Soạn bài lớp 12 Vợ chồng A Phủ

Tài liệu tương tự
Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - V doc

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Phần 1

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Thuyết minh về Nguyễn Du

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Nghị luận về thời gian

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

VINCENT VAN GOGH

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Tuyên ngôn độc lập

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

mộng ngọc 2

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

CHƯƠNG 1

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

Tải truyện Nàng Không Là Góa Phụ | Chương 16 : Chương 16

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phần 1

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Nghị luận về sách

Bao giờ em trở lại

Cúc cu

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

CHÚA NHẬT 19 MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM C Sống là chuẩn bị chết Lời Chúa: (Lc 12,32-48) Một hôm, Ðức Giêsu nói với các môn đệ rằng: 32 "Hỡi đoàn chi

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phần 1

bendoiquanhiu_2019JUL20_sat

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Document

Microsoft Word - 08-toikhongquen

No tile

Bản ghi:

Soạn bài lớp 12 Vợ chồng A Phủ Author : vanmau Soạn bài lớp 12 Vợ chồng A Phủ Hướng dẫn Soạn văn lớp 12: Vợ chồng A Phủ Soạn bài lớp 12: Vợ chồng A Phủ do Tô Hoài sáng tác được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 12 và chuẩn bị tốt cho bài giảng trong học kỳ 2 sắp tới đây của mình. Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) Ý nghĩa chi tiết tiếng sáo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 12 - "Vợ chồng A Phủ" (Tô Hoài) trực tuyến Giáo án Vợ chồng A Phủ VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI I. Vài nét chung 1. Tiểu dẫn a. Tác giả: Tên khai sinh: Nguyễn Sen Sinh năm: 1920. Quê nội ở Thanh Oai - Hà Đông. Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại. Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại. 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)... b. Tác phẩm: In trong tập "Truyện Tây Bắc" - Giải nhất Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc Tài liệu chia sẻ tại 2. Tìm hiểu văn bản

a. Nhân vật Mị * Cuộc đời làm dâu gạt nợ: Thời gian: "Đã mấy năm", nhưng "từ năm nào cô không nhớ..." => không còn ý thức về thời gian, không còn ý thức về cuộc đời làm dâu gạt nợ. Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa... khe suối... Căn buồng kín mít. => Không gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi cuộc đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn... Hành động, dáng vẻ bên ngoài: Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm nào cũng khóc... Trốn về nhà, định tự tử... Cúi mặt, không nghĩ ngợi... vùi vào làm việc cả ngày và đêm. Suy nghĩ: Tưởng mình là con trâu, con ngựa nghĩ rằng "mình sẽ ngồi trong cá lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ chết thì thôi...". Ngày Tết: chẳng buồn đi chơi... => Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với cô con dâu luôn cúi mặtkhông gian căn guồng chật hẹp với không gian thoáng rộng bên ngoài). => Cuộc đời làm dâu gạt nợ là cuộc đời tôi tớ. Mị sông tăm tối, nhẫn nhục trong nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần...không hy vọng có sự đổi thay. * Sức sống tiềm tàng: Thời con gái: Vốn là một cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có tình yêu đẹp. Khi xuân về: Nghe - nhẩm thầm-hát. Lén uống rượu - lòng sống về ngày trước. Thấy phơi phới - đột nhiên vui sướng. Muốn đi chơi (nhắc 3 lần). => Khát vọng sống trỗi dậy Tài liệu chia sẻ tại Bị A Sử trói đứng:

Như không biết mình bị trói. Vẫn nghe tiếng sáo... Vùng đi - sợ chết. => Khát vọng sống vô cùng mãnh liệt. Khi cởi trói cho A Phủ: Lúc đầu: vô cảm "A Phủ có chết đó cũng thế thôi". Thấy nước mắt của A Phủ: thương mình, thương người. => Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ là giải phóng cho chính mình. => Hành động có ý nghĩa quyết định cuộc đời Mị là kết quả tất yếu của sức sống vốn tiềm tàng trong tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ. => Cuộc đời Mị là cuộc đời nô lệ điển hình của người phụ nữ dưới chế độ cũ. b. Nhân vật A Phủ * Cuộc đời: Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang => Bị bắt bán - bỏ trốn. Lớn lên: Biết làm nhiều việc. Khoẻ mạnh, không thể lấy nổi vợ vì nghèo. Dám đánh con quan => Bị phạt vạ => làm tôi tớ cho nhà thống lý. Bị hổ ăn mất bò => Bị cởi trói, bị bỏ đói... * Sức sống mãnh liệt: Bị trói: Nhay đứt 2 vòng dây mây quật sức vùng chạy => Khát khao sống mãnh liệt. => Cuộc đời A Phủ cũng là một cuộc đời nô lệ điển hình. 3. Cảnh xử kiện Diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn ra từ các lỗ cửa sổ như khói bếp... Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lượt đánh, kể chửi lại hút. Cứ thế từ trưa đến hết đêm A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im lặng như tượng đá... Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc... Biểu hiện đậm nét sự tàn ác dã man của bọn thống trị miền núi. Tài => liệu Hủ chia tục sẻ và tại pháp luật nằm trọn trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra.

=> Cha con thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi ở Tây Bắc nước ta trước Cách mạng. 4. Vài nét nghệ thuật IV. Tổng kết Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả ít miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý một số nét chân dung gây ắn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều khi là tiềm thức chập chờn... Với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc hoạ qua hành động, công việc, những đối thoại giản đơn). Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán của Tô Hoài rất đặc sắc với những nét riêng (cảnh xử kiện, không khí lễ hội mùa xuân, những trò chơi dân gian, tục cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,...). Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với những chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ. Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi. Qua việc miêu tả cuộc đời, số phận của Mị và A Phủ, nhà văn đã làm sống lại quãng đời tăm tối, cơ cực của người dân miền núi dưới ách thống trị dã man của bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt không gì huỷ diệt được của kiếp nô lệ, khẳng định chỉ có sự vùng dậy của chính họ, được ánh sáng Cách mạng soi đường đến một cuộc đời tươi sáng. Đó chính là giá trị hiện thực sâu sắc, giá trị nhân dạo lớn lao, tiến bộ của Vợ chồng A Phủ. Những giá trị này đã giúp cho Tô Hoài, tác phẩm của Tô Hoài đứng vững trước thử thách của thời gian và được nhiều thế hệ bạn đọc yêu thích. Bên trên là bài soạn văn Vợ chồng A Phủ bản rút gọn. Mời các bạn tham khảo bài soạn văn Vợ chồng A Phủ bản đầy đủ để có thêm ý tưởng soạn bài trước khi học tác phẩm này. Chúc các bạn học tốt. Tóm Tắt Truyện Vợ Chồng A Phủ Câu chuyện kể về một cô gái có tên là Mị, nàng là một cô gái trẻ trung xinh đẹp, nết na, đa tài nhưng bac phận. Vì cha mẹ của nàng thiếu nợ nhà Thống Lý Pá Tra nên nàng bị bắt về làm vợ của A Sử, con trai nhà Thống Lý để trừ nợ cho cha. Từ khi nàng về nhà Thống Lý, nàng trở nên ít nói hơn, suốt ngày lũi thủi trong nhà như con rùa nuôi trong xó cửa. Năm ấy tết đến, Mị tình cờ nghe được tiếng sáo ở đâu vọng lại, tâm hồn nàng trở nên bồi hồi, thiết tha, nang nhớ lại những chuyện xưa kia và nàng muốn đi chơi, nhưng bị chồng nàng ngăn cản không cho đi, bắt nàng phải ở nhà. Trong một lần chồng nàng là A Sử đi chơi bên Làng bên, vì chọc ghẹo con giá nên bị A Phủ đánh, sau đó A Sử bắt A Phủ bồi thường tiền thuốc men cho A Sử, A Phủ không có tiền trả nên Tài liệu chia sẻ tại bị A Sử bắt về làm công trừ nợ suốt đời cho nhà A Sử. Trong đêm tình mùa đông năm ấy, A

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Phủ bị A Sử trói ở góc nhà, Mị trông thấy và nàng nghĩ lại cuộc đời mình, nàng thấy tủi thân cho và thương thay cho số phận của A Phủ, Nàng đã cởi trói cho A Phủ và cả hai cùng bỏ trốn khỏi nhà Thống Lý Pá Tra. Theo Hocsinhgioi.com Tài liệu chia sẻ tại