GIÁO XỨ CHÚA BA NGÔI Cộng Đoàn Việt Nam Chúng ta khám phá và công bố Tình Yêu của Chúa qua việc Thờ Phượng, Học Hỏi, Cầu Nguyện và Làm Việc Thiện GIÁO

Tài liệu tương tự
GIÁO XỨ CHÚA BA NGÔI Cộng Đoàn Việt Nam Chúng ta khám phá và công bố Tình Yêu của Chúa qua việc Thờ Phượng, Học Hỏi, Cầu Nguyện và Làm Việc Thiện GIÁO

GIÁO XỨ CHÚA BA NGÔI Cộng Đoàn Việt Nam Chúng ta khám phá và công bố Tình Yêu của Chúa qua việc Thờ Phượng, Học Hỏi, Cầu Nguyện và Làm Việc Thiện GIÁO

GIÁO XỨ CHÚA BA NGÔI Cộng Đoàn Việt Nam Chúng ta khám phá và công bố Tình Yêu của Chúa qua việc Thờ Phượng, Học Hỏi, Cầu Nguyện và Làm Việc Thiện GIÁO

GIÁO XỨ CHÚA BA NGÔI Cộng Đoàn Việt Nam Chúng ta khám phá và công bố Tình Yêu của Chúa qua việc Thờ Phượng, Học Hỏi, Cầu Nguyện và Làm Việc Thiện GIÁO

Giaùo Xöù Caùc Thaùnh Töû Ñaïo Vieät Nam 2915 West Northern Ave, Phoenix, AZ CHÚA NHẬT 4 MÙA CHAY,

Mở đầu

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

VN-Thu Mua Giang Sinh 2014

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Giaùo Xöù Caùc Thaùnh Töû Ñaïo Vieät Nam 2915 West Northern Ave, Phoenix, AZ CHÚA NHẬT 3 MÙA CHAY,

HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM ỦY BAN GIỚI TRẺ VÀ THIẾU NHI BẢN TIN ONLINE THÁNG 11 ÔNG BÀ ƠI! 1

BẢN TIN MỤC VỤ y, Alberta, Canada T2B 1M4 Phone/ Fax: (403) Giáo xứ Thánh Vinh Sơn Liêm St. Vincent Liem s Parish 241

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

thacmacveTL_2019MAY06_mon

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Bản tin Gx. Tam Hà Đồng Hành Với Những GĐ Gặp Khó Khăn CN, ngày 17/02/2019 Tin Mừng: Lc 6, "Phúc cho những kẻ nghèo khó. Khốn cho các ngươi

Tông Hiến Kho Tàng Đức Tin CÔNG BỐ QUYỂN GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO ÐƯỢC SOẠN THẢO TIẾP SAU CÔNG ÐỒNG CHUNG VA-TI-CA-NÔ II GIO-AN PHAO-1Ô, GIÁM MỤC,

Document

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Nhìn Lại Binh Biến Năm Xưa Cuoäc Ñaûo Chaùnh Đặng Kim Thu, K19 Theo hồi ký của Trung Tá Vương Văn Đông, người chịu trách nhiệm nòng cốt t

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Ban Tin Master Layout.pub

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Sứ điệp của ĐTC Biển Đức 16 nhân ngày Quốc Tế giới trẻ lần thứ 25 cử hành ngày Chúa nhật Lễ Lá Thưa Thầy nhân lành, con phải là gì để được s

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Sứ điệp của Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II gửi Giáo Hội Việt Nam LTS : Gíao Hội Công Giáo sẽ tôn vinh cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II lên hàng chân phước và

TÌM BẠN, KẾT BẠN, ĐƯA BẠN ĐẾN VỚI CHÚA Xin chia sẻ cùng gia đình Cursillo Sài gòn một số hình ảnh của anh chị em Nhóm Dấn Thân sống ngày thứ tư trong

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM C Ý nghĩa cuộc đời Lời Chúa: (Lc. 14, ) 1 Một ngày sabát kia, Ðức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Phar

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

BẢN TIN MỤC VỤ th Street SE. Calgary, Alberta, Canada T2B 1M4 Phone/ Fax: (403) CHÚA NHẬT 4 MÙA VỌNG & LỄ GIÁN

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

Mở đầu

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

th Street SE. Calgary, Alberta, Canada T2B 1M4 Phone/ Fax: (403) CHÚA NHẬT 2 MÙA VỌNG NĂM B PHỤNG VỤ LỜI CHÚA

GIÁO XỨ THÁNH VINH SƠN LIÊM Tin Mục Vụ CHÚA NHẬT II MÙA THƯỜNG NIÊN - NĂM C GIÁO XỨ THÁNH VINH SƠN LIÊM Ngày 20 Tháng 01, Năm th Street SE

Microsoft Word - Wash Don Nhan Chua Kito Unicode.doc

BÀN TIN GX. TAM HÀ NĂM MỤC VỤ GIA ĐÌNH CN, 25/11/2018 CHÚA NHẬT XXXIV MÙA THƯỜNG NIÊN - NĂM B Tin Mừng: Ga 18, 33b-37 Suy niệm LỄ ĐỨC GIÊSU KITÔ VUA V

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Linh Đạo Mẹ TÊRÊSA Calcutta.pdf

ptdn1159

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Bản tin Gx. Tam Hà ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC GĐ GẶP KHÓ KHĂN CN, ngày 19/05/2019 Suy niệm: "Thầy ban cho các con điều răn mới, là các con hãy yêu thương nhau

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

1

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

CHƯƠNG 1

I THỨ HAI Giáo đầu Chủ sự: Cộng đoàn: Tv 94 Thỉnh ca: KINH SÁNG Lạy Chúa Trời, xin mở miệng con, cho con cất tiếng ngợi khen Ngài. Nguyện Chúa Trời ba

Hướng Đi Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

VuLan 2011 ChuyệnVãng Sanh Cực Lạc Viễn Lưu

72. Nghĩa tử là nghĩa tận Trong 9 năm liền, Long không được visa về Việt Nam, dù lâu lâu chàng vẫn thử làm thủ tục xem chính quyền có thay đổi chính s

LÔØI TÖÏA

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH PHẠT TẠ THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU XỨ ĐOÀN BẠCH ĐẰNG A. Lược sử giáo xứ Ngôi nhà nguyện của trại di cư thương phế

Document

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

Tướng Ngô Quang Trưởng

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

ban tin thang 7.cdr

Cúc cu

1

SỰ SỐNG THẬT

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Microsoft Word - ptdn1257.docx

I THỨ SÁU Giáo đầu Chủ sự: Lạy Chúa Trời, xin mở miệng con, Cộng đoàn: cho con cất tiếng ngợi khen Ngài. Tv 94 Thỉnh ca: Nguyện Chúa Trời ban phúc lộc

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Phong thủy thực dụng

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

PICNIC HÈ 2014 TÂY NINH ĐỒNG HƯƠNG HỘI BẮC CALIFORNIA Bài viết: Lê Bình - Duy Văn :ảnh layout Có lẽ đây là là hội đồng hương non trẻ nhất của cộng đồn

Nhà giáo khả kính: Cụ Đốc Trần Văn Giảng

Phần 1

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Microsoft Word - Con se lam duoc.doc

BCTN 2017 X7 MG thay anh trang don.cdr

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Bản ghi:

GIÁO XỨ CHÚA BA NGÔI Cộng Đoàn Việt Nam Chúng ta khám phá và công bố Tình Yêu của Chúa qua việc Thờ Phượng, Học Hỏi, Cầu Nguyện và Làm Việc Thiện GIÁO XỨ TU SĨ DÒNG TÊN A.M.D.G Ad Majorem Dei Gloriam Để Vinh Danh Chúa Hơn Số 1024- Năm thứ 22 Ngày 03 tháng 02, 2019 CN IV TN - C LỊCH TRÌNH THÁNH LỄ Thứ bảy: 4:15 pm (Việt); 6:00 pm (Anh - Spanish) Chúa Nhật: 8:00 am, 9:30 am, 6:00 pm (Anh); 11:00 am (Spanish), 12:30 pm (Phi); 3:45 pm & 7:30 pm (Việt) Ngày Thường: 8:00 am (Anh); 5:30 pm (Việt trừ Thứ Tư) Novena & Mass of Our Lady of Perpetual Help: Thứ Tư lúc 5:30 pm Xưng Tội / Giải Tội Thứ Bảy từ 3 pm - 4 pm GIỜ LÀM VIỆC CỦA VĂN PHÒNG GIÁO XỨ Thứ Ba đến thứ Sáu mở cửa: từ 9:30 am - 7:00 pm Thứ Bảy: 10:00 pm - 2:00 pm Chúa nhật: 10:30 am - 2:30 pm Thứ Hai và các ngày lễ: đóng cửa. Chánh xứ: Phó xứ: Phó xứ: Phó xứ: Lm. Robert (Bob) A. Fambrini, S.J., Lm. Andrew Garcia, S.J. Lm. Vũ Minh Đức, S.J., Lm. Dương Phục Anh, S.J., Phó tế: Dung Tran Phó tế: Ruben Solorio Jr., Nữ Tu: Marie Claire Pham, LHC, Giáo lý Việt Ngữ & Tân Tòng Nữ Tu: Maria Goretti Tri Ân, LHC, BFP & Mục Vụ VN Quản Lý Hành Chánh : Bà Sylvia Hogan Kế Toán : Ông Mario Lucas Giáo lý Anh-Spanish : Ô. Porty Navarez ext 114 ext 116 ext 117 ext 123 100 100 ext.115 ext 110 ext. 307 ext. 109 ext. 126 03-02-2019 CN IV TN - Năm C Gr. 1:4-5.17-19; 1Cr. 12:31-13:18 hay 13:4-13; Lc. 4:21-30 Thứ hai 04-2: Dt. 11:32-40; Mc. 5:1-20 Giao Thừa: Ds. 6:22-27; Tx. 5:16-26.28; Mt. 5:1-10 Thứ ba 05-2: Thánh Agata, lễ nhớ: Dt. 12:1-4; Mc. 5:21-43 hay 1Cr. 1:26-31; Lc. 9:23-26 Mùng 1 Tết: St. 1:14-18; Pl. 4:4-8; Mt. 6:25-34 Thứ tư 06-2: Thánh Phaolo Miki và Các Bạn Tử đạo, lễ nhớ: Dt. 12:4-7.11-15; Mc. 6:1-6 Mùng 2 Tết: Hc. 44:1.10-15; Ep. 6:1-4.18-23; Mt. 15:1-6 Thứ năm 07-2: Dt. 12:18-19.21-24; Mc. 6:7-13 Mùng 3 Tết: St. 2:4-9.15; Cv. 20:32-35; Mt. 25:14-30 Thứ sáu 08-02: Dt. 13:1-8 ; Mc. 6:14-29 Thứ bảy 09-02: Dt. 13:15-17.20-21; Mc. 6:30-34 10-02-2019 CN V TN - Năm C Is. 6:1-2.3-8; 1Cr. 15:1-11; Lc. 5:1-11 NÊN THÁNH: DÁM YÊU NHƯ ĐỨC KITÔ Sứ điệp Lời Chúa hôm nay muốn khẳng định một lần nữa rằng: làm Ngôn sứ đó chính là loan báo tình yêu; và chỉ có Tình Yêu mới là tiếng nói cuối cùng cho dù phải trả giá với đau thương và nước mắt, nhưng lại là con đường ngắn nhất để trở nên thánh thiện, như Đức Thánh Cha Phanxicô khẳng quyết trong tông huấn Hãy Vui Mừng Hoan Hỉ : Như thế, nhờ được ân sủng Thiên Chúa hướng dẫn, bằng nhiều cử chỉ nhỏ bé, chúng ta xây dựng nên sự thánh thiện mà Thiên Chúa đã muốn cho mình, không phải tự sức mình, nhưng như những người khéo quản lý ân huệ thiên hình vạn trạng của Thiên Chúa (1Pr 4,10). Các giám mục Tân Tây Lan có lý khi dạy rằng : chúng ta có khả năng yêu thương bằng tình yêu vô điều kiện của Chúa, bởi vì Chúa Phục sinh đã chia sẻ sự sống mạnh mẽ của Người cho sự sống mỏng dòn của chúng ta: Tình yêu của Người vô giới hạn và, một khi đã trao ban, thì không bao giờ Người lấy lại. Đó là tình yêu không điều kiện và luôn trung tín. Để yêu như thế thật không dễ dàng vì chúng ta thường quá yếu đuối. Tuy nhiên, chính việc cố gắng yêu thương như Đức Kitô đã yêu thương chúng ta chứng tỏ rằng, Người đang chia sẻ sự sống phục sinh của Người cho chúng ta. Bằng cách này, đời sống chúng ta biểu lộ quyền năng hoạt động của Người - ngay giữa sự yếu đuối của con người. (GE 18) 2040 Nassau Drive, San Jose, CA 95122 ĐT (408) 729-0101; Fax: (408) 258-4131 *www.mht-church.org & http://cdvngxcbn.org TRƯỜNG HỌC CHÚA BA NGÔI 1940 Cunningham Ave., San Jose, CA 95122 ĐT (408) 729-3431; Fax: (408) 272-4945 *www.mostholytrinitysj.org

Đoàn Thể Phong Trào Và Sinh Hoạt Việt Nam BAN ĐẠI DIỆN CĐVN Chủ tịch: anh Lê Trí 408-799-8654 Phó Nội Vụ: anh Đỗ Hải John 408-396-6562 Phó Ngoại Vụ: anh Nguyễn Trung 408-202-4561 Thư ký: Thủ quỹ: chị Nguyễn Dung 408-416-8295 KHỐI PHỤNG VỤ Ban Phụng vụ: Lễ 4:15pm: A. Ngôn 408-449-5424 Lễ 3:45pm: A. Gia 408-569-8592 Lễ 7:30pm: Chị Trần Maria 408-660-6094 Lễ ngày thường 5:30pm: Cô Phước 669-261-0562 Ca đoàn: Thiên Cung: 4:15pm - A. Mai Luyến 408-506-0573 Thiên Ân: 3:45pm - A. Thịnh 925-495-9660 Chúa Ba Ngôi: 7:30pm - A. Nguyễn Hiền 408-457-4811 Trinh Vương: 5:30pm - A. La Liêm 408-807-8884 KHỐI CÔNG GIÁO TIẾN HÀNH Hội Bà Mẹ Công giáo: Chị Minh 669-237-9959 Hội Bảo Trợ Ơn Thiên Triệu: A. Khoát 408-923-5913 Hội Cao niên Thánh Giuse: A. Vân 408-826-9342 Hội Đền Tạ Trái Tim Đức Mẹ: A. Hân 408-728-5065 Huynh Đoàn Đa Minh: Chị Dung 408-826-9345 Tiểu Đội Mariae ĐMHCG: Chị Phương 408-649-9004 Tiểu Đội Mariae ĐMHXLT: Chị Mầu 408-270-0559 Tiểu Đội Mariae ĐMNCML: Chị Hiên 408-608-9050 Đoàn Liên Minh Thánh Tâm: A. Quý 408-499-6680 Ban Xã hội: A. Liêm 408-807-8884 Ban Tương Tế: Ô. Quảng 408-799-6932 KHỐI GIÁO DỤC & GIỚI TRẺ TĐ Đức Mẹ Trinh Vương: Anh Mẫn 408-421-1815 Đoàn TNTT Têrêsa: Trưởng Minh Phạm 408-316-9358 Giáo lý Việt ngữ: Nt. Marie Claire Thư Pham408-729-0101 ext. 115 Giáo lý Tân tòng Việt: Nt. Marie Claire Thư 408-729-0101 ext. 115 Giáo Lý RT Trẻ Em Sơ Sinh: Nt. Tri Ân 408-729-0101 ext. 110 A. Kiên 408-223-8684 Nhóm tổ chức tĩnh tâm: A. Dũng 408-489-6150 Dự Bị Hôn Nhân: Liên lạc: Nt. Tri Ân 408-729-0101 ext. 110 Bác sĩ Phan Mỹ Dung: 408-274-3881 Các khóa học DBHN năm 2019 sẽ có 3 khóa: Tháng 3/2019: ngày 02 & 03 Tháng 6/2019: ngày 01 & 02 Tháng 10/2019: ngày 05 & 06 Các Nghĩa trang Công giáo Địa phận San Jose Gate of Heaven, Los Altos Calvary, San Jose John the Baptist, Milpitas 650-428-3730 / www.ccdsj.org Chuyên lo sắp đặt trước về đất nghĩa trang và Tư vấn về các dịch vụ Nhà quàn, mai táng (chôn) hỏa táng (thiêu) hoặc khi có người thân qua đời. Xin gọi Teresa Huyền Nguyễn 408-296-9895 hay email hunguyen@dsj.org Địa chỉ của Văn Phòng Địa Phận San Jose 1150 North First St., # 100, San Jose, CA 95112-4966 Điện thoại: 408-983-0100 Điện thư: 408-983-0295 THƯ CHA CHÁNH XỨ MỜI THAM DỰ ADA 2019 Anh Chị Em Giáo Xứ Chúa Ba Ngôi thân mến, Tôi xin cám ơn 772 người/gia đình đã tham dư chương trình ADA 2018. Anh chị em đã đóng góp tô ng số $237,256. Trong số đó $55,675 vươ t quá chỉ tiêu cu a Giáo phâ n đã đươ c trả vê cho Giáo xứ chúng ta để dùng vào việc cải thiện Thánh đường. Nhờ lo ng quảng đại cu a anh chị em, chúng ta liên tu c vươ t qua chỉ tiêu ADA trong những năm gần đây và nhâ n đươ c tiê n trả vê để thư c hiện những dư án sau đây: Hệ thống máy sưởi cu a Thánh đường Mua máy phiên dịch Thay thế ghế ngô i trong Thánh đường Lắp đă t cô ng an toàn Sư a chữa pho ng vệ sinh cu a Thánh đường Sư a chữa pho ng vệ sinh cu a Trung Tâm Trinity sắp hoàn thành Thêm vào đó, việc thay thế thảm trong Thánh đường đã lên chương trình vào tháng Bảy 2019. Vào lúc này có le anh chị em đã nhâ n đươ c lá thư cu a tôi mời anh chị em tham dư chương trình ADA 2019. Hàng năm, mô i gia đình Công giáo đê u đươ c mời tham dư chương trình này. Giáo xứ chúng ta và Giáo phâ n đem người dân lại với nhau từ mo i ne o đường đời qua nhiê u sứ vu khác nhau và những dịch vu làm việc Tay trong Tay trong Sứ vu để thi hành việc Chúa vê công ly, bác ái, xã hội và giáo du c. Năm nay, chỉ tiêu cu a Giáo phâ n là $182,000. Liên quan đến tình trạng tài chánh cu a Giáo xứ, Hội đô ng Tài chánh Giáo xứ đê nghị tăng chỉ tiêu đó lên $50,000 để thay thế hệ thống chiếu hình trong Thánh đường, đã nhiê u lần hoạt động thất thường và để mua hệ thống an ninh giám sát bằng hình. Tôi mong rằng những chương trình cải thiện cơ sở đang tiến hành này se làm cho Thánh đường cu a chúng ta thành một nhà thờ phươ ng Thiên Chúa vừa an toàn vừa sốt sắng, và một nơi tu ho p sinh động cu a cộng đoàn. Năm ngoái, trong số vào khoảng 5,000 gia đình đã ghi danh vào Giáo xứ, có 722 gia đình đã đóng góp. Tôi xin số gia đình đó tiếp tu c đóng góp cho ADA, và tôi mời những gia đình co n lại mà năm ngoái đã không thể tham dư thì năm nay hãy tham dư. Chia se trách nhiệm trong chương trình đă c biệt này là một biểu lộ cu thể rằng chúng là chi thể cu a Thân thể Mầu nhiệm cu a Đức Giêsu Kitô và là một bầy to có y nghi a lo ng chúng ta biết ơn Thiên Chúa đã ban nhiê u ơn lành cho chúng ta. Với sư nâng đơ và cam kết liên tu c cu a anh chị em, chúng ta se hoàn thành nhiê u việc to lớn cho Giáo xứ chúng ta và cho cả Cộng đoàn Công giáo rộng lớn cu a chúng ta Chân thành trong Đức Kitô, Fr. Robert Fambrini, S.J. Cha chánh xư 2

TẾT CÔNG GIÁO - CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Tết cổ truyền của Dân tộc Việt Nam là nét đẹp văn hóa được truyền từ đời này qua đời khác. Người Công giáo Việt Nam lưu giữ và phát huy phong tục này ra sao? Xin có đôi điều chia sẻ cùng Quý độc giả nhân dịp Tết đến, Xuân về! Tâm tình của người Việt Nam Công giáo trong những ngày Tết cổ truyền Dân tộc. XUÂN VỀ Tết cổ truyền của Dân tộc Việt Nam là nét đẹp văn hóa được truyền từ đời này qua đời khác. Người Công giáo Việt Nam lưu giữ và phát huy phong tục này ra sao? Xin có đôi điều chia sẻ cùng Quý độc giả nhân dịp Tết đến, Xuân về! Tết đối với người Việt Nam chúng ta là một ngày trọng đại. Từ ngàn xưa đã có những nét đẹp văn hoá ngày Tết mà cho đến nay vẫn tồn tại và cần được phát huy. Người Công giáo Việt Nam cũng tiếp nhận những phong tục tốt đẹp này như tinh thần Thư Chung năm 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam là Xây dựng trong Hội Thánh một nếp sống và một lối diễn ta đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc. Hòa chung cùng niềm vui của toàn thể dân tộc Việt Nam trong những ngày đầu xuân, chúng ta cùng ca tụng Thiên Chúa là Chúa Mùa Xuân và dâng lên Người những lời cảm tạ chân thành vì đã ban cho chúng ta muôn vàn hồng ân trong năm Quý Tỵ vừa qua và ban thêm cho chúng ta một Mùa Xuân mới tốt đẹp tràn đầy ơn phúc trong tình thương và sự quan phòng kỳ diệu của Ngài. Xuân mới reo vui nhắc tâm hồn hướng lên trời, nguyện luôn trung thành theo đường Chúa đi, để mai sau hưởng xuân vui Nước Trời, lời thánh ca mang âm hưởng của mùa Xuân cũng đem lại cho ta niềm phấn khởi hân hoan và sự an bình, quên đi những lắng lo muộn phiền trong một năm đã qua và cả những tân toan cho một năm sắp tới. Trong những ngày tết cổ truyền, nói về những công việc truyền thống, người Việt Nam thường có câu: Mùng Một tết Cha, mùng Hai tết Mẹ, mùng Ba tết Thầy. Người Công giáo, trong khi mừng những ngày Tết nguyên đán, cũng hướng đến những ý nghĩa thật cao quý: Ngày mùng 01 Tết: Cầu bình an cho Năm mới, ngày mùng 02 Tết: Kính nhớ Tổ Tiên, ông bà cha mẹ, ngày mùng 03 Tết: Thánh hóa công việc làm ăn. Điều này nói lên những giá trị riêng, thật đẹp và ý nghĩa mà mỗi người Công giáo phải trân trọng trong khi hoà mình vào truyền thống văn hoá của dân tộc. Giữa bối cảnh Tin Mừng được rao giảng và hòa mình vào những nền văn hóa, văn minh khác nhau, người tín hữu được mời gọi hãy trân trọng những giá trị văn hóa khác nhau đó, nhưng làm cho tươi mới và mang những giá trị Tin Mừng Tình Yêu Chúa. Loan báo Tin Mừng của Thiên Chúa chính là làm sáng lên những nét tinh tuý tiềm tàng trong mỗi nền văn hoá. Tin Mừng và văn hóa phải làm nên những nét giao thoa và hoà điệu với nhau. Tin mừng làm sáng lên những giá trị sáng ngời có sẵn trong môi trường văn hoá Việt Nam, mang đến cho các giá trị văn hoá ấy chiều kích siêu việt, chiều kích cứu độ. Trong những ngày cuối năm, khi năm hết tết đến, người Việt Nam có thói quen dọn dẹp, điều này xuất phát từ quan niệm tống cựu nghinh tân. Tết là dịp tiễn cái cũ đi để đón cái mới đến, là dịp để thay đổi cho tươi mới hơn chính cuộc sống với những tiện nghi vật chất và con người của mình. Ngày Tết gần đến, có những căn nhà được sửa lại khang trang, được tô sơn hay quét vôi mới, có những con đường hay lối ngõ được dọn dẹp thật sạch sẽ, tất cả làm nên sự thay đổi dịp Tết thật sôi động và náo nhiệt. Mỗi người đều cố gắng tạo cho mình và mọi người một khung cảnh thật ý nghĩa và tươm tất để chào đón Năm Mới đang về. * Thánh lễ chiều 30 Tết Thánh lễ chiều 30 Tết được cử hành nơi các thánh đường giáo xứ trong bầu khí ấm cúng và chan chứa nghĩa tình, đó là Thánh lễ tất niên để chuẩn bị chào đón Năm mới với thời khắc giao thừa. Tại nhiều xứ, ngoài lễ tạ ơn chung của giáo xứ, các khu họ đều xin 3

lễ tất niên vào tuần lễ giáp Tết. Tuỳ theo số khu họ trong một giáo xứ mà cha xứ sắp xếp để mỗi xứ họ có được một thánh lễ riêng. Toàn thể giáo dân trong xứ được mời tham dự với hương hoa, của lễ và những ý nguyện riêng mà tựu trung là tạ ơn, cầu nguyện cho những người mới qua đời trong năm, cầu xin cho một năm mới bình an. Sau thánh lễ, tuỳ theo điều kiện, bà con quây quần liên hoan để có dịp chia sẻ tâm tư, tình cảm vui buồn. Tạo tình đoàn kết yêu thương nhau trong tinh thần Góp gạo nấu cơm chung nhẹ nhàng nhưng đậm đà tình nghĩa. Chiều 30 Tết, theo phong tục Việt Nam, mỗi gia đình thường dọn một mâm cỗ, thắp hương trên bàn thờ tổ tiên theo ý nghĩa đón ông bà về ăn Tết với con cháu. Tục lệ này cũng được đón nhận nơi đồng bào Công giáo. Nhiều giáo xứ, ngay từ sáng 30 cùng nhau tới viếng Nghĩa địa, Vườn Thánh... bà con giáo dân đến kính viếng, mời ông bà tổ tiên cùng chứng kiến những ngày Tết xum họp của con cháu. Ai ai cũng xin ông bà cầu bầu cùng Thiên Chúa chúc lành cho con cháu trong năm mới và còn hiệp ý xin lễ cầu nguyện cho các ngài. Đón giao thừa là một nét đẹp không thể thiếu của các gia đình Việt Nam dù ở thôn quê hay thành thị. Trước giờ giao thừa, mọi người dù ở đâu, làm gì cũng cố gắng trở về quây quần bên nhau để chờ đón giây phút linh thiêng. Với người Công giáo Việt Nam, từ sau Công đồng Vatican II, Giáo hội Việt Nam đã đề nghị các giáo xứ tổ chức thánh lễ tạ ơn cuối năm trước giờ giao thừa. Trong thánh lễ này cũng có dành thời gian để mục tử và đoàn chiên nhìn lại sinh hoạt mục vụ năm cũ, đề ra những chương trình cho năm mới. Phần cuối lễ thường là dành để cộng đoàn, cha xứ cùng chúc mừng năm mới với những tràng vỗ tay hoan hỉ và những lì xì đầu xuân thật vui tươi. Giờ khắc Giao thừa thật linh thiêng. Vào thời xưa, sự ra đời của một năm mới được đánh dấu bằng những hồi chuông giáo đường vang đổ, và bằng múa hát, tiếng nhạc, tiếng tù và cùng nhiều nghi thức vui mừng khác diễn ra trên đường phố. Tuy nhiên, nhiều người chờ đón và chào mừng giao thừa tại nhà của mình, nơi mà phong tục đón năm mới và chúc mừng năm mới được cử hành. Qua nhiều thế kỷ, đây là một tập tục và nói chung, nó trở thành một phong tục phổ biến, nó thường xuyên được duy trì về hình thức và sự liên tục ăn mừng lễ hội, từ năm này đến năm khác Phần chủ yếu của lễ hội trong đêm giao thừa được tổ chức trong vòng một vài phút long trong và uy nghi, khi năm cũ qua đi và giờ giao thừa bắt đầu điểm. Những năm gần đây, theo tinh thần hội nhập văn hoá, hầu như tại các xứ đạo đều có tổ chức hái lộc đầu xuân. Lộc ở đây là các phong bao lì xì, trong có kèm một câu trích trong sách Tin Mừng, được treo trên các chậu cảnh hay những cành đào, cành mai đặt trên cung thánh. Sau lễ giao thừa, mọi người lần lượt lên hái lộc Lời Chúa. Mỗi câu Lời Chúa nhận được như là ý Chúa gửi đến mỗi người, mỗi gia đình. Hiện nay, với công nghệ in ấn hiện đại, mỗi gia đình thường được cha xứ và hội đồng giáo xứ gửi biếu một tờ lộc in lớn, còn hái lộc tại nhà thờ là lời Chúa gửi đến từng cá nhân người đón nhận. * Mùng một Tết Mùng một Tết, ngày đầu tiên của năm mới, mọi người quy tụ bên nhau, trong mái ấm gia đình và những liên hệ ruột thịt, để cùng tạ ơn về một năm cũ đã qua, đồng thời nguyện xin cho một năm mới bình an, thăng tiến về mọi phương diện tốt đẹp trong cuộc sống thường nhật cũng như đời sống đạo đức, tin yêu. Trong ngày này, mọi người cùng dâng lời cảm tạ Chúa vì các hồng ân Chúa đã ban cho trong năm cũ vừa qua, đồng thời xin Chúa ban cho mỗi người có một tâm hồn đơn sơ và trong sạch để mãi mãi được vui hưởng mùa xuân ơn thánh trong Năm mới vừa khởi đầu. Theo truyền thống dân tộc Việt Nam, sáng sớm ngày mồng một Tết, người ta pha trà cúng gia tiên, mọi người làm lễ trước bàn thờ theo thứ tự cha trước con sau, anh trên em dưới. Sau đó, con cháu mới đến chúc tuổi mới ông bà cha mẹ. Con cháu chúc ông bà, cha mẹ những lời tốt đẹp nhất trong năm mới, sau đó người ta ăn Tết. * Ngày mùng hai Tết. Ngày mùng hai Tết, người Công giáo dành để tưởng nhớ, biết ơn và cầu nguyện cho các bậc tổ tiên, ông bà cha mẹ còn sống cũng như đã được Chúa gọi về. Có nhiều nơi, các giáo xứ tổ chức tặng quà chúc thọ các 4

cụ ông, cụ bà trong Thánh Lễ Mùng Hai Tết, điều này thật ý nghĩa, có giá trị giáo dục con cháu sống hiếu thảo. Trong ngày này, Thánh Lễ cũng được cử hành cách trang trọng và cảm động nơi Nghĩa Trang Giáo Xứ ngày mùng Hai Tết. Người sống, kẻ chết gặp nhau trong yêu thương, tưởng nhớ trong mầu nhiệm hiệp thông của Giáo Hội. Kính nhớ các bậc tiền nhân chính là thể hiện tinh thần đạo hiếu của dân tộc Việt Nam Uống nước nhớ nguồn. Ngày mùng Ba tết: Ngày mùng Ba tết, người Công giáo Việt Nam được mời gọi để cầu nguyện và xin Thiên Chúa thánh hóa những công việc làm ăn trong suốt một năm mới. Dâng lên Thiên Chúa tất cả những công việc làm ăn với những thành công, thất bại trong một năm đã qua, và cầu mong một năm mới với những công việc làm ăn được thành công trọn vẹn và thu hái được kết quả tốt đẹp. Với những tâm tình thật ý nghĩa trong những ngày xuân, mỗi người tín hữu chúng ta được mời gọi cùng hiệp thông trong tình liên đới yêu thương, để những ngày đầu năm mới này trở nên một khởi đầu thật trọn vẹn và ý nghĩa cho một hành trình mới. Hành trình của sự biến đổi và cải hóa cuộc đời. Nguyện cho tâm tình vui tươi của mùa xuân trong Năm Mới chan hòa trên tất cả mọi người, những gì tốt đẹp trong tâm hồn và tư tưởng của loài người hoặc trong nghi lễ và văn hóa riêng của các dân tộc, hoạt động của Hội Thánh không nhằm tiêu diệt nhưng làm cho lành mạnh, nâng cao và kiện toàn, hầu làm vinh danh Thiên Chúa và mưu cầu hạnh phúc cho con người (Hiến chế Tín lý về Giáo Hội, 17,1) Trong tâm tình những ngày đầu xuân và năm mới, mỗi người chúng ta hãy cảm tạ và phó thác cuộc đời mình cho Thiên Chúa; bởi vì Ngài vẫn luôn là Thiên Chúa của mùa xuân, Thiên Chúa của Tình Yêu, Thiên Chúa của Sự Sống. Khi biết mở lòng mình ra với mọi người, chúng ta thật dễ dàng để mở hồn mình ra với Thiên Chúa. Một Năm Mới đang đến gần, chúng ta cùng với mọi người dọn dẹp bề ngoài nhưng cũng chú tâm dọn dẹp chính tâm hồn, để Năm Mới sang chính là thời điểm để chúng ta bước vào đời sống mới, thay đổi để thực sự sống tình liên đới yêu thương, mở lòng đến với mọi người và sẵn sàng để nghênh đón Chúa Xuân muôn đời. Trong ngày đầu xuân này, chúng ta hãy vui lên, vui lên đi như lời thánh Tông đồ Phaolô đã khuyên nhủ tín hữu Philipphê: Anh em hãy vui lên trong niềm vui của Chúa. Tôi nhắc lại : vui lên anh em (Pl 4,4). Thiên Ân Kính chuùc toaøn theå Coäng Ñoaøn Daân Chuùa Giaùo Xöù Chuùa Ba Ngoâi Naêm Môùi KYÛ HÔÏI AÂN SUÛNG BÌNH AN HAÏÏNH PHUÙC Trong söï quan phoøng cuûa Thieân Chuùa Ba Ngoâi, Meï Maria, Thaùnh Caû Giuse 5

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ ĐỨC ÁI VỚI NHỮNG NGƯỜI NÓI HUYÊN THUYÊN Đối diện với những người nói huyên thuyên bất tận đòi hỏi chúng ta phải kiên nhẫn, dễ thương và có óc khôi hài. Dù trong gia đình, giữa bạn bè, hay ở sở làm, chúng ta ít nhiều đều từng gặp một người huyên thuyên nói không ngừng. Họ kéo dài cuộc họp đến vô tận, kể những kỷ niệm cá nhân không ai buồn quan tâm, cho lời khuyên mà không ai nhờ (khi nào cũng không đúng lúc), hoặc đơn giản là vụng về khi trình bày vấn đề làm mọi người chán mà họ không biết! Cứ tiếp tục làm như vậy thì rồi những người này bị gạt ra bên lề. Vì họ làm mọi người chán, dần dần mọi người tránh xa họ nhưng thực sự những người ba hoa chích chòe này không làm gì xấu. Họ dông dài làm mất thì giờ mọi người, kể một lô chi tiết không cần thiết để đi đến kết luận mà mọi người đã nắm rõ. Nhưng như vậy có phải là lý do chính đáng để chúng ta tránh họ không? Ngược lại, đây có phải là cơ hội để chúng ta triển khai sự thấu cảm và chấp nhận người khác không? Sau đây là bảy lời khuyên để giúp chúng ta chịu đựng được những người nói không ngừng: Nhìn đây như một thay đổi để chúng ta lớn lên trong đức hạnh Một người nói không ngừng là dịp để chúng ta phát triển tính kiên nhẫn. Dịp tỏ ra tôn trọng và yêu thương Nếu bạn cho người này thấy, bằng lời hay bằng hành vi (tùy theo mức độ quen biết của bạn) rằng bạn thương họ và họ rất đáng kể với bạn thì họ sẽ không mếch lòng khi bạn khéo léo thay đổi đề tài hay ra một hạn định cho buổi nói chuyện mà bạn không thích. Yêu mến những gì họ mang lại Bạn đừng gạt họ ra khỏi đời sống xã hội của bạn vì ai cũng có những điều tích cực mang lại cho mình. Có một ngày họ sẽ cám ơn bạn vì bạn đã kiên nhẫn với họ. Hành động nói nhiều hơn là lời Bạn đừng quên bạn là tấm gương, đặc biệt là cho con cái bạn. Trong bữa ăn gia đình, khi bạn đến nói chuyện với người mà ai cũng tránh, bạn sẽ dạy cho con cái mình đức tính thấu cảm và tình yêu cho người khác. Nếu bạn muốn con cái mình trở thành người có đức ái, bạn phải làm gương cho chúng. Tìm đồng minh Bạn tìm người nào yêu thích người bạn huyên thuyên này, rồi cùng họ kiên nhẫn nghe và làm sao để người này đừng độc thoại vô tận. Hãy chủ động Khi bạn nói chuyện với một người có nguy cơ huyên thuyên, bạn hướng câu chuyện về đề tài mình thích và mời các người khác cùng tham dự. Đừng để cối xay lời lấn hết chỗ mà bạn biết là họ sẽ nói hàng giờ. Xử lý vấn đề với tinh thần hài hước Bạn có thể vừa tôn trọng vừa khôi hài để xử lý tình trạng này. Một người huyên thuyên ý thức được được họ huyên thuyên, dù họ khó thay đổi nhưng họ cũng có thể cười theo. Chúng ta tất cả đều có khiếm khuyết vì thế chúng ta phải luôn kiên nhẫn và yêu thương nhau. Chịu đựng người thông thái rởm là một gánh nặng, nhưng họ, họ sẽ nghĩ gì về chúng ta? Có thể họ cũng khổ vì tính thiếu kiên nhẫn và hời hợt của chúng ta hay với một trong các yếu đuối của chúng ta không đây? Vì thế chúng ta nên luôn để tâm nhìn sự việc vượt lên các khiếm khuyết, cố gắng nhìn người khác là người mà Chúa đã tạo dựng bằng tình thương để họ sẽ yêu và được yêu. Marta An Nguyễn dịch (phanxico.vn) 6

MỤC VỤ Y TẾ NGÀY 03 THÁNG 02, 2019 THÔNG BÁO Tiền dâng cúng tuần lễ 26 & 27-1- 2019: $18,926 Quỹ học bổng Trường CBN: $ 3,899 Trở nên ít vận động có thể giết chết bạn. Đến lúc phải vận động di chuyển. Bạn có thể đã nghe thấy điều này trước đây, nhưng việc thiếu hoạt động cơ thể đi kèm với những rủi ro lớn bao gồm máu đông cục, huyết áp cao, đau tim, đột quỵ và các vấn đề liên quan đến tim khác. Mặt khác, trở nên năng động hơn có thể làm giảm huyết áp của bạn xuống khoảng 4 đến 9 mm Hg, đó là mức giảm huyết áp tương tự mà bạn đã nhận được bằng thuốc chống tăng huyết áp. Hoạt động cơ thể cũng có thể tăng mức cholesterol tốt của bạn. Trở nên năng động hơn làm giảm bệnh tim từ 30 đến 40% và đột quỵ 25% ở những người thường xuyên hoạt động mức độ vừa phải đến mạnh mẽ. Đối với mỗi giờ tập thể dục đều đặn bạn thực hiện, cuộc sống của bạn được bổ sung khoảng hai giờ - ngay cả khi bạn không bắt đầu cho đến tuổi trung niên. Vì vậy,hãy bắt đầu vận động. Mục tiêu là ít nhất 30 phút tập thể dục hàng ngày. Hoạt động cơ thể là bất cứ điều gì khiến bạn di chuyển cơ thể và đốt cháy năng lượng, như làm việc nhà, làm vườn và chạy bộ, đi xe đạp, chơi tennis, dắt chó đi dạo hoặc nhảy múa. Điều này không thể có cảm giác như một việc lặt vặt. Nếu bạn nghĩ về việc ấy, 30 phút không phải là rất nhiều. Vì vậy, thay vì dành thời gian rảnh của bạn trước TV, hãy đứng dậy và di chuyển. Một nghiên cứu gần đây cho thấy những người trung niên hoạt động nhiều hơn trong thời gian rảnh rỗi ít bị viêm động mạch. Và những người ít bị viêm có xu hướng có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn. Chương Trình Nhà Nghỉ Tạm Cho Người Vô Gia Cư tại giáo xứ chúng ta bắt đầu từ ngày 13 tháng Giêng đến 8 tháng 4, 2019. Cần thiện nguyện viên giúp xếp đặt giường ngủ, dọn dẹp, phục vụ điểm tâm và cơm tối v.v.. Xin liên lạc ông John Estrada 408-729-0101 ext 323 Lịch trình như dưới đây: - ngày 13 đến ngày 19 tháng 1, 2019 - ngày 27 tháng 1 đến ngày 2 tháng 2, 2019 - ngày 10 đến ngày 16 tháng 2, 2019 - ngày 24 tháng 2 đến ngày 2 tháng 3, 2019 - ngày 10 đến 16 tháng 3, 2019 - ngày 24 tháng 3 đến ngày 8 tháng 4, 2019 Lịch trình Thánh lễ dịp Tết Nguyên Đán Kỷ Hợi * Thánh lễ Giao Thừa: Thứ Hai ngày 4 tháng 2, 2019 lúc 7:30 pm Có đốt pháo, phát Lộc * Thánh lễ Tân Niên: Thứ Ba ngày 5 tháng 2, 2019 lúc 7:00 pm Có đốt pháo, múa lân, phát Lộc. Bánh chưng, bánh tét: Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Têrêsa Hài Đồng Giêsu sẽ bán bánh chưng, bánh tét cho Tết Nguyên Đán bắt đầu từ tuần này sau các thánh lễ cuối tuần để gây quỹ. Xin Cộng đoàn mua ủng hộ các em. Thông Báo của Chương Trình Giáo Lý Việt Ngữ: Xin quý Phụ Huynh lưu ý: Thứ Bảy ngày 09 tháng 2, 2019 các em sẽ nghỉ học. Quý giáo hữu sẽ nhận được Giấy Chứng Nhận tiền dâng cúng cho giáo xứ năm 2018 từ hôm nay cho đến đầu tháng 2 để kịp thời chuẩn bị khai thuế. Mọi thắc mắc xin liên lạc với Văn Phòng giáo xứ Khóa học Dự Bị Hôn Nhân học trong 2 ngày Thứ Bảy 02 và Chúa Nhật 03 tháng 3, bắt đầu nhận ghi danh. Xin liên lạc với sơ Tri Ân ở Văn Phòng Giáo Xứ, điện thoại 408-729-0101 ext 110 hay email: mgoretti@mht-church.org 7