MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

Tài liệu tương tự
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI ĐINH HƯƠNG (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT Phan Văn Dũng

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THƢ VIỆN TRƢỜNG DANH MỤC LUẬN - VĂN LUẬN ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Thu Thảo ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỦY ĐỘNG LỰC ĐẾN XU T

10 chu de lien mon

Microsoft Word - 1 LÊ NGỌC HUỆ MỘT THOÁNG MAI CHỬNG.docx

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 1 (2019) Original Article Diversity of Medicinal Plants at Phia Oac - Phi

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Bởi: Wiki Pedia Lý Thái Tổ Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội, Xuân Kỷ Sửu Lý Thái Tổ (tên húy là Lý Công Uẩn ; ) là vị Hoàng đế

1

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Tiểu sử Nguyễn Du qua những phát hiện mới TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du có Truyện Kiều từ năm nào? Nguyễn Du có quyển Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâ

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 140/2012/QĐ-UBND Bắc Ninh, n

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Giải mã trọn bộ hình tượng Cửu Đỉnh nhà Nguyễn 1. Thuần đỉnh Nủi Tản Viên, sông Thạch Hãn, cửa biển Cần Giờ là những địa danh nổi tiếng Việt Nam xuất

Ch­¬ng 3

1 Đ Ộ N G S Ơ N L Ụ C Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Tủ sách : Phước Quế

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Microsoft Word - Bai 8. Nguyen Hong Son.doc

Ngày Tết nói về Hoa Mai Trên đất nước Việt Nam, người ta thường biết đến hoa mai qua loại hoa mai vàng năm cánh đặc trưng xưa nay mà người ta còn gọi

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

B n tin Di s n V n hãa Sè 04 (24) 2013 Nhµ thê téc t¹ mét vµi th«ng tin vò lþch sö, v n hãa Với những ưu thế về điều kiện tự nhiên cùng với tầm nhìn c

ENews_CustomerSo2_

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊ

Microsoft Word - 33-MI-CHÊ.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Kinh tế và Phát triển; ISSN Tập 126, Số 5D, 2017, Tr ; DOI: /hueuni-jed.v126i5D.4578 GIẢI PHÁP

Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vị

Tả cánh đồng quê em văn 5

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khám phá Mông Cổ Mông Cổ nằm ở trung tâm Châu Á và tiếp giáp với Nga ở phía Bắc và Trung Quốc ở phía Nam. Mông Cổ là vùng đất của bầu trời xanh, không

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

VIỆN KHOA HỌC

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Microsoft Word - 18.Tu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT HUỲNH TẤN PHÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT DANH H

Thuyết minh về Cố Đô Huế

Phong thủy thực dụng

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

Ca Sĩ Rừng Xanh và Người Tù Binh Nhất Hướng Nguyễn Kim Anh Truyện ngắn được trích trong: CỬA TRỜI RỘNG MỞ Chúng tôi bị đưa đến một cái lán nhỏ trong c

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM II

DANH SÁCH HOÀN TIỀN THÁNG 10 CTKM "SINH NHẬT VUI ƯU ĐÃI LỚN" DÀNH CHO KH MỚI STT Tên KH CMND Số tiền hoàn 1 NGUYEN MY HANH ,500,000 2 NGUYE

DANH SÁCH CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GIÁO SƯ, PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ (số liệu thống kế có đến ngày 6/2012) STT Họ và tên Học hàm/học Vị Chuyên ngành

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

a

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Microsoft Word - 08-toikhongquen

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thứ Tư Số 11 (6.629) ra ngày 11/1/ HÔM NAY 12/1, TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG THĂM CHÍNH THỨC NƯỚC CH

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Tu là cõi phúc TU LÀ CÕI PHÚC Tu là cõi phúc. Chắc chắn là như vậy rồi. Còn 'tình là cõi tiên' hay 'tình là giây oan' thì cũng còn tùy theo đương sự.

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG GỖ VÀ HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI

(Microsoft Word - QU\312 HUONG \320?T T? _HIEU CHINH_.doc)

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Microsoft Word - nvs-vanhocnamha[layout].doc

Đề thi thử THPTQG năm 2019 môn Địa Lý THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - lần 1

TN. THUẦN TUỆ Từ một tâm trong lặng NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Bồ Tát Phật giáng trần bằng hai thân, một là Chơn Thân {Kim Thân}, hai là Giả Thân {Xác Trần}. Để hoàn thành sứ mạng cứu thế, Bồ Tát phải giáng trần n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

JustPaste.it/MinhDat13

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

BẢNG PHÂN CHIA KHU VỰC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG NĂM 2019 Mã Tỉnh Tên tỉnh Khu vực Đơn vị hành chính (Huyện, Xã thuộc huyện) 01 Hà Nội KV1 Gồm: 7

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu c

Code: Kinh Văn số 1650

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 BÚT PHÁP CHÍNH LUẬN TRONG VĂN XUÔI TRẦN NHÂN TÔNG Trần Thị Thanh Trường Đại học Khoa học, Đại h

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Hạ Nguồn Sông Mekong trong Cơn Khát Vô Tận của Bắc Kinh Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồ

SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề số 01 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 08 trang) Câu 1. Việt Nam

Cúc cu

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 07/2015/TT-BTNMT CỘ

Thuyết minh về hoa mai

Phân tích bài thơ Chiều tối

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

QUY TRÌNH THUẦN DƯỠNG CÁ THỦY TINH (Kryptopterus bicirrhis Valenciennes, 1840) I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ THỦY TINH 1. Đặc điểm phân loại Hình1: cá thủy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Bản ghi:

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC NHÓM MESOFAUNA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẮK RÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ HỒ THỊ NHUNG, NGUYỄN VĂN THUẬN Trường i h ư h i h HOÀNG HỮU TÌNH Trường i h ng L i h Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Đắk Rông với diện tích 40.526ha, thuộc huyện miền núi Đắk Rông, tỉnh Quảng Trị là nơi có diện tích rừng thường xanh lớn ở khu vực miền Trung Việt Nam. Ở KBTTN Đắk Rông đã có nhiều công trình nghiên cứu về khu hệ động vật có xương sống như chim, thú, cá... đã được công bố. Tuy nhiên, nghiên cứu về đa dạng động vật không xương sống cỡ trung bình (Mesofauna) còn hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu về Mesofauna ở KBTTN Đắk Rông góp phần bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian Tháng 2/2011 và tháng 4/2011, chúng tôi đã thu mẫu Mesofauna trong 7 sinh cảnh: Rừng nguyên sinh (RNS), rừng thứ sinh (RTS), đất trồng cây lâu năn (ĐTCLN), đất trồng cây ngắn ngày (ĐTCNN), trảng cỏ-cây bụi (TC-CB), đồi trọc (ĐT) và bờ sông (BS). 2. Phương pháp nghiên cứu Các nhóm Mesofauna được thu trong các hố đào định lượng theo phương pháp Ghiliarov (1976). Hố đào có kích thước 50cm 50cm theo các tầng đất (A 0 : Lớp thảm; A 1 = 0-10cm; A 2 = 10-20cm...) cho đến khi không gặp Mesofauna nữa. Số liệu được tính toán trên 1m 2 đất. Song song với các hố đào định lượng, còn tiến hành thu mẫu vật định tính để bổ sung thành phần loài. Mẫu Mesofauna được định hình trong formol 4%. Phương pháp định loại dựa vào các tài liệu mô tả gốc và khóa định loại của các tác giả: Gates (1972); Thái Trần Bái (1983-1998); Nguyễn Văn Thuận (1994); Nguyễn Đức Anh (2003, 2006, 2009); Huỳnh Thị Kim Hối (2005); Đỗ Văn Nhượng; Nguyễn Đức Khảm (2007); Tạ Huy Thịnh (2009). Mẫu vật được lưu trữ tại Phòng Thí nghiệm Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài giun đất ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông, tỉnh Quảng Trị Chúng tôi gặp 32 loài và phân loài, thuộc 5 giống, 4 họ ở KBTTN Đắk Rông, tỉnh Quảng Trị (bảng 1). Nét đặc trưng về thành phần loài giun đất ở vùng nghiên cứu là giống Pheretima có số loài cao nhất (26 loài), chiếm 81,25%, tiếp theo giống Drawida gặp 3 loài (chiếm 9,375%), các giống khác mỗi giống chỉ gặp 1 loài (chiếm 3,125%). Điều này phù hợp với nhận xét của các tác giả nghiên cứu giun đất trước đây và phù hợp với đặc điểm chung của giun đất ở Đông Dương, là khu vực nằm trong vùng phân bố gốc của giống Pheretima. 595

Trong giống Pheretima đã gặp 2 loài (Ph. elongata, Ph. taprobanae) không có manh tràng, thuộc nhóm loài có vùng phân bố gốc ở quần đảo Mã Lai. Trong đó, Ph. elongate thích nghi với điều kiện sinh thái rộng, Ph. taprobanae được tìm thấy nhiều ở vùng đất canh tác. Kết quả nghiên cứu giun đất ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông đã bổ sung 10 loài (Pontdrilus bermudensis, Ph. brevicapitata, Ph. easupana, Ph. robusta, Ph. plantoporophorata, Ph. truongsonensis, Ph. triastriata, Ph. sp 1, Ph. sp 2, Dra ida sp.) cho khu hệ giun đất tỉnh Quảng Trị, nâng số loài giun đất đã gặp ở tỉnh Quảng Trị từ 43 loài và phân loài lên 53 loài và phân loài. - Quan hệ thành phần loài giun đất ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông với các vườn quốc gia khác. Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông thuộc huyện miền núi Đắk Rông với ba dạng địa hình chính: Thung lũng hẹp, đồi núi thấp và đồi núi cao nên giun đất ở đây có nét khác với các vườn quốc gia khác, kết quả được thể hiện trong bảng 1. Thành phần loài giun đất ở KBTTN Đắk Rông với một số vườn quốc gia khác ng 1 TT BTTN Đắk Rông VQG Cát Bà (Hải Phòng) (1) VQG Ba Bể (Bắc ạn) (2) KBTTN Bà Nà-Núi Chúa (Đà Nẵng) (3) Acanthodrilidae Pontodrilus 1* Pontdrilus bermudensis Glossoscolecidae Pontoscolex 2 Pontoscolex corethrurus + + + Megascolecidae Perionyx 3 Perionyx ecavatus Pheretima 4 Pheretima aspergillum + + + 5 Ph. pianensis + 6* Ph. brevicapitata 7 Ph. campanulata 8 Ph. californica + + 9 Ph. danangana + 10 Ph. dangi munglongana 11 Ph. digna + + + 12 Ph. donghaana 596

TT BTTN Đắk Rông VQG Cát Bà (Hải Phòng) (1) VQG Ba Bể (Bắc ạn) (2) KBTTN Bà Nà-Núi Chúa (Đà Nẵng) (3) 13* Ph. easupana 14 Ph. elongate 15 Ph. manicata kisonmontis 16 Ph. morrisi + + 17 Ph. papulosa 18 Ph. penichaetifera + 19 Ph. posthuma 20* Ph. plantoporophorata 21 Ph. prava mungxenensis + 22* Ph. robusta + + + 23 Ph. rodericensis + 24* Ph. truongsonensis + 25 Ph. taprobanae + 26* Ph. triastriata + 27 Ph. varians songbaana 28* Ph. sp 1 29* Ph. sp 2 Moniligastridae Drawida 30 Drawida beddardi + + 31 Dr. delicate + + 32* Dr. sp Tổng 32 7 8 13 Ghi chú: * Các loài lần đầu ghi nhận ở tỉnh Quảng Trị. (1): Theo Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tân Tú, Nguyễn Cảnh Tiến Trình (2007). (2): Theo Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tân Tú, Nguyễn Cảnh Tiến Trình (2007). (3): Theo Thái Trần Bái, Phạm Thị Hồng Hà, Thịnh Tuấn Anh (2002). Kết quả bảng 1 cho thấy thành phần loài và phân loài giun đất ở KBTTN Đắk Rông có 7 loài chung với thành phần loài giun đất ở VQG Cát Bà; 8 loài chung với thành phần loài giun đất ở VQG Ba Bể; 12 loài và 1 phân loài chung với thành phần loài giun đất ở KBTTN Bà Nà-Núi Chúa. Từ những dẫn liệu trên, chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ quan hệ thành phần loài của khu hệ giun đất ở KBTTN Đắk Rông với các vườn quốc gia khác (bảng 2). 597

Quan hệ thành phần loài giun đất ở KBTTN Đắk Rông với một số vườn quốc gia khác ng 2 Chỉ ố tính hu vực VQG Cát Bà N = 32 VQG Ba Bể N = 26 KBTTN Bà Nà-Núi Chúa N = 48 X X 21 4 20 4 16 3 Y Y 24 1 16 2 34 1 Z Z 7 0 8 0 12 1 Rs Rss 0.73 0.60 0.64 0.33 0.61 0.60 R 0.69 0.54 0.61 Ghi chú: - N: Số loài và phân loài giun đất có trong khu vực. - X (X ), Y (Y ): Số loài (phân loài) chỉ có riêng ở mỗi khu vực. - Z (Z ): Số loài (phân loài) cùng có ở 2 khu vực. Bảng 2 cho thấy, thành phần loài và phân loài giun đất ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông khác với thành phần loài giun đất ở Vườn Quốc gia Cát Bà, Vườn Quốc gia Ba Bể, Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà-Núi Chúa. Điều này là phù hợp vì điều kiện tự nhiên ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông rất khác so với điều kiện tự nhiên ở các vườn quốc gia và khu bảo tồn nêu trên. Nếu xét về số lượng, thành phần loài giun đất ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông tương đối đa dạng và phong phú hơn Vườn Quốc gia Ba Bể, tương đương với Vườn Quốc gia Cát Bà và kém phong phú so với Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà-Núi Chúa. Như vậy, mỗi khu bảo tồn thiên nhiên hay vườn quốc gia có thành phần các loài giun đất riêng bên cạnh một số ít các loài chung. Điều này có thể do độ dày của thảm thực vật, tính chất của loại đất, điều kiện tự nhiên, mức độ tác động của con người... chi phối 2. Thành phần các nhóm Mesofauna khác Cùng với sự có mặt của giun đất, trong khu vực nghiên cứu ở KBTTN Đắk Rông, tỉnh Quảng Trị còn có 15 nhóm Mesofauna khác (bảng 3). Trong các nhóm Mesofauna khác giun đất gặp ở vùng nghiên cứu, ngành Thân mềm (Mollusca) gặp một nhóm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Giun đốt (Annelida) gặp lớp Đỉa (Hirudinea), ngành Chân khớp (Arthropoda) gặp 4 lớp gồm: Hình nhện (Archnida), Giáp xác (Crustacea), Nhiều chân (Myriopoda), Côn trùng (Insecta). Trong đó lớp Côn trùng đã gặp 9 nhóm; lớp Nhiều chân gặp 2 nhóm, các lớp còn lại mỗi lớp chỉ gặp 1 nhóm. 3. Mật độ, sinh khối của giun đất và các nhóm Mesofauna trong các sinh cảnh Mật độ, sinh khối của giun đất và các nhóm Mesofauna trong các sinh cảnh được thể hiện ở bảng 3 và bảng 4. Tính chung trong tất cả các sinh cảnh, mật độ cá thể trung bình của các nhóm Mesofauna là 79,95 con/m 2, sinh khối trung bình là 33,35g/m 2. Trong đó, lớp Giun ít tơ có mật độ cá thể lớn nhất (51,37 con/m 2, chiếm 64,26%) và sinh khối cũng lớn nhất (29,43g/m 2, chiếm 88,25%); lớp Chân bụng có mật độ cá thể thấp nhất (< 1 con/m 2, chiếm 0,16% và sinh khối cũng thấp nhất, chỉ chiếm 0,14%). 598

Danh sách các nhóm Mesofauna ở KBTTN Đắk Rông (Tính chung trong các sinh cảnh) ng 3 TT Nhóm động v t t độ (con/m 2 ) Tỷ lệ (%) Sinh khối (g/m 2 ) Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 I. ARACHNIDA Aranei 3,56 4,45 0,11 0,32 II. CRUSTACEA Isopoda 1,33 1,67 0,12 0,36 III. GASTROPODA Styllommatophora 0,13 0,16 0,05 0,13 IV. HIRUDINEA Arhynchobdellida 1,40 1,75 0,54 1,62 V. INSECTA 5 Blattoptera 0,89 1,11 0,26 0,77 6 Coleoptera 0,63 0,80 0,07 0,22 7 Dermaptera 2,92 3,66 1,55 4,64 8 Hemiptera 0,38 0,48 0,03 0,10 9 Hymenoptera 4,57 5,72 0,14 0,42 10 Homoptera 0,06 0,08 0,01 0,02 11 Isoptera 2,67 3,34 1,54 4,62 12 Lepidoptera 0,19 0,24 0,00 0,00 13 Orthoptera 1,01 1,27 0,53 1,61 VI. MYRIOPODA 14 CHILOPODA 0,76 0,95 0,17 0,52 15 DIPLOPODA 1,01 1,27 0,12 0,36 16 VII. OLIGOCHAETA 51,37 64,26 29,43 88,25 Tổng m t độ (con/m 2 ), inh khối (g/m 2 ) 79,95 33,35 Tổng ố cá thể 2518,00 Tổng inh khối 1.050,35 Nhìn chung, khi so sánh mật độ cá thể và sinh khối của giun đất và các nhóm Mesofauna khác (bảng 4) cho thấy có sự khác nhau giữa các sinh cảnh. Trong sinh cảnh RNS, ĐTCLN và ĐT thì mật độ cá thể các giun đất thấp hơn các nhóm khác và ngược lại ở các sinh cảnh RTS, ĐTCNN, TC-CB, BS mật độ giun đất cao hơn. Về sinh khối, nhìn chung trong tất cả các sinh cảnh, giun đất có sinh khối cao hơn các nhóm khác. Tính trung bình, khi so sánh mật độ và sinh khối của giun đất với các nhóm Mesofauna khác có sự tương quan tỷ lệ thuận tương đối; mật độ cá thể giun đất (46,88 con/m 2 ) cao hơn các nhóm Mesofauna khác (28,85 con/m 2 ) thì sinh khối trung bình của giun đất cũng cao hơn (14,56g/m 2 > 4,86g/m 2). 599

So sánh mật độ và sinh khối của giun đất và các nhóm Mesofauna khác ng 4 Nhóm Sinh cảnh Rừng nguyên sinh Rừng thứ sinh Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây ngắn ngày Trảng cỏ Cây bụi Đồi trọc Bờ sông Trung bình Giun đất Các nhóm Mesofauna khác Mật độ con/m 2 ) Sinh khối (g/m 2 ) Mật độ con/m 2 ) Sinh khối (g/m 2 ) 28,67 111,26 22,33 59,33 30,67 29,00 46,93 46,88 11,32 39,81 8,23 16,21 8,79 5,01 12,56 14,56 64,00 12,74 37,34 21,34 19,46 56,67 9,03 28,85 5,06 2,56 4,82 9,85 1,50 5,24 4,99 4,86 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đã xác định được 32 loài và phân loài giun đất, thuộc 5 giống, 4 họ ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông, trong đó có 10 loài mới ghi nhận lần đầu ở tỉnh Quảng Trị (Pontdrilus bermudensis, Ph. brevicapitata, Ph. easupana, Ph. robusta, Ph. plantoporophorata, Ph. truongsonensis, Ph. triastriata, Ph. sp1, Ph. sp2, Drawida sp.), giống Pheretima chiếm ưu thế với 26 loài (chiếm 81,25% tổng số loài đã gặp) và thành phần loài giun đất Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông đa dạng và phong phú hơn Vườn Quốc gia Ba Bể, tương đương với Vườn Quốc gia Cát Bà và kém phong phú so với Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà-Núi Chúa. Thành phần các nhóm động vật không xương sống cỡ trung bình (Mesofauna) ở đất của Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông đa dạng. Đã xác định được 34 nhóm (tính cả giun đất), thuộc 30 họ và phân họ, 14 bộ, 7 lớp của 3 ngành Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Arthropoda) và Giun đốt (Annelida). Có sự tương quan tỷ lệ thuận tương đối khi so sánh mật độ và sinh khối của giun đất đã gặp ở các sinh cảnh với các nhóm Mesofauna khác; nhìn chung mật độ và sinh khối của giun đất cao hơn. 2. Kiến nghị Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học và quy trình gây nuôi một số loài giun đất phổ biến ở vùng nghiên cứu làm cơ sở khoa học để sử dụng chúng. Mở rộng điều tra thành phần các nhóm Mesofauna ở các vùng phụ cận Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông cũng như các khu vực khác của tỉnh Quảng Trị để có thêm dẫn liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố cũng như tính chất địa động vật học của các nhóm Mesofauna ở trong khu vực. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Trần Bái, Phạm Thị Hồng Hà, Thịnh Tuấn Anh, 2003. Dẫn liệu bước đầu về giun đất ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà-Núi Chúa, Đà Nẵng. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, trang 17-20. 2. Gates G. E., 1972. Burmese earth orms, An Introduction to the Systematics and Biology of Megadrile Oligochaetes with Specia Reference to Southeast Asia, pp. 152-153, 175. 600

3. Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Đức Anh, 2002. Góp phần nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác vùng gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, trang 127-130. 4. Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tân Tú, Nguyễn Cảnh Tiến Trình, 2007. Thành phần loài, phân bố và độ phong phú của giun đất trong mối tương quan với một số tính chất lý, hóa học đất tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, trang 61-63. 5. Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tân Tú, Nguyễn Cảnh Tiến Trình, 2007. Thành phần loài, số lượng và phân bố của giun đất ở vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, trang 323-326. 6. Nguyễn Văn Thuận, 1994. Khu hệ giun đất Bình Trị Thiên. Luận án Phó tiến sĩ Khọc Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội. 7. Vương Tân Tú, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Cảnh Tiến Trình, 2007. Nghiên cứu đa dạng các nhóm động vật không xương sống cỡ trung bình ở đất (Mesofauna) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng. Sinh học cơ thể động vật và ứng dụng, trang 202-205. RESEARCH ON DIVERSITY OF MESOFAUNA GROUPS IN DAKRONG NATURE RESERVE, QUANG TRI PROVINCE HO THI NHUNG, NGUYEN VAN THUAN, HOANG HUU TINH SUMMARY Composition of mesofauna groups in Nature Reserve of Dakrong are diversity. A total of 34 Mesofauna groups is reported belong to 30 families and subfamilies, 14 orders, 7 classes of 3 phyla: Mollusca, Arthropoda and Annelida. According to the result, 32 earthworm species and subspecies are new records for Nature Reserve of Dakrong, Pheretima genus was found as the most dominant comprising of 26 species (81.25%). Species composition of earthworm Nature Reserve of Dakrong is more diverse than Ba Be National Park, as equal as Cat Ba National Park and less diverse than Nature Reserve of Ba Na-Nui Chua. On the other hand, the results indicated that the number and biomass of earthworm species in long-day crop land habitat are correlated inversely proportional to other mesofauna groups at the same sampling point. 601