Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

Tài liệu tương tự
Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Thuyết minh về truyện Kiều

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Microsoft Word - on-tap-phan-lam-van.docx

Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử và Phạm Minh Kiên - từ góc nhìn lý thuyết tự sự

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Layout 1

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

1

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích bài thơ Chiều tối

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

MỞ ĐẦU

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Bạn Tý của Tôi

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Code: Kinh Văn số 1650

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Bảo tồn văn hóa

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

Cổ học tinh hoa

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Hòa Thượng Thích Khánh Hòa ( ) TT.Thích Đồng Bổn ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thi

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

§¹i häc quèc gia hµ néi

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

Phần mở đầu

LIÊN MINH ĐẢNG CỘNG HOÀ Đảng của nhân dân nhằm thiết lập lại nền dân chủ HIẾN CHƯƠNG THÀNH LẬP Được thông qua trong hội nghị thành lập Liên minh Đảng

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập của “Bình Ngô đại cáo”

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Đại Sư Ấn Quang

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

Xuân Diệu Xuân Diệu Bởi: Wiki Pedia Xuân Diệu (2 tháng 2, tháng 12, 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam. Ông nổi tiếng từ phong

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s

Bùi Thanh Tiên, Diệu Hương & Hoàng Bạch Mai _ (Đà Lạt Ngày Tháng Cũ_#52)

I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Thái Thị Xuân Lan ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂ

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Dương Thị Xuân Quý: Người góp mình làm ánh sáng ban mai... Nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý tại binh trạm 20 trên đường Trường Sơn năm Ảnh TL

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

TNNN 121.indd

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

LOI THUYET DAO CUA DUC HO PHAP Q.3

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Hướng Đi Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

GIẢI TỎA HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH Luật Sư NGUYỄN HỮU THỐNG Về mặt chiến lược cuộc đấu tranh giải thể Cộng Sản sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Không

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

KINH ĐÔ HÀNH PHẦN I. NGUYÊN TÁC Từ cổng trời đến cửa trời Chập chùng một giải núi đồi cao cao. Năm năm nước ngược chảy vào Ba ba đỉnh giáp cũng bao bê

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Bản ghi:

Soạn bài: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học Hướng dẫn soạn bài: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học Đề bài tham khảo và Gợi ý làm bài Đề 1: Thuyết minh về một tác phẩm văn học. Gợi ý cách làm Đề 1 Giới thiệu khái quát về tác phẩm đó (tác giả, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ý nghiã chính của nó). - Giới thiệu về tác giả của tác phẩm: + Nên nói những điểm chính liên quan đến tác phẩm, như tiểu sử... + Hoàn cảnh tác giả sáng tác nên tác phẩm đó. - Giới thiệu về tác phẩm: + Nó nằm trong 1 tập truyện nào đó, thời gian ra đời của nó gắn liền với cuộc đời tác giả. + Kết cấu của tác phẩm và tóm tắt sơ lược về tác phẩm. + Nói về các nhân vật có trong tác phẩm (nếu có). + Về tính cách và điều mà tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật. + Nội dung và ý nghĩa chính của tác phẩm đó. + Những chi tiết tiêu biểu và những hình ảnh làm nên giá trị của tác phẩm đó. + Nghệ thuật của tác phẩm đó. + Điều mà tác giả gửi gắm thông qua tác phẩm. + Điều mà em cảm nhận và nhận thấy khi được học / đọc được tác phẩm đó. +... - Nhận xét, đánh giá về tác phẩm. - Vị trí của tác phẩm trong nền văn học.

Đề 2: Thuyết minh về một tác giả văn học. Gợi ý cách làm Đề 2 Mời bạn tham khảo Đề 1 bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh (Lớp 10 tập 1). Đề 3: Thuyết minh về tác giả Trương Hán Siêu và tác phẩm Phú sông Bạch Đằng. Gợi ý cách làm Đề 3 Nhắc đến Trương Hán Siêu, người ta nghĩ đến Phú sông Bạch Đằng. Và trở lại, Phú sông Bạch Đằng cũng đủ làm nên tên tuổi Trương Hán Siêu. - Vài nét về Trương Hán Siêu. - Thuyết minh về Phú sông Bạch Đằng: + Được viết vào khoảng năm mươi năm sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, đời Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, khi nhà Trần có dấu hiệu bắt đầu suy thoái. + Bạch Đằng là con sông ghi dấu nhiều chiến công hiển hách trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ thời Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán đến nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông. + Bài phú được viết theo lối phú cổ thể. + Cảm hứng: Niềm tự hào, vừa đọng nỗi đau, vừa thể hiện triết lí về sự thay đổi, biến thiên và xoay vần của tạo hóa. + Nội dung: Cuộc gặp gỡ giữa hai nhân vật khách và các bô lão trên sông Bạch Đằng. khách và các bô lão bình luận về chiến thắng, công đức của các vua Trần. Phú sông Bạch Đằng bộc lộ lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng, truyền thống nhân nghĩa của đất nước ta. + Nghệ thuật: Tác phẩm có cấu tứ đơn giản, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, từ ngữ gợi hình sắc, giọng điệu hào hùng trang trọng, có lúc lắng đọng gợi cảm, lúc lại triết lí sâu xa. Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật phú trong văn học trung đại. Đề 4: Thuyết minh về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.

Gợi ý cách làm Đề 4 Giới thiệu tác gia Nguyễn Du: là đại thi hào dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Giới thiệu về "Truyện Kiều": là kiệt tác của Nguyễn Du, là tác phẩm kinh điển của văn học Việt Nam và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. a) Giới thiệu về Nguyễn Du: - Cuộc đời: + Tên, hiệu, năm sinh năm mất: tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), mất năm Canh Thìn (1820). + Quê hương: quê cha ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà TĨnh; quê mẹ ở Bắc Ninh, nhưng ông lại được sinh ra ở Thăng Long. Nhờ đó, Nguyễn Du dễ dàng tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hóa. + Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan to, có truyền thống làm thơ văn và say mê ca kĩ. + Thời đại: sinh ra và lớn lên trong thời kì lịch sử đầy biến động dữ dội của xã hội phong kiến. + Cuộc đời: đầy bi kịch, Nguyễn Du sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải ở với anh trai là Nguyễn Khản. Gia đình tan tác, bản thân ông cũng đã từng lưu lạc "mười năm gió bụi "ở quê vợ Thái Bình. Nhưng chính những cơ cực, vất vả đó đã hun đúc cho ông vốn sống quý giá, và sự am hiểu sâu sắc vốn văn hóa dân gian. + Nguyễn Du làm quan dưới hai triều Lê và Nguyễn. Ông là vị quan thanh liêm, được nhân dân tin yêu, quý trọng. - Sự nghiệp văn học đồ sộ với những kiệt tác ở nhiều thể loại: + Các tác phẩm văn học của Nguyễn Du: thơ chữ Hán, Nguyễn Du có 3 tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục). Thơ chữ Nôm, Nguyễn Du có hai kiệt tác "Truyện Kiều "và "Văn tế thập loại chúng sinh ". + Nội dung: Thơ văn Nguyễn Du có giá trị hiện thực sâu sắc, phản ánh chân thực cuộc đời cơ cực của ông nói riêng, và xã hội đen tối, bất công nói chung. Tác phẩm của Nguyễn Du chứa chan tinh thần nhân đạo - một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, luôn hướng tới đồng cảm, bênh

vực, ngợi ca và đòi quyền sống cho con người, đặc biệt là người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh. + Nghệ thuật: Về thể loại: Nguyễn Du đã đưa hai thể thơ của truyền thống dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện và mẫu mực cổ điển. Nguyễn Du đã tiểu thuyết hóa thể loại truyện Nôm, với điểm nhìn trần thuật từ bên trong nhân vật, và nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc. Về ngôn ngữ: Nguyễn Du đã có đóng góp to lớn, làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt trở nên trong sáng, tinh tế và giàu có. Nguyễn Du đã có những đóng góp to lớn, thúc đẩy tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. b) Giới thiệu về "Truyện Kiều" Tên gọi: Đoạn trường tân thanh (Tiếng kêu mới đứt ruột). Dung lượng: 3254 câu thơ lục bát. Nguồn gốc: "Truyện Kiều" được sáng tác dựa theo cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" - tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Nguyễn Du đã "hoán cốt đoạt thai" tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân, và đem lại cho "Truyện Kiều" những sáng tạo mới mẻ cả về nội dung và nghệ thuật. Thể loại: truyện Nôm bác học. Tóm tắt sơ qua về tác phẩm. - Giá trị tư tưởng: + Thể hiện khát vọng về tình yêu tự do và mơ ước công lí. + Là tiếng kêu thương đến đứt ruột cho thân phận con người, đặc biệt là nữ tài trong xã hội phong kiến. + Là bản cáo trạng đanh thép tội ác của các thế lực đen tối trong xã hôi xưa. Nguyễn Du phê phán mạnh mẽ sự "lên ngôi" của thế lực đồng tiền. + Là bức chân dung tinh thần tự họa của Nguyễn Du với "con tim thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời", trái tim chan chứa tình yêu thương con người. - Giá trị nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật. + Nghệ thuật tự sự mới mẻ. + Thể loại. + Ngôn ngữ trong sáng, điêu luyện, giàu sức gợi cảm, ẩn dụ, điển cố,... + Giọng điệu cảm thương rất phù hợp với chủ nghĩa nhân đạo của

Nguyên Du. Khẳng định tấm lòng nhân đạo, tài năng của Nguyễn Du và sức sống bất diệt của Truyện Kiều.