Chương trình dịch

Tài liệu tương tự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các ki

Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Điện Bộ môn Điều khiển Tự động Tài liệu hướng dẫn thực hành: KĨ THUẬT LẬP TRÌNH C/C++ Bài 1: Lập trình cơ sở 1 Mục đích bài th

Animation, Modules 6 - Hoạt hình, tách file

TRƯỜnG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ nội VIỆn CÔnG nghệ THÔnG TIn VÀ TRUYỀn THÔnG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 10. Các cấu trúc lập trình trong C Nội dung 1. Cấu trúc

Những cơ sở của ngôn ngữ C# Những cơ sở của ngôn ngữ C# Bởi: phamvanviet truonglapvy Trong chương này sẽ trình bày về hệ thống kiểu trong C#; phân biệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 9. Vào ra dữ liệu trong C Các lệnh vào ra dữ liệu C cun

Lập trình và ngôn ngữ lập trình

Ví dụ về duyệt đồ thị ưu tiên chiều sâu DFS và ứng dụng Đồ thị ví dụ: Nguyễn Hữu Tuân vimaru.edu.vn Hình 1: Đồ thị vô hướng có 8 đỉnh Với đồ thị trên,

Câu lệnh (statement) Câu lệnh (statement) Bởi: Khuyet Danh Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh. Chương trình bao gồm nhiều câu

Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Bởi: unknown Trong phần này, chúng ta tìm hiểu

Template and Exception Template and Exception Bởi: Thanh Hiền Vũ TEMPLATE Trong phần này, chúng ta tìm hiểu về một trong các đặc tính còn lại của C++,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

(Microsoft Word - HD GI?I 14 b\340i TO\301N N\302NG CAO L?P 7.doc)

Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Bởi: Hà Nội Aptech Các biến (Variables) Biến là một tham c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

Bài 7. Con trỏ Mục tiêu: 1. Luyện tập sử dụng con trỏ và địa chỉ của các biến 2. Sử dụng con trỏ khi thao tác với mảng. Giới hạn: không dùng các thư v

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Slide 1

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

Lớp đối tượng trong.net Framework Lớp đối tượng trong.net Framework Bởi: Khuyet Danh Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu các lớp cơ sở mà.net cung c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 13. Hàm Nội dung 1. Khái niệm hàm 2. Khai báo và sử dụn

Microsoft Word - khoahochethong.docx

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

Đề cương ôn tập và hướng dẫn thi học phần “Lí luận dạy học đại học”

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

Chương 1:

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Microsoft Word - Con se lam duoc.doc

Chiến lược kiểm thử Chiến lược kiểm thử Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Các công đoạn kiểm thử Quá trình kiểm thử có thể chia làm các giai đoạn : Kiểm

Microsoft Word - bo_tien_xu_ly_trong_c.docx

Kiểu dữ liệu văn bản Kiểu dữ liệu văn bản Bởi: PGS. TS. NGƯT Phạm Văn Huấn Ngoài những dữ liệu số như các số nguyên, số thực, máy tính còn có thể lưu

Lớp đối tượng String Lớp đối tượng String Bởi: Khuyet Danh Ngôn ngữ C# hỗ trợ khá đầy đủ các chức năng của kiểu chuỗi mà chúng ta có thể thấy được ở c

ƯỚNG Nguyễn Amể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGUYỄN VĂN TINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN V

Đề cương chương trình đại học

Chương trình dịch

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN: LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Đề số 1. Thời gian 120 phút (Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu hay máy tính ) Xây dựng lớp STRING và

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

MỞ ĐẦU

I. MSWLogo là gì. Giới thiệu. Là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế và phát triển bởi Seymour Papert, Daniel Bobrow và Wallace Feurzeig. Trong chươn

BÁO CÁO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Phân tích Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

PowerPoint Presentation

OpenStax-CNX module: m Lập trình hàm ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribu

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

tang cuong nang luc day hoc THCS

Chuỗi Chuỗi Bởi: phamvanviet truonglapvy Chuỗi (string) trong C# là một kiểu dựng sẵn như các kiểu int, long, có đầy đủ tính chất mềm dẻo, mạnh mẽ và

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG * TÓM TẮT Bài viết trình bày phương pháp sử

Loi vong lap lap vo tan - Worksheet_Change

Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Bởi: Nguyễn Sơn Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đ

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25)

Nhúng mã-cách khai báo biến Nhúng mã-cách khai báo biến Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Nhúng mã javascript trong trang HTML Bạn có thể nhúng JavaScri

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

Chương trình dịch

Microsoft Word - Các QĒ 214 vÀ cùng sự chớ Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2)

Tom tat luan van - Nhung cuoi.doc

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

PowerPoint Presentation

Microsoft Word - BÀi viết Ngô QuỂc Phương HỎi thảo Hè Porto 2019 (1)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

Năm mới nói chuyện cũ Hàn Giang Trần Lệ Tuyền Tôi nhớ mãi một chiều Xuân năm xưa Lời bài hát này, không chỉ khiến cho tôi nhớ về những mùa Xuân thanh

Ôn tập hè lớp 4 →5.

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Bạn Tý của Tôi

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Số tín chỉ Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận Thí nghiệm /Thực hành (tiết) BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Bài 15: QUẢN LÝ BẢNG TÍNH 15.1 Các khái niệm Ô (cell) là đơn vị cơ sở của bảng tính, mỗi ô có địa chỉ riêng, địa chỉ gồm Chỉ số cột Chỉ số dòng, ví dụ

Vật lý thống kê Vật lý thống kê là một ngành trong vật lý học, áp dụng các phương pháp thống kê để giải quyết các bài toán liên quan đến các hệ chứa m

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơtron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công ở Việt Nam

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Microsoft Word _NgoQuocPhuong

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

MỞ ĐẦU

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Nghị luận về sách

VINCENT VAN GOGH

Những Đồng Minh Anh Hùng Harry F. Noyes III FB Hoài Nguyễn Cuộc chiến tranh Việt Nam qua đi hơn 40 năm qua nhưng những luận bàn về cuộc chiến này vẫn

Chương trình dịch

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ MINH THÀNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ LÒ HƠI TẦNG SÔI TUẦN HOÀN ỨNG DỤNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bản ghi:

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 4: Vòng lặp trong C++ (phần 1)

Nội dung chính 1. Tại sao cần viết chương trình con? 2. Vòng lặp 3. Ví dụ về vòng lặp dùng biến đếm 4. Ví dụ về vòng lặp dùng điều kiện 5. Biểu thức logic 6. Bài tập Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 2

Phần 1 Tại sao cần viết chương trình con? Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 3

Chương trình đơn giản Yêu cầu: nhập số n và tính 2 n, không dùng hàm có sẵn #include <iostream> // khai báo thư viện using namespace std; // khai báo tên miền chuẩn int main() { // bắt đầu hàm chính double n; // biến để chứa số n cout << "N = "; // in ra chuỗi "N = " cin >> n; // nhập số và ghi vào n double x = 1; // biến x (để chứa căn 2 của n) TRƯƠNG XUÂN NAM 4

Chương trình đơn giản x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; x = (x + n/x) / 2; // tính x // tính x // tính x // tính x // tính x // tính x // tính x // tính x // tính x } cout << "SQRT(n) = " << x; // in số x ra màn hình TRƯƠNG XUÂN NAM 5

Hạn chế của cách viết đơn giản Sự khó hiểu: chương trình gồm nhiều phần, mỗi phần có mục đích khác nhau, ta phải đọc kỹ phần ghi chú mới nắm được nội dung Chẳng hạn như phần tính căn bậc 2 của n, nếu không có ghi chú thì khó có thể biết nó làm gì Sự cứng nhắc: chỉ tính được căn bậc 2 của biến n, nếu muốn tính căn bậc 2 của biến m thì phải viết lại từ đầu Hai đoạn mã hầu như giống nhau, khác tên biến Nếu muốn tính căn bậc 2 cho 100 biến thì sao? Nếu lỡ viết sai sẽ phải sửa ở 100 chỗ giống nhau? TRƯƠNG XUÂN NAM 6

Tách thành các hàm Yêu cầu: nhập số n và tính 2 n, không dùng hàm có sẵn #include <iostream> using namespace std; // khai báo thư viện // khai báo tên miền chuẩn double can2(double n) { // tự định nghĩa hàm sqrt double x = 1; // biến x (chứa căn 2 của n) x = (x + n/x) / 2; // tính x... x = (x + n/x) / 2; // tính x return x; // trả về kết quả tính được } TRƯƠNG XUÂN NAM 7

Tách thành các hàm int main() { // bắt đầu hàm chính double n; // biến để chứa số n cout << "N = "; // in ra chuỗi "N = " cin >> n; // nhập số và ghi vào n } // gọi hàm tính toán và in kết quả ra màn hình cout << "SQRT(n) = " << can2(n); Nhận xét: Tên hàm tự nó cũng cung cấp thông tin về đoạn mã Không còn phụ thuộc vào tên biến, ta có thể gọi hàm can2 với bất kì biến nào mà ta cần Sửa sai ở một đoạn mã duy nhất TRƯƠNG XUÂN NAM 8

Phần 2 Vòng lặp Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 9

Vòng lặp Ba cấu trúc điều khiển cơ bản trong máy tính Tuần tự Lặp Lựa chọn Đã học trong bài trước Chương 3 (bài này) Chương 4 (bài sau) Nhiều hành vi, thuật toán trong cuộc sống về bản chất đã có tính lặp Đếm số học sinh trong lớp Tập luyện thể thao Tính tổng dãy số Các phương pháp tính xấp xỉ Các phương pháp thử sai Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 10

Vòng lặp Ví dụ ở phần 1 cho ta thấy việc tính căn bậc 2 bằng cách viết thật nhiều lệnh giống nhau x = (x + n/x) / 2; Nhưng cách này có vẻ không ổn lắm!? Một số bài toán giản đơn có thể giải quyết bằng phương pháp tuần tự, tuy nhiên có nhiều bật cập nếu chỉ dùng tuần tự Chương trình dài, nhàm chán, dễ nhầm lẫn Không thể tổng quát hóa (viết bao nhiêu dòng giống nhau thì vừa?) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 11

Vòng lặp Ví dụ khác: nhập điểm số và tính xem điểm trung bình của lớp K50.N05 môn Tin Đại Cương là bao nhiêu? Khai báo 35 biến để lưu điểm của 35 sinh viên? Viết 35 lệnh nhập dữ liệu? Viết 35 lệnh cộng giá trị các biến với nhau? Cần phải có cách làm khác!!! Ngôn ngữ C/C++ có giải pháp khắc phục được các vấn đề này: các câu lệnh yêu cầu máy tính lặp lại một công việc cho đến khi đạt yêu cầu Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 12

Vòng lặp Hai kiểu lặp thông dụng trong cuộc sống Lặp sử dụng điều kiện dừng Ăn cho đến khi no Học cho đến khi thuộc Nhiều hành vi cuộc sống là lặp Lặp sử dụng biến đếm Đếm số người trong một bàn tiệc Chọn 10 bạn học giỏi nhất lớp Cũng một dạng điều kiện dừng đặc biệt Ứng với những kiểu lặp đó, C/C++ cung cấp các lệnh lặp while, do-while và for Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 13

Phần 3 Ví dụ về vòng lặp dùng biến đếm Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 14

Ví dụ 1 Yêu cầu: in ra màn hình các số từ 1 đến 100 mỗi số trên 1 dòng. Cách làm: dùng số i làm biến đếm, cho i chạy từ 1 đến 100, mỗi lần chạy thì in i ra màn hình. Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 15

Ví dụ 2 Yêu cầu (mở rộng của bài trước): in ra các số từ 1 đến n mỗi số trên 1 dòng. Cách làm: nhập n, dùng i làm biến đếm, i chạy từ 1 đến n, mỗi lần chạy thì in i ra màn hình. Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 16

Ví dụ 3 Yêu cầu: tính tổng các số từ 1 đến n Cách làm: nhập n, cho biến i chạy từ 1 đến n, mỗi lần chạy cộng dồn i vào biến tong. Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 17

Ví dụ 4 Yêu cầu: nhập n và tính n! Cách làm: nhập n cho biến i chạy từ 1 đến n, mỗi lần chạy nhân dồn i vào biến tich Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 18

Phần 4 Ví dụ về vòng lặp dùng điều kiện Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 19

Ví dụ: nhập liệu và tính tổng // thực hiện liên tiếp việc nhập và tính tổng // cộng dồn và biến tong, kết thúc lặp nếu nhập vào số 0 #include <iostream> using namespace std; int main() { int tong = 0, n; do { cout << "Nhap mot so: "; cin >> n; tong = tong + n; } while (n!= 0); cout << "Tong cac so vua nhap = " << tong; } Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 20

Phần 5 Biểu thức logic Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 21

Biểu thức logic Các biểu thức logic là cơ sở để xây dựng điều kiện dừng lặp Giá trị logic có 2 loại: false (sai) và true (đúng) Số nguyên có thể dùng lẫn lộn với kiểu logic, trong đó giá trị 0 tương đương với false và ngược lại Các phép toán logic: Phép NOT (phép đảo -!) Phép AND (phép và - &&) Phép OR (phép hoặc - ) Phép XOR (phép hoặc nghịch đảo - ^) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 22

Biểu thức logic Các phép so sánh: có kết quả kiểu logic Bằng nhau: == Khác nhau:!= Lớn hơn: > Lớn hơn hoặc bằng: >= Nhỏ hơn: < Nhỏ hơn hoặc bằng: <= Nên dùng cặp ngoặc để làm rõ thứ tự tính toán (a + 5 < 0) (a >= b) && (a!= c) ((a + 5) < 0) ((a >= b) && (a!= c)) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 23

Phép toán AND Tiếng Anh: Tiếng Việt: Trong ngôn ngữ C/C++: AND VÀ && chỉ đúng khi cả 2 vế đều đúng Ví dụ: (a > b) && (a > c) ((x % 2) == 0) && ((x % 5) == 0) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 24

Phép toán OR Tiếng Anh: OR Tiếng Việt: HOẶC Trong ngôn ngữ C/C++: chỉ sai nếu cả 2 vế đều sai Ví dụ: (a == 1) (a == 3) (a > (b+c)) (b > (a+c)) (c > (a+b)) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 25

Phép toán XOR Tiếng Anh: Tiếng Việt: Trong ngôn ngữ C/C++: XOR HOẶC NGHỊCH ĐẢO ^ sai nếu 2 vế có giá trị giống nhau Ví dụ: (a > 10) ^ (b > 10) (a > b) ^ (a <= b) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 26

Bảng chân lý của các phép logic x y x && y x y x ^ y True True True True False True False False True True False True False True True False False False False False Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 27

Phần 6 Bài tập TRƯƠNG XUÂN NAM 28

Bài tập 1. Tính giá trị của các biểu thức logic sau 1. (100 >= 2) && (2 < 3) 2. (a > b) (a < b) 3. (a + b)!= (b + a) 4. ((a % 2)!= 1) ((a % 2)!= 0) 2. Hãy chỉ ra khi nào những biểu thức logic sau là sai 1. ((a+b) > c) && ((a+c) > b) && ((b+c) > a) 2. (a <= b) && (a <= c) 3. (a * b) < 0 4. (a == b) ^ (a!= b) TRƯƠNG XUÂN NAM 29