Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Tài liệu tương tự
Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Tràng Giang

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Chiều tối

Em hãy tả cây phượng và tiếng ve vào một ngày hè

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Cảm nghĩ về mái trường

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Giới thiệu về quê hương em

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Làng (trích)

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Thuyết minh về Động Phong Nha

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Đà Lạt – Văn mẫu lớp 9

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Bản ghi:

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận Author : vanmau Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận Bài làm 1 Trong số các nhà thơ mới trước Cách mạng, Huy Cận là một nhà thơ có chất thơ ảo não nhất. Thơ ông luôn chất chứa một nỗi sầu nhân thế. Tràng Giang là một bài thơ gắn liền với tên tuổi của Huy Cận với những nỗi niềm yêu nước thiết tha. Đặc biệt, nỗi niềm thương nhớ ấy càng được thể hiện rõ nét ở hai khổ thơ cuối trong bài: Bèo dạt về đâu hàng nối hàng. Lòng quê rờn rợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Trước mắt người đọc hiện lên một khung cảnh hiu hắt: Tài liệu chia sẻ tại

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Từng đám bèo cứ lặng lẽ nối tiếp nhau trôi theo dòng nước mà không biết trôi về đâu, tựa như dòng đời bơ vơ, vô định, cảm thấy mình bất lực và nhỏ bé. Ở đây có sự đối lập giữa những thứ đang có và những thứ không có. Chỉ có dòng nước mênh mông với những cánh bèo nối tiếp nhau trôi trong vô định, không có lấy một cây cầu dù chênh vênh, không có lấy một con đò dù nhỏ bé. Hai bên bờ sông mà như hai thế giới, không có một chút liên hệ nào, dù gần mà cũng thành xa xôi không thể với tới. Hai bên bờ chạy song song, cùng lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng, ko chút thân mật, không chút giao hòa nào cả. Khung cảnh thiên nhiên ấy, cũng như tâm trạng của nhà thơ vậy. Giữa trời đất bao la nhưng không tìm được những tâm hồn đồng điệu với mình, không ai có thể hiểu mình. Nỗi cô đơn cứ thế chồng chất chất chồng, làm cho con người ta càng cảm thấy nhỏ bé giữa thiên nhiên, càng khao khát hơn sự đồng cảm, yêu thương. Không nhìn dòng nước buồn hiu hắt nữa, nhà thơ dắt chúng ta nhìn đến cao hơn: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa. Trong thơ của Huy Cận cũng có cánh chim và đám mây như trong một số bài thơ cổ nói về buổi chiều, tuy nhiên, hai hình ảnh này không có tác dụng hô ứng cho nhau như trong thơ cổ, mà chúng còn có ý nghĩa trái ngược nhau. Trong buổi chiều muộn, nhưng từng lớp, từng lớp mây trên cao kia vẫn chất chồng nên nhau, tạo thành những núi bạc, nổi bật trên nền trời xanh trong. Đây là một cảnh vật hùng vĩ biết bao! Đó không phải đám mây cô đơn lững lờ trơi giữa tầng không khi chiều về như trong thơ của Hồ Chí Minh. Mây ở đây chất chồng, ánh lên trong nắng chiều, làm cho cả bầu trời trở nên đẹp đẽ và rực rỡ. Giữa khung cảnh ấy, một cánh chim nhỏ nhoi xuất hiện. Cánh chim bay giữa những lớp mây cao đẹp đẽ, hùng vĩ như càng làm nổi bật lên cái nhỏ bé của nó. Nó đơn côi giữa trời đất bao la, tựa như tâm hồn nhà thơ bơ vơ giữa đất trời này. Đặt cánh chim và những núi mây bạc ở thế đối lập, đã tô đậm thêm nỗi buồn trong lòng nhà thơ. Nỗi buồn như thấm đượm, lan tỏa trong khắp cả không gian: Lòng quê rờn rợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Tầm mắt trở lại trên dòng nước. Từng đợt sóng nước dập dềnh, nhẹ nhàng uốn lượn nhưng Tài cũng liệu chia tồn sẻ tại tại rất lâu, lan tỏa xa. Đó là hình ảnh miêu tả, nhưng cũng chính là tâm trạng của tác giả một cảm giác cô đơn, buồn bã trải dài vô tận. Cả một không gian mênh mông vắng

lặng, khiến cho nỗi buồn nhớ quê hương của nhà thơ càng trở nên rõ ràng. Buổi chiều là thời gian con người đoàn tụ với quê hương, cũng là khoảng thời gian buồn nhất trong ngày của những người con phải xa người thân, xa gia đình. Và quả thật, nỗi buồn ấy được nhà thơ khẳng định ở câu cuối: Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà Người xưa nhìn khói sóng trên dòng sông khi chiều tà mà cảm thấy nhớ nhà. Còn Huy Cận không cần thấy khói hoàng hôn nhưng trong lòng vẫn dâng lên một nỗi nhớ quê hương da diết. Đó như một thứ tình cảm thường trực vẫn luôn chất chứa trong lòng người con xa quê, mà không cần một tác động nào từ bên ngoài, vẫn thấy nhớ quê, thương quê. Bài thơ là bức tranh quê hương đẹp đẽ, nên thơ với những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam như bờ sông, cánh bèo, củi khô, áng mây. Đó là tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, đã thấm vào từng con chữ. Đồng thời trong đó cũng thể hiện khát khao tìm được sự đồng điệu trong thế giới bao la của một tâm hồn thi sĩ luôn băn khoăn một nỗi sầu nhân thế. Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận Bài làm 2 Có nhà phê bình nào đó đã tinh tế nhận xét rằng: Thơ Huy Cận không phải rượu rót vào chén (tức là không say nồng) mà là men đang lên; không phải hoa trên cành (tức không khoe sắc rực rỡ) mà là nhựa đang chuyển. Đúng thế! Cái hồn thơ bề ngoài tưởng lặng lẽ mà rất cao, rất rộng trong thơ ông không dễ gì nắm bắt. Đọc "Tràng giang" bài thơ trang trọng, cổ kính, đậm đà cốt cách Đường thi mà giản dị mới lạ, độc đáo in rõ dấu ấn của thơ lãng mạn đương thời mới thấy nhận định trên là đúng. Là Tràng Giang khổ nào cũng dập dềnh sóng nước, Là tâm trạng, khổ nào cũng lặng lẽ u buồn. (Lê Vy) Hai khổ cuối của bài thơ đã góp phần tạo nên điều ấy: Bèo dạt về đâu hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Tài liệu chia sẻ tại Chim nghiêng cánh nhỏ; bóng chiều sa

Lòng quê dợn dợn vời non nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Âm hưởng trầm trầm, chất ngất u buồn của những câu thơ đầu tiên lan rộng đến hai khổ cuối. Từ một cành củi khô ở trước đến hình ảnh "bèo dạt" vô định vô phương ở sau đều gợi lên sự chia li "tan" mà không "hợp". Bèo dạt về đâu hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Trước cảnh "mênh mông" sông dài trởi rộng, cánh bèo xanh nổi như nét điểm xuyết gợi lên cả kiếp người: bé nhỏ và vô định. Hình ảnh không phải mới, vốn dĩ đã xuất hiện khá nhiều trong ca dao và thơ cổ nhưng đặt trong dòng "Tràng giang" vẫn đủ sức khiến người thưởng thức cảm nhận rõ rệt thêm cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của thời gian, cái vô cùng của thiên nhiên tạo hóa. Cảnh bao la nhưng vắng bặt bóng dáng con người. Điệp từ "không" như điểm nhấn cho sự vắng ở đây. Song nhưng không có "đò", không hề có cảnh "cô chu trấn nhật các sa miên" hãy "bến My Lăng nàm không thuyền đợi khách". Cả dáng cầu nghiêng nghiêng, "cầu bao nhiêu nhịp thương mình bấy nhiêu" cũng không hề xuất hiện, tất cả đều "lặng lẽ", chỉ có thiên nhiên "bờ xanh" nối tiếp thiên nhiên (bãi vàng). Gam màu lạnh. Cảnh quạnh quẽ càng thêm quạnh quẽ, u buồn càng chất ngất u buồn hơn. Cánh bèo trôi hay chính con người đang lạc loài giữa cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của thời gian? Huy Cận là một nhà thơ mới, ảnh hưởng khá nhiều dòng thơ lãng mạn Pháp. Thế nhưng, ông còn là người thuộc nhiều, ảnh hưởng nhiều phong cách trang trọng, cố kính của thơ Đường. Cốt cách ấy được thể hiện rõ nét trong khổ thơ cuối: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Tài liệu Bậc chia thánh sẻ tại thi Đỗ Phủ đời Đường thường có câu:

Giang giang ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm. (Thu hứng) và đã được Nguyễn Công Trứ dịch một cách tài hoa rằng: Lưng trời sóng lượn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa. Ý thơ của Đỗ Phủ đã được tái hiện độc đáo qua ngòi bút của Huy Cận: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Từ láy "lớp lớp" khiên mây dày đặc thêm, nhiều tầng nhiều lớp thêm, nên khiến núi ánh lên sắc bạc huyền hoặc như trong mộng. Tứ thơ cao nhã lắm thay! Trong cái tĩnh gần như tuyệt đối của trang thơ, cánh chim có lẽ là chút hồn động nhất. Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Đã là "cánh nhỏ" mà lại chao nghiêng nên nét thanh mảnh của cánh chim càng nâng thêm một bậc. Sắc hoàng hôn bát ngát trên trang thơ, cánh chim bé bỏng nghiêng chao gợi lên niềm xúc cảm? Sẽ chẳng bao giờ ta quên được ý thơ Giữa không gian cô tịch, ngẩng nhìn lên cao rồi lại cúi trông mặt nước: Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Tư thế ấy có khiến ta liên tưởng đến Lý Bạch:"Cửa đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương"? Âm hưởng hai câu thơ Đường thi tuyệt tác của Thôi Hiệu phảng phất ở đây: Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu. Thế nhưng Thôi Hiệu phải có "khói sóng" mới "buồn lòng ai". Còn nhà thơ của chúng ta "không khói hoàng hôn" mà "lòng quê" vẫn "dợn dợn vời con nước"! Từ láy "dợn dợn" và từ Tài "vời" liệu chia khiến sẻ nỗi tại buồn triền miên, xa xôi, dàn trải mãi đến vô tận, đến khôn cùng!

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Nhận xét về Huy Cận, nhà phê bình Hoài Thanh từng viết: "Huy Cận có lẽ đã sống một cuộc đời rất bình thường, nhưng ông luôn lắng nghe mình sống để ghi lấ cái nhịp nhàng lặng lẽ của thế giới bên trong." Đọc những vần thơ của Thi nhân, chỉ mong cảm nhận và hiểu thêm một chút vè con người thơ ấy. "Tràng giang" sẽ còn mãi trôi, lấp lánh trên thi đàn Việt Nam, mãi trôi để nhớ để thương trong lòng người đọc Tài liệu chia sẻ tại