-tranh-luan.docx

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơtron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công ở Việt Nam

BÀI 7: CÁCH CHỮA CÂU SAI Câu sai thường gặp là câu sai về cấu trúc. Những loại câu sai khác ít gặp hơn, đó là câu sai về logic, về quy chiếu, về phong

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

Niệm Phật Tông Yếu

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Khóa NGỮ VĂN 11 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG G

Bồ Đề Đạo Đăng Luận (Atisa)

Đề cương chương trình đại học

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 5

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Đàm Loan và Đạo Xước

No tile

1 5. Bạn lại được sinh ra một lần nữa! Giăng 3: 1-12 Tin Mừng Theo Giăng Nhiều người trong chúng ta đã quen thuộc với câu nói này: Bạn lại được sinh r

19 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỂ CẢI THIỆN CÁC MỐI QUAN HỆ Hoàng Minh Phú* TÓM TẮT Những lời răn dạy của Phật giáo đã đóng góp ý nghĩa to lớn cho xã

Kinh Kim Cuong Luan - Ba Ha La Han Dich - Cs Nguyen Hue Dich

Microsoft Word - doc-unicode.doc

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

Kinh Từ Bi

CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 1 TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU

Tam Quy, Ngũ Giới

doc-unicode

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

ptdn1138

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

PowerPoint Presentation

Pháp Môn Niệm Phật

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Cộng đồng Google

tang cuong nang luc day hoc THCS

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Kho Tàng Tâm Của Đấng Giác Ngộ

Thuyết minh về cây bút chì – Văn mẫu lớp 8

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Microsoft Word - QUAN AM PHAP

Sấm Truyền Đức Phật Thầy Tây An Biến dời cuộc thế thình lình,* Thiện tồn ác thất Thiên đình số phân. Vần xây thế giái {giới} phàm trần, Sự mình không

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

CHƯƠNG 2

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

Microsoft Word - unicode.doc

Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

CHƯƠNG 1

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

PowerPoint Template

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Con Nhà Giàu 1 (01) Con Nhà Giàu Bi u Chánh Quy n I Ông K hi n To i, ch t ã lâu r i, mà trong qu n Ch G o t già chí tr ai c ng còn

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

Tải truyện Nàng Không Là Góa Phụ | Chương 17 : Chương 17

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

PHỤ LỤC 3 - MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU LẠC BỘ

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

I _Copy

Bản ghi:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy học theo hướng đổi mới là học sinh làm trung tâm, giáo viên chủ đạo; các em học sinh tự giác tích cực tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Số lượng công thức và dạng toán học trong hệ thống môn Toán ở trường phổ thông là rất lớn. Vì vậy giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh phải làm cho học sinh thấy được dạng toán nào là cơ bản, có những định hướng, nguyên tắc biến đổi như thế nào để học sinh thấy không có quá nhiều dạng bài tập, giáo viên có vai trò để học sinh thấy được học sinh cần nắm được đâu là bài toán cơ bản, khi học sinh gặp một bài tập khó thì bài toán đó cái gốc ban đầu là từ đâu, tư đó phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, đối với dạng toán phương trình vô tỷ, dạng cơ bản là f ( x) g( x) (1), sau khi đặt điều kiện cho hai vế không âm, bình phương hai vế của phương trình, sẽ dẫn đến các phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn đều biến đổi về phương trình dạng (1). Trong quá trình dạy Toán ở trường Trung học phổ thông nói chung, dạy toán đại số lớp 10 nói riêng, tôi cố gắng truyền thụ kiến thức Toán một cách đơn giản nhất cho học sinh, trong đó cố gắng tránh sự áp đặt và truyền thụ máy móc, hướng dẫn học sinh thuộc và nhớ công thức toán mà giảm tối đa phương pháp học thuộc lòng. Học sinh không cần nhớ nhiều dạng toán, mà từ dạng toán này ta cần biết biến đổi về bài toán gốc ban đầu của nó, bài toán cơ bản nào mà ta cần hướng đến, làm sao để học sinh thấy thú vị khi giải các bài toán dù khó, nhưng khi hiểu được nguyên tắc cơ bản của nó thì bài toán trở nên đơn giản. Riêng chương III đại số lớp 10 (ban cơ bản) là một chương rất thuận lợi cho việc dạy và học theo xu hướng trên. Đã nhiều năm, tôi thực hiện theo cách này. Nay ghi lại gọi là chút kinh nghiệm, giải bày cùng đồng nghiệp và quí bạn đọc. Đề tài được gọi tên là: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÓ ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O. Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 1

. ĐỀ TÀI: a. Mục tiêu: Giáo viên làm nỗi bật được vấn đề là phương trình chứa ẩn dưới dấu căn luôn biến đổi về dạng gốc, bài toán cơ bản, để học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức chương phương trình một cách đơn giản, nhanh chóng và đầy đủ. Dạy - học bảo đảm nội dung kiến thức cần truyền thụ của chương, sau đó học sinh sẽ lĩnh hội được dạng bài tập khó. b. Nhiệm vụ: Giúp cho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục, giúp cho học sinh hình thành tư duy lôgic kỹ năng phân tích để đi đến một hướng giải đúng và thích hợp khi gặp bài toán giải phương trình vô tỷ từ phức tạp đưa về dạng đơn giản, cơ bản và giải được một cách dễ dàng. Giải quyết được một số dạng bài tập phương trình chứa ẩn dưới dấu căn, mà với phương pháp giải chỉ cần đến kiến thức lớp 10 là giải quyết được mà chưa cần đến kiến thức lớp 1. Tức là học sinh tự tìm ra cách biến đổi để đưa về dạng cơ bản đã được học, ở phần này có những phương pháp cần đến kiến thức lớp 1, tuy nhiên các dạng toán đều giải được với kiến thức đã học ở lớp 10. Trong bài viết này, tôi trình bày chi tiết và đầy đủ các cách giải một bài toán, sau đó tôi trình bày theo phương pháp mà tôi lựa chọn và có các bài toán giải theo phương pháp đó được tôi trình bày một cách chi tiết, sau đó có bài tập được giải bằng phương pháp đã nêu. Đề tài được sử dụng phù hợp để bồi dưỡng cho học sinh khối 10 có học lực khá trở lên. Bài viết có ba phần chính: 1. Giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bằng phương pháp đổi biến không hoàn toàn.. Giải phương trình chứa nhiều căn bậc hai bằng phương pháp nhẩm nghiệm nguyên, sau đó đưa về phương trình tích. Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang

. Phương trình chứa ba căn bậc hai, trong đó có một căn bậc hai là tích của hai căn bậc hai còn lại.. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a. Nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở để tìm hiểu chương phương trình trong Toán lớp 10 là đại số cao cấp Tìm hiểu phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ năng môn toán ở trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Toán lớp 10, Sách giáo viên đại số 10, Sách giáo khoa Đại số 10... b. Nghiên cứu thực tế: Thông qua học sinh làm được bài thi trong các kỳ đại học, cao đẳng. Thăm dò ý kiến học sinh và đồng nghiệp. Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang

II. NỘI DUNG 1. THỰC TRẠNG: 1.1. Thuận lợi: - Các kiến thức không phức tạp, dễ tiếp thu, kiến thức gắn liền với phương trình đại số mà học sinh đã được học ở các lớp dưới, ở đây chỉ thông qua các phép biến đổi tương đương để giải các phương trình có chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, căn bậc ba. Khó khăn: Bài tập này để rèn luyện cho học sinh khá, giỏi 1.. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: a. Nội dung giải pháp: Giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Dạng 1: Giải phương trình dạng: f ( x) g( x) (1) Giải phương trình (1) bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đương hoặc biến đổi hệ quả Giải phương trình (1) bằng phép biến đổi tương đương như sau: (1) g( x) 0 f ( x) g x Ở dạng cơ bản này g(x) là hàm số bậc nhất, sau khi thực hiện phép biến đổi tương đương học sinh dễ dàng giải được phương trình (1). Một vấn đề được đặt ra là khi gặp dạng f ( x) g( x) mà g(x) là hàm số bậc hai nếu sau khi đặt điều kiện cho hai vế của phương trình không âm và bình phương hai vế của phương trình sẽ gặp phương bậc cao, rất khó giải nếu nghiệm của phương trình là nghiệm vô tỉ; sau đây tôi trình bày một ví dụ thể hiện nhiều cách giải, bằng kinh nghiệm nhỏ tôi trình bày phương pháp giải phương trình dạng (1) bằng cách đổi biến không hoàn toàn. Bài toán 1: Giải phương trình sau: x x x 4 5 (1) Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 4

Phương pháp 1: Phương trình (1) x 4 0 x 7 x 7 x 5 x 4x 4 x 8x 10x x 40 x 7 x 7 x 1 x 4 x 5x 1 0 x 7 x 7 x 1 x 4 5 9 x Vậy: S= 5 9 1; là nghiệm của phương trình Phương pháp : Sử dụng máy tính ta sẽ tìm được một nghiệm nguyên x 1. Khi đó ta thực hiện như sau: x 4x ( x 1) 5 Phương trình (1) được viết như sau: x 5 1 x 5 x 1 (1) x 1 x 5 x 5 1 1 x 5 () x 5 (1) Đk: x 5 t 0 Giải phương trình (): Đặt t x 5 t x 5 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 5

Phương trình () có dạng: 1 t t 10 t t t 10 1 0 t 1 9 t So sánh với điều kiện: 1 9 t Với 1 9 t ta có: 5 9 x Phương pháp : Đk: x 5 Phương trình (1) x Đặt: y x 5 y y x 5 7 x 5 y 0 y 5 y x 5 Ta có hệ phương trình: x y x y 5 x y x y 0 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 6

x y 5 y x x y 5 y x y 5 9 x x 1 Phương pháp 4: Đặt t x 5 t 0 t x 5 t 0 t x t 0 t x Phương trình (1) có dạng: t t x x 0 t x t x 1 Với t x 1 ta có: x 5 x 1 1 x 40 x 1 Với t x ta có: x 5 x 5x 10 5 9 x Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 7

Nhận xét thông qua các phương pháp giải của bài toán 1 như sau:phương pháp 1: Dạng cơ bản quen thuộc đối với học sinh, học sinh theo phương pháp 1, tuy nhiên sau khi bình phương hai vế của phương trình sẽ dẫn đến phương trình bậc cao, nếu nghiệm vô tỷ, rất khó khăn khi giải. Phương pháp : Sau khi sử dụng máy tính tìm được nghiệm nguyên ta có thể giải bài toán 1 trên bằng cách đưa về phương trình tích, phương pháp là một cách khá hay, tôi sẽ trình bày ở dạng toán. Phương pháp : Sau khi đặt ẩn phụ một cách thích hợp ta chuyển bài toán phương trình chứa căn bậc thành hệ phương trình đối xứng loại hai, tuy nhiên việc chuyển về hệ phương trình đối xứng loại nhiều bài toán đưa về hệ khá phức tạp. Phương pháp 4: Giải bằng phương pháp đổi biến không hoàn toàn, ở phương pháp này sau khi đặt ẩn phụ ta được một phương trình theo ẩn phụ, tuy nhiên data phải là một hằng đẳng thức, ở đây học sinh phải khéo léo để tách, sau đó giải theo ẩn chính và gặp phương trình cơ bản có phương pháp giải đưa về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai một ẩn. Sau đây tôi trình bày một số bài toán mà khi giải theo phương pháp 4 đổi biến không hoàn toàn sẽ giải ngắn gọn và dễ dàng mà chưa cần đến kiến thức lớp 1. Bài toán : Giải phương trình sau Đặt: t x 7 x x x 7 4 1 (1) t 0 t x 7 (*) Vấn đề đặt ra ở dạng này là biến đổi: 7 = 8 1 hoặc 7 = 6 + 1. Ở đây ta nên biến đổi 7 = 6 + 1 để hệ số của giải quyết được, bài toán được giải như sau: x và t trái dấu với nhau khi đó bài toán hầu hết được Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 8

t 0 (*) t x 6 1 t 0 1 t x 6 Phương trình (1) có dạng: t x x t x 4 6 Với t x ta có: x 7 x Vớit x ta có: t t x x t x t x x 0 1 x 1 5x 0 5 17 x 5 17 5 6 0 Vậy: 1 5 17 S ; là tập nghiệm của phương trình. Bài toán : Giải phương sau: Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 9

x 1 x 5x 8 (1) (1) 1x 4 x 5x 8 Đặt t 1x 4 t 0 t x 1 4 (*) Để hệ số của t và x trái dấu ta sẽ tách: 4= 1 8 hay 8 = 1 4 t 0 (*) 4 t 1x Khi đó phương trình (1) có dạng: t x 5x 1t 1x t t x x t x t x 4 7 1 0 Với t x ta có: 1x 4 x 6x 50 x 1 x 5 Với t x 4 ta có: 1x 4 x 4 4 (ptvn) 4x 1 0 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: S 1;5 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 10

Bằng cách đặt ẩn phụ để đưa về phương trình ẩn mới giải đơn giản hơn, tương tự biến đổi trên tôi trình bày thêm một số bài toán như sau Bài toán 4: Giải phương trình sau: x x 1 ( x ) x 1 (1) Đặt: t x 1 t 0 1 t x Phương trình (1) có dạng: t x t x 0 t x t Với t = x ta có : x 1 x (ptvn) Với t = ta có: x 1 x 8 x Bài toán 5: Giải phương trình: x 7 x 6x (1) Đặt: t x 7 7 = 4+ t 0 t x 7 (*) Để phương trình (1) giải bằng phương pháp trên ta tách: Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 11

t 0 (*) t x 4 t 0 t x 4 Phương trình (1) có dạng: t t x 7x 40 t x 1 4 t x Với t x 1 ta có: x 7 x 1 1 x 5x 40 1 5 7 x 6 5 7 6 Với 4 t x ta có: 4 9x 1x 5 0 x x x 4 7 69 6 7 69 6 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: 7 69 5 7 S ; 6 6 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 1

Bài toán 6: Giải phương trình: Đặt t 4x t 0 t x 4x. 4x x 11x 6 (1) 4 t 0 t 8x 6 Phương trình (1) có dạng: 4x t x t x t 4x t x x 0 t x t x Với t x ta có: 4x x 0 4x 0 0 x 7 7 Với t x ta có: 4x x 4x 4x 0 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 1

x 1 x x Vậy: Tập nghiệm của phương trình là : S 7 ; Bài toán 7: Giải phương trình: Đặt t x 1 4x 1 x 1 x x 1 t 0 t x t 0 x t Phương trình có dạng: 4x 1 t t x 1 t 4x 1 t x 1 t x 1 1 t Với t x 1 ta có : x 1 x 1 1 x 4x 0 1 x x 0 4 x Với 1 t ta có: 1 x 1 (ptvn) Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: 4 S Bài toán 8: Giải phương trình: Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 14

x 1 x 1 Đặt t x 1 t x 1 Phương trình có dạng: t t x x 0 t x t xt x 0() Với t x ta có: x 1 x x x Phương trình () vô nghiệm 1 0 x x x 1. 1 0 1 1 5 x Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: 1 5 S 1; Bài toán 9: Giải phương trình: x x x 8 6 (1) Cách 1: Đặt: y x 8 y y x 8 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 15

y x 8 x y 8 Phương trình (1) trở thành hệ phương trình: y Phương trình (1) là bài toán gốc để biến đổi thành hệ đối xứng loại, tuy nhiên bài toán này giải được bằng phương pháp đổi biến không hoàn toàn một cách dễ dàng và ngắn gọn Cách : Đặt t x 8 t 0 t x 6 t 0 t x 6 Phương trình có dạng: t t x x 5 60 t x t x Với t x ta có: x 8 x 7x 10 7 45 Với t x ta có: x 8 x 5x 0 5 7 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 16

Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: 7 45 5 7 S ; Bài toán 10: Giải phương trình: 4x x x 1 x 1 0 (1) (1) 8x x (x 1) x 1 x 1 0 Đặt: t x 1 t 0 t x 1 Phương trình (1) có dạng: t t x x 8 0 t xt xt x 4 1 0 t x t xt 4x 10 () Với t x ta có : x 1 0 4x x 10 0 1 5 Vậy: Tập nghiệm phương trình là: 1 5 S Bài toán 11: Giải phương trình: x x x x x 4 5 6 7 9 4 (1) Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 17

Phương trình (1) x 1 x 1 7x 9x 4 7x 9x 4 Đặt: t 7 x 9 x 4 t x x 7 9 4 Khi đó phương trình (1) có dạng: t t x 1 ( x 1) 0 Phương trình () vô nghiệm Với t x 1 ta có: 7 x 9 x 4 x 1 t x 1 t ( x 1) t ( x 1) 10() x x x 4 6 5 0 5 1 5 x Vậy: Tập nghiệm phương trình là: 1 5 S 5; Dạng : Dạng nhiều căn bậc hai: f ( x) g( x) h( x) (1) Phương pháp giải: Đặt điều kiện cho các căn có nghĩa: x f g x h x 0 0 0 Chuyển vế cho các vế không âm, sau đó thực hiện phép biến đổi tương đương bằng cách bình phương hai vế của phương trình đưa về dạng cơ bản f ( x) g( x) đã biết cách giải Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 18

Dạng toán phương trình (1) nếu f ( x); g( x); h( x) là hàm số bậc hai chúng ta có thể đặt ẩn phụ để đưa về dạng (1) với f ( x); g( x); h( x) là hàm số bậc nhất khi đó sẽ được giải bằng phương pháp trên Bài toán 1: Giải phương trình: x 18 x 1 (1) Đk: 1 x Phương trình (1) x 1 x 18 1 x 8 18x 960 0 So sánh với điều kiện: Vậy x = 8 là nghiệm của phương trình Bài toán : Giải phương trình Phương pháp 1: Đk: 1 4 x 1 4 x x x (1) Phương trình (1) x 1 x 7 5x x 1 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: Phương pháp : S 1 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 19

Đk: 1 x Sử dụng máy tính ta tìm được một nghiệm nguyên x = 1. Khi đó chúng ta thực hiện như sau: 4 x = -(x - 1) + Phương trình (1) được viết lại như sau: x 1 x ( x 1) Sau đó số được tách một cách hợp lý sao cho sau khi nhân lượng liên hợp phương trình đưa được về phương trình tích có nghiệm x = 1 x 1 x 1 1 0 x 11 x 1 x 1 () 1 0 x 1 1 x Đk: 1 x Vậy: x 1 phương trình () vô nghiệm là nghiệm của phương trình Nhận xét thông qua hai phương pháp giải như sau: Ở dạng, tôi sẽ trình bày phương pháp giải phương trình chứa nhiều căn bằng cách sử dụng máy tính tìm nghiệm nguyên sau đó đưa được về phương trình tích, những bài toán này sẽ có nhiều cách giải, tuy nhiên với cách giải này sẽ cho chúng ta giải một số bài toán dạng chứa nhiều căn bậc hai mà giải theo phương pháp sẽ giải được đơn giản, tôi trình bày một số bài toán mà cách giải bằng cách nhẩm nghiệm nguyên sau đó nhân lượng liên hợp và đưa được về phương trình tích. Bài toán : Giải phương trình TXĐ: D x 1 5x x 5 (1) Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 0

Phương trình (1) x 1 x 5 x 5 Với x là nghiệm phương trình: x 5( x ) 1 x x x 1 4 5 6 x x x 0 x 5 x 1 x x 0() x 5 x 1 x Phương trình () vô nghiệm Vậy: x là nghiệm của phương trình Bài toán 4: Giải phương trình: x 1 6 x x 14x 80 Đk: 1 6 x Sử dụng máy tính chúng ta có x 5 là nghiệm của phương trình: x 14x 8 ( x 5).(x 1) Phương trình có dạng: x 1 6 x ( x 5)(x 1) 0 x 141 6 x x 5 (x 1) 0 1 x 5 x 1 0 x 1 4 1 6 x Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 1

5 1 x 1 0() x 1 4 1 6 x Ta có: 1 1 x 10 ;6 x 1 4 1 6 x Vậy nghiệm của phương trình là: x 5 Bài toán 5: Giải phương trình: Đk: 4 x 6 x x x x 4 6 1 17 (1) Sử dụng máy tính ta được x 5 là nghiệm của phương trình, khi đó: x 1x 17 ( x 5)(x ). Phương trình (1) được biến đổi như sau: x 4 6 x ( x 5)(x ) x 4 1 6 x 1 ( x 5)(x ) 1 1 x 5 (x ) 0 x 4 1 6 x 1 5 1 1 (x ) 0 x 4 1 6 x 1 1 1 Ta có: (x ) 0 4;6 x 4 1 6 x 1 Vậy nghiệm của phương trình là x 5 Bài toán 6: Giải phương trình: x 1 5x 4 x x (1) Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang

Đk: 1 x Sử dụng máy tính ta được x 1 và x 0 biến đổi: x x ( x x) x là nghiệm của phương trình. Khi đó ta Phương trình (1) x 1 ( x 1) 5x 4 ( x ) ( x x) 1 1 x x 0 x 1 x 1 x 5x 4 x 0 1 1 0() x 1 x 1 x 5x 4 Ta có: 1 1 1 0 x x 1 x 1 x 5x 4 Vậy nghiệm của phương trình là x 0 và x 1 Bài toán 7: Giải phương trình: x x 1 x 1 (1) Đk của phương trình là: 1 1 ; ; Phương trình (1) x x 1 x 1 1 x x x 1 1 x x x x x 16x 1 4 x ( x ) 16x 1 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang

1 x 7 Vậy tập nghiệm phương trình là: S 1; 7 Bài toán 8: Giải phương trình: Đk: 1 x 4 4x 1 9x 4 x (1) Ta có x = 0 là nghiệm của phương trình Phương trình (1) 4x 11 9x 4 x 4 9 x 0 4x 11 9x 4 0 4 9 0 4x 11 9x 4 Ta có: 4 9 1 0 4x 1 1 9x 4 4 Vậy nghiệm của phương trình là: x 0 Bài toán 9: Giải phương trình: Đk: x 1 x x x 1 (1) Sử dụng máy tính chúng ta được x đổi: x ( x )( 1) 1 là nghiệm của phương trình, khi đó ta biến Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 4

Phương trình (1) x 11 ( x )( 1) 1 x x 1 0 x 1 1 1 x 1 0 x 1 1 Ta có: 1 1 0 1 x 1 1 x x Vậy nghiệm của phương trình là: x Dạng : Phương trình chứa ba căn bậc hai trong đó có một căn bậc hai là tích của hai căn bậc hai còn lại, ở dạng toán này chúng ta có các cách giải khác nhau, ở dạng bài tập này tôi trình bày theo nhiều cách giải sau đó sẽ đưa ra cách giải mà thông thường học sinh thường lựa chọn và đưa ra nhận xét để nhận dạng bài tập dạng này: Dạng: f x h x f ( x). h( x) g( x) (1) Đặt: t f x h x khi đó ta biểu thị căn bậc hai còn lại theo t, phương trình (1) sẽ đưa về phương trình bậc hai theo t, sau khi giải được t, sẽ quay lại cách đặt giải ẩn x. Bài toán 1: Giải phương trình: 1 x x x 1 x (1) Cách 1: Đk: 1 x Đặt: t x 1 x ; t; x x t 4 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 5

(1) 4 x x x 1 x 4 Phương trình (1) có dạng: t t t t t 0 t t 4 0 t Với t ta có: x 1 x x x 0 x 1 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: S 1; x 1 a 0 Cách : Đặt: a b 0 x b0 a b 4 Phương trình trở thành: 1. a b a b 4 ab a b 4 a b a b ab a b ( a b) 4 0 a b Ta có: x x 0 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 6

x 1 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: S 1; Nhận xét thông qua hai cách giải như sau: Với cách giải 1, sau khi đặt ẩn phụ, phải tìm điều kiện của ẩn phụ với bài toán phức tạp học sinh khối 10 chưa làm được, đối với bài toán có chứa tham số giải theo cách 1 là hợp lý, cách, phương trình một ẩn, sau khi đặt ẩn phụ ta chuyển phương trình có hai ẩn, tuy nhiên ẩn này dễ dàng biễu diễn qua ẩn kia mà không cần tìm điều kiện của ẩn phụ phức tạp, từ một phương trình chứa ba căn bậc hai sau khi đặt ẩn phụ đưa bài toán về giải phương trình chứa hai căn bậc hai, sau đó biến đổi tương đương về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. Vì vậy tôi sẽ trình bày giải cụ thể một số phương trình dạng này theo cách như sau: Bài toán : Giải phương trình: Đk: x 6 4 4 10 x x x x (1) Đặt: x a 0 6 x b 0 Phương trình (1) a b a b ab 9 9 9a b a b a b a b 9 Với a b ta có: x 6 x x 6 x 6 x 5 Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 7

Với a b 9 ta có: x 6 x 9 x x 1 x 5x 15 vô nghiệm ; Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: 6 S 5 Bài toán : Giải phương trình: 1 x x x 1 4x 9 x 5x (1) Đặt: x a 0 x 1 b0 a b 4x Phương trình (1) có dạng: a b a b 9 ab a b ( a b) 6 0 a b a b Với a b Ta có : x x 1 x 5x 6 x x 9x 40 Vậy phương của trình là: x Bài toán 4: Giải phương trình: x x 1 x 16 x 5x (1) Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 8

Đk: x 1 Đặt: x a 0 x 1 b 0 a b 4 x Phương trình (1) có dạng: a b a b 416 ab a b ( a b) 0 0 a b 5 a b 4 Với a b 5. Ta có: x x 15 x 5x 1x 7 146x 417 0 x 7 x 7 4 07 x 7 4 07 Bài toán 5: Giải phương trình: Đk: x 1 ( x x 1) x x x 4(1) Phương trình (1) 4( x x x ) 4( x x 1) Đặt: x a 0 x 1b0 a b x Phương trình (1) trở thành: a b ab a b Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 9

a b ( a b) 8 0 a b 4 a b Với a b 4 ta có: x x 1 4 x x 7 x 7 14 Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: 1 S 4 a. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Đối với học sinh có học lực khá trở lên sẽ dễ dàng tiếp thu các phương pháp giải các dạng bài tập trên, thông qua các phương pháp trên học sinh sẽ giải được các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn một cách ngắn gọn. b. Quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Thông qua các phương pháp mà tôi trình bày, học sinh sẽ thấy được một bài toán có rất nhiều cách giải, với từng toán thì nên lựa chọn cách nào giải là phù hợp nhất KẾT QUẢ THU ĐƯỢC: Mặt mạnh: Thông qua phương pháp giải một số dạng toán học sinh sẽ giải được một dạng bài tập tương đối khó Mặt yếu: Các dạng bài tập chỉ phù hợp với học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình, yếu khó tiếp thu Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 0

III. KẾT LUẬN 1 KẾT LUẬN: 1. Giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bằng phương pháp đổi biến không hoàn toàn.. Giải phương trình chứa nhiều căn bậc hai bằng cách nhẩm nghiệm nguyên, sau đó đưa về phương trình tích. Phương trình chứa ba căn bậc hai, trong đó có một căn bậc hai là tích của hai căn bậc hai còn lại. Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÓ ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O là một kinh nghiệm tổng hợp và giảng dạy nhỏ của bản thân, giúp cho học sinh có thêm tài liệu để tham khảo, từ đó các em có những cách giải hợp lý trong quá trình ôn tập và luyện thi. Sáng kiến kinh nghiệm này không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự góp ý chân thành từ đồng nghiệp và các bạn đọc giúp tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. KIẾN NGHỊ: (Một số kiến nghị có liên quan đến đề tài) Giáo Viên: Nguyễn Thị Phượng. Tổ Toán Trường : Thpt Yjut.Trang 1