s. NGÔ QUÓC QUYÉN (Chủ biên) tảnthị THANH THỦY ĐIỆN HÓA HỌC NGUYÊN ỌC LIỆU N H À X U Ấ T BẢN B Á C H K H O A - H À N Ộ I

Tài liệu tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tác giả: Lê Hoàng Việt Trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn các trang web của Đại Học Catolica, Bồ Đào Nha

Trường THPT Thống Nhất A Nguyễn Đức Long BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN- GV : LÊ THỊ TUYỀN

Thoát Trung mà thoát cái gì? Ý kiến về cách tổ chức đấu tranh cách mạng. Nguyễn Quang Duy Thứ sáu tuần rồi 23/8/2019, một người bạn của tôi là từ Hoa

ZTE-G R255 越南说明书.doc

Thiếu bài:

1

Microsoft Word - TCVN

GIa sư Thành Được BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động là hì

BỘ XÂY DỰNG

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Layout 1

GV: Trần Thiên Đức - V2011 HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM BÀI 1 1. Tên bài: Đo điện trở bằng mạch cầu Wheatston Đo suất điện động

BÁT ĐOẠN CẨM

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

(Microsoft Word - TCVN9385_2012 Ch?ng s\351t cho c\364ng tr\354nh x\342y d?ng - Hu?ng d?n thi?t k?, ki?m tra v\340 b?o tr\354 h? th?ng)

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

BÀI 2 CÂN BẰNG HÓA HỌC CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY Chữ ký của giáo viên Đánh giá kết quả Họ tên sv:... (dành cho giáo viên) Lớp:... Tổ:... 1

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

LUẬT XÂY DỰNG

Phiếu An toàn Hóa chất Trang: 1/9 BASF Phiếu An toàn Hóa chất Ngày / Đã được hiệu chỉnh: Phiên bản: 4.0 Sản phẩm: Cromophtal Red K 4035 (30

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG 6

System 8 Tay khoan Cordless RX ONLY Rev-

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG

Microsoft Word - QUI CHE QUAN TRI NOI BO CTY.doc

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Quy_che_quan_tri_Cty_KHP.doc

Microsoft Word - Giai chi tiet de thi DH mon Hoa khoi A nam 2007.doc

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

4 Hiệu đính nội dung bản tiếng việt TS. BS. Trần Quốc Hùng CN. Trần Sỹ Pha CN. Đỗ Thị Thúy Hồng Trưởng Ban Phòng ngừa và Ứng phó thảm họa, Trung ương

doc-unicode

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

IMF Concludes 2003 Article IV Consultation with Vietnam, Public Information Notice No. 03/140, December 8, 2003 (in Vietnamese)

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế (IMAS) - Giáo dục Nguy cơ Bom mìn - Hướng dẫn thực hành tốt nhất 1 - GIỚI THIỆU VỀ GIÁO DỤC NGUY CƠ BOM MÌN

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phút Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1.

Document

THIẾT BỊ HỖ TRỢ TẬP BÓNG BÀN TỰ CHẾ *-*-*-*-* HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BẮN BÓNG BÀN HIEPASC Homemade ( Có kèm tài liệu chi tiết cấu tạo máy ) Thiết bị đư

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

PowerPoint Presentation

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

1

TÓM TẮT CẨM NANG CÔNG NGHỆ Việt Nam Tháng 5, 2019

Layout 1

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

1

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thờ

Tay khoan phổ quát Sonopet Tay khoan có góc Tay khoan thẳng Hướng dẫn sử dụng Phiên bản F Ngày in: 11/11/ :

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

19 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỂ CẢI THIỆN CÁC MỐI QUAN HỆ Hoàng Minh Phú* TÓM TẮT Những lời răn dạy của Phật giáo đã đóng góp ý nghĩa to lớn cho xã

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Hải An NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP THU HỒI DẦU TAM CẤP BẰNG BƠM ÉP CO2 CHO TẦNG MÓNG NỨT

Triển khai M&A tại Việt Nam Những thách thức và giải pháp Góc nhìn Người trong cuộc kpmg.com.vn

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

Quy tắc để khiến khách vãng lai trở thành khách hàng trung thành!

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

HỒ SƠ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O I. NGƯỜI SOẠN GV: Phạm Thị Hiền Tổ Hóa Trường: Phổ t

Sự Cám Dỗ Tác giả: David Batty Sổ tay giáo viên Tái bản lần thứ năm

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

TRUYỀN THỌ QUY Y

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Võ Minh Hùng Bộ

CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

Kế hoạch hoạt động quan hệ đối tác công–tư (PPP) 2012–2020

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HẰNG QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

Microsoft Word - TT_ doc

Successful Christian Living

Microsoft Word - Ky niem 150 nam sinh PBC [gui Dien dan ].docx

MỞ ĐẦU

Microsoft Word nhandienkhicongvabenhtimmach.doc

Microsoft Word - 61F-1cat.doc

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013


NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập Điện thoại/ Bộ môn:

Bản ghi:

s. NGÔ QUÓC QUYÉN (Chủ biên) tảnthị THANH THỦY ĐIỆN HÓA HỌC NGUYÊN ỌC LIỆU N H À X U Ấ T BẢN B Á C H K H O A - H À N Ộ I

Đ ã in Cẩn sửa chữa Email:ngoquocquyen.hu@ yahoo.com.vn. Email:ngoquocquyen_hn@yahoo.com.vn Hình lll.2.a Hình lll.2.b Hình lll.ĩ.a Hình lll.2.b Thành thật xin lỗi bạn đọc! Đ ÍN H C H ÍN H SÁ C H (Đ IỆ N H Ó A H Ọ C ) [4] Corrosion for Science and Engineering. [4] Corrosion for Science and Engineering. K.R.Trethewey and J. Chamberlain K.R.Trethewey and J.Chamberlain Longman Group Ltd, England, 1995. Longman Group Ltd, England, 1995. Viện Khoa học và Công nghệ Việt [5] Tích trữ và chuyển hóa năng lượng Nam xuất bản, Hà Nội, 2006. hóa học - Vật liệu và công nghệ. [5] Tích trữ và chuyển hóa năng lượng Ngô Quốc Quyền. Viện Khoa học hóa học - Vật liệu và công nghệ và Công nghệ Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 2006. Ngô Quốc Quyền.

PGS. TS. NGÔ QUỐC QUYẾN (Chủ biên) TS. TRẤN THỊ THANH THỦY ĐIỆN HÓA HỌC NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA - HÀ NỘI

Bản quyên thuộc vể trường Dại học Bách Khoa Hà Nội. Mọi hình thức xuẫt bàn, sao chép mà không có sự cho phép bằng văn bản cùa trường là vi phạm pháp luật. M ã số: 58-2013/CXB/26-01/BKHN Biên m ục trên xuất bản phẩm của T hư viện Quốc gia Việt Nam Ngô Quốc Quyền Điện hóa học / Ngô Quốc Quyển, Trần Thị Thanh Thủy. - H. : Bách khoa Hà Nội, 2013. - 160tr. : hình vẽ, bảng ; 24cm Thư mục: tr. 159 ISBN 9786049112768 1. Điện hoá học 2. Giáo trình 541 -d c l4 BKK0003p-CIP 2

LỜI NÓI ĐÀU Điện Hóa học là một học phẩn quan trọng của giáo trình Hóa lý cơ bản, được biên soạn cho sinh viên nghành Hóa tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, sau khi đã học xong học phẩn Nhiệt động học (NĐH) và Động hóa học (ĐHH). Những kiến thức cơ sở vế NĐH & ĐHH này áp dụng cho hệ dung dịch điện ly, nơi có mặt các tiểu phân mang điện tích, đòi hỏi sự tiếp cận không thể bỏ qua những đặc thù riêng. Giáo trình Điện hóa học được phân thành ba chương với nội dung như sau: Chương ỉ trình bày hiện tượng điện ly (Arrhenius), đó là cơ sở để khảo sát cân bằng ion trong dung dịch, một trường hợp riêng của cân bằng hóa học. Mô hình vật lý cùa ìon trong dung dịch dẫn đến lý thuyết vế sự tương tác của ion (Debye-Hũckel), cho phép xác định hệ số hoạt độ, một đại lượng nhiệt động đặc trưng cho hành vi sai khác giữa dung dịch thực và lý tưởng; cũng như dẫn đén những đặc trưng vê' sự dẫn điện của ion (Ostwald, Kohlrausch). Chương II trình bày vể hệ cân bằng điện hóa tại liên bể mặt kim loại/dung dịch. Khi tiếp xúc giữa pha rắn (kim loại) và pha lỏng (dung dịch điện ly) thi ở ranh giới pha có quá trình trao đổi điện tích, dấn đến cân bằng điện hóa. Thay cho thế hóa (Gibbs), thé điện hóa (Guggenheim) là tiêu chuẫn tự diễn biến và cân bằng cùa hệ điện hóa. Sự hình thành các hệ điện cực và thiết lập pin (Nernst) là nội dung chính của chương này. Ý nghĩa thực tiễn của các hệ điện cực chính là sự phát triển các sensơ điện hóa hiện đại, có mặt trong kỹ thuật đo lường hóa học (chemometrìcs) ngày nay. Chương III giới thiệu Động học quá trình điện cực, tự thân là một khoa học chuyên sâu, tuy nhiên trong giới hạn cho phép chỉ trình bày ở mức độ nhập môn, nhằm chuẩn bị cho sinh viên có ý định nghiên cứu vẽ Điện hóa lý thuyết; Điện hóa kỹ thuật hay Công nghệ Hóa lý ở những năm cuối. Nội dung ứng dụng thực tiễn được lựa 3

chọn cho chương này là nhập môn vê động học ăn mòn và bảo vệ kim loại cũng như giới thiệu về sự phát triển của công nghệ nguổn điện hóa học. Mong muốn của tác giả là mặc dù kiến thức Hóa lý nói chung và Điện hóa học nói riêng thường xuất phát từ bản chất vật lý trừu tượng, song cán được trình bày sao cho ngắn gọn, dễ hiếu bằng những mô tả, hình vẽ, đỗ thị, biểu bảng thay cho các diễn giải thuật toán nếu không thật cẩn thiết. Sau mỗi chương có các bài tập ứng dụng để độc giả nắm được những nội dung trọng yếu. Nếu độc giả cũng trải nghiệm được những điểu tác giả mong muỗn, thì đây chính là sự động viên khích lệ to lớn đối vối tác giả. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và đóng góp ý kiến hữu ích của Bộ môn Hóa lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội cho giáo trình này. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vế: PGS. TS. Ngô Quốc Quyển, TS. Trần Thị Thanh Thủy Bộ môn Hóa lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Email: ngoquocquyen.hu@yahoo.com.vn. Các tác giả 4

MỤC LỤC Lời nói đ ẫ u...3 CHƯƠNG I. CÂN BẰNG ĐIỆN LY VÀ s ự DẪN ĐIỆN...7 1. ĐẠI CƯƠNG VÉ DUNG DỊCH ĐIỆN LY...7 1.1. Hai loại dây dẫn điện: dây dẵn loại 1 và dây dẫn loại 2... 7 1.2. Hiện tượng điện ly... 8 1.3. Các khái niệm cơ bản. Phân loại chất điện ly yễu và m ạnh...10 1.4. Hoạt độ và hệ số hoạt độ...15 2. LÝ THUYẾT VÉ s ự TƯƠNG TÁC IO N... 17 2.1. Quy luật thực nghiệm vê' quan hệ giữa hệ số hoạt độ trung bình và lực ion. 17 2.2. Thuyết điện ly mạnh Debye - Hiickel... 19 3. CÂN BẰNGIO N...23 3.1. Cân bằng ion đổng thể. Hằng só cân bằng Ka và Kc...24 3.2. Cân bằng ion dị thể - Tích số tan T...25 3.3. Khái niệm axit - base...28 BÀI TẬP 1, 2, 3, - CHƯƠNG 1... 39 4. S ự DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY... 42 4.1. Những đại lượng đặc trưng cho tính chất dẫn điện cùa dung dịch điện ly...42 4.2. Sự vận chuyển cùa ion trong điện trường...43 BÀI TẬP 4 - CHƯƠNG 1... 63 CHƯƠNG II. ĐIỆN c ự c VÀ PIN...67 1. ĐẠI CƯƠNG VỂ CÂN BẰNG ĐIỆN HÓA...67 1.1. Sự hình thành điện thế Galvani... 6 8 1.2. Phương trình nhiệt động cơ bản mờ rộng cho hệ điện hóa... 70 1.3. Một số hệ quả...71 1.4. Điện thế điện cực (pgvà sự phụ thuộc vào hoạt độ - Phương trình Nernst 72 1.5. Vấn để phép đo điện thế điện cực...73 1.6. Phân loại điện cực... 76 2. PIN GALVANI... 78 2.1. Điéu kiện tạo thành pin... 78 2.2. Sức điện động của pin (Sđđ E) - Nguyên tắc đo... 80 5

2.3. Phương trình Nernst vẽ ảnh hưởng của nóng độ đến sức điện động E...83 2.4. Sự phụ thuộc sức điện động E vào nhiệt độ... 85 2.5. Một số bài toán ứng dụng về điện cực và pin... 8 6 3. THẾ KHUẾCH T Á N... 91 3.1. Pin nổngđộ... 91 3.2. Sự hình thành điện thế khuếch tá n... 92 3.3. Phương trình thế khuếch tán Henderson... 93 3.4. Cách khắc phục điện thế khuếch tán...96 4. SENSƠ ĐIỆN H Ó A... 97 4.1. Sensơ điện hóa và phân loại...97 4.2. Sensơđo ph... 98 4.3. Điện cực chọn lọc ion (ISE)...100 4.4. Bán dẫn hiệu ứng trường nhạy ion (ion-selective field-effect transistor- ISFET)...... 102 BÀI TẬP CHƯƠNG II... 103 CHƯƠNG III. NHẬP MÔN VỂ ĐỘNG HỌC QUÁ TRINH ĐIỆN cực... 109 1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM C ơ BẢN... 109 1.1. Đại cương... 109 1.2. Mật độ dòng điện là đại lượng chì tốc độ phản ứng điện cực...111 1.3. Mật độ dòng anot (ú), mật độ dòng catot (ic) và mật độ dòng trao đổi (io). 114 1.4. Lớp điện tích kép... 116 1.5. Sự khuếch tán - Mật độ dòng khuếch tán ikt, mật độ dòng giới hạn igh...118 2. QUÁ T H Ế... 120 2.1. Khái niệm và định nghĩa... 120 2.2. Phân loại quá thế... 121 2.3. Ý nghĩa của quá thế trong thực tế... 129 3. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN cực... 131 3.1. Tổng quan...131 3.2. Ản mòn kim loại... 136 3.3. Nguồn điện hóa học...143 BÀI TẬP CHƯƠNG III...156 TÀI LIỆU THAM KHẢO... 159 6

Chương I CÂN BẰNG ĐIỆN LY VÀ sự DẪN ĐIỆN 1. ĐẠI CƯƠNG VÈ DUNG DỊCH ĐIỆN LY 1.1. Hai loại dây dẫn diện: dây dẫn loại 1 và dây dẫn loại 2 Tùy theo cơ chế dẫn điện người ta chia sự dẫn điện thành hai loại: a. Dãn điện loại 1: là sự dẫn điện đo electron trong các dây dẫn kim loại hoặc hợp kim (dây dẫn loại 1). Một vài chất phi kim loại cũng có tính chất này như graphit, graphen (Nobel 2010)... chiếu của dòng điện trong dây dẫn loại 1 (dòng electron) ngược với chiểu quy ước của dòng điện. Đặc điểm cùa dây dẫn loại 1 là dẫn điện tốt (do có điện trở nhỏ). Khi nhiệt độ tảng thì khả năng dẵn điện giảm vì điện trở tăng (nhiệt độ tăng làm cho dao động của các ion trong mạng lưới tinh thể tăng, ngăn cản chuyển động của electron). Dòng điện khi đi qua dây dẫn loại 1 chỉ gây ra những biến đổi vật lý (như hiệu ứng nhiệt, hiệu ứng từ...)> không gây ra biến đổi vé hóa học. b. Dãn điện loại 2: là sự dẫn điện do ion của các dung dịch nước chứa chất điện ly và muối nóng chảy. Một vài muối rắn có khả năng dẫn điện là do ion, như tinh thể AICỈ3 dẫn điện tốt hơn A lch nóng chảy vì cấu tạo của AICI3 rắn là tinh thể ion, còn muõi AICI3 nóng chảy cẫu tạo chủ yếu từ phân từ AICI3; tinh thể Ag-Halogenide dẫn điện chủ yếu do cation Ag+, còn tinh thể Pb(N 0 3)2 lại dẫn điện bằng anion. Một vài chất điện ly rắn đóng vai trò chất dẫn siêu ion (superionic conductor) - là những chẩt có độ dẫn điện riêng khá lớn (> 0, 1 o ''.cm "1), thường được dùng trong ắc quy nhiệt độ cao như Agl, (3 -A lum ina (Na20.1 IAI2O 3)... Khi có dòng điện một chiẽu đi qua dung dịch điện ly thì sẽ xảy ra hai quá trình: - Quá trình vận chuyển ion trong dung dịch: các anion chạy vể cực dương còn các cation chạy vế cực âm. Chính những ion này tham gia vận chuyển điện lượng. 7

- Quá trình biến đổi hóa học tại ranh giới điện cực/dung dịch góm: quá trình oxy hóa (nhường electron) xảy ra tại một điện cực và quá trình khử (nhận electron) xảy ra tại điện cực còn lại (như ở trường hợp pin, ắc quy và hiện tượng điên phản). Hai quá trình trên là những đối tượng nghiên cứu quan trọng của điện hóa. Những đặc điểm khác của dây dẫn loại 2 là có điện trở riêng lớn hơn dây dẫn loại 1 nén nói chung dẫn điện kém. Khi nhiệt độ tăng, khả năng dẫn điện tăng (nhiệt độ tăng làm giảm độ nhớt của dung dịch củng như giảm hiện tượng hydrat hóa làm cho ion vận chuyển dễ dàng hơn). Ghi chú: Độ dẫn điện riêng của kim loại cỡ 106 còn độ dẫn điện riêng của dây dẫn loại 2 khoảng 10~10 il'lc m 4. Những chẫt có độ dẫn điện riêng nhỏ hơn 10"' itr'.cnr1 được coi là những chất cách điện. Một số chất rắn có độ dẫn điện riêng ưong khoảng 10"6 * 1 0 6 n ^.cm "1 ở nhiệt độ thường là những vật liệu bán dẫn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực kỹ thuật điện tử. Chúng dẫn điện bằng electron (bán dẫn loại n) hoặc bằng lỗ trống (bán dẫn loại p), cũng có loại dẫn điện vừa bằng electron vừa bằng ion, ví dụ: AS2S3 ở nhiệt độ < 100 c dẫn điện bằng electron, ở 150 c dẫn điện vừa bằng electron vừa bằng cation As+(chiếm 20%). Có thể phân biệt một chất rắn dẫn điện bằng electron hay ion nhờ phép xác định số vận chuyển hoặc hệ sổ Hall (hiệu ứng Hall). 1.2. Hiện tư ợng điện ly Chất điện ly là những chất khi hòa tan trong dung môi có khả năng phân ly thành ion. Trước đây người ta đã từng tưởng lẩm rằng chỉ dưới tác dụng của dòng điện mới xảy ra hiện tượng phân ly ion. Thực ra các ion đã có ngay khi hòa tan các chất điện ly trong dung môi (theo S.A.Arrhenius - người để ra thuyết điện ly (1883)). Đa số các chất vô cơ là chát điện ly, còn hấu hết các chất hữu cơ là các chất không điện ly. Vẽ mặt cấu tạo người ta phân biệt hai loại chất điện ly: - Chát điện ly có cẫu tạo tinh thể ion, tiêu biểu là háu hết các muối vô cơ. - Chất điện ly có cấu tạo phân tử như một vài axit mạnh, chất nguyên chất ở thể lỏng hoặc khí (H ơ, H 2SO4, NH3...). Những chất này chỉ ion hóa khi hòa tan trong dung môi. Để giải thích nguyên nhân của hiện tượng điện ly, ta hãy xét sự ìon hóa của chất điện ly như NaCl trong H20 làm ví dụ. Trong mạng lưới tinh thể, các ion Na+ và c l' liên kết với nhau bởi lực hút tĩnh điện. Độ bển của liên kết đặc trưng bởi năng lượng mạng lưới AHmi (<0). Giá trị AHmi đối với tinh thể ion thường rất lớn, cỡ hàng trăm kị.mol-', với NaCl có AHmi là - 776,13 kj.mol-1. Muốn tách ly các ion N a+ và Cl" ra khỏi