Phòng GD&ĐT Hòn Đất

Tài liệu tương tự
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Tả chiếc bút máy

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Microsoft Word - DVDH2000.doc

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP GIỮA HỌC KÌ II Mạch kiến thức, kỹ năng Số câu Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN T

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm theo Thông tư 22 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 5 có bảng ma trận đề thi - VnDoc.com

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

36

Nghị luận về thời gian

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

No tile

Cảm nghĩ về mái trường

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

doc-unicode

Microsoft Word - bai7.doc

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

TRANG 50 ÁI HỮU CÔNG CHÁNH Tìm Dấu Vết Đường Xe Lửa ở Bình Dương AH Từ Minh Tâm Tôi mở mắt chào đời khi người Pháp sắp thua và chuẩn bị rút quân về nư

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Thuyết minh về cái bút bi – Văn mẫu lớp 8

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

(Microsoft Word - KTX Truong C\320 \320L MT - Noi gap go nhung tam long- Huong P3.doc)

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

ptdn1159

10 chu de lien mon

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

NGHỀ CÁ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI XƯA VÀ NAY Lê Công Lý I - Điều kiện thuận lợi của nghề cá ở Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười là một cánh đồng rộng bao la, khoản

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Viết thư cho người thân thăm hỏi và chúc mừng năm mới

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

TOAØ AÙN NHAÂN DAÂN

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Microsoft Word - ptdn1252.docx

Trần Thị Thanh Thu

Phân tích bài thơ Chiều tối

Phần 1

Microsoft Word - HUONG XUA- Uyên H?nh

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng 11, 2016: Thu Vàng Nhớ Hạ Đỏ Sáng Chủ Nhật, sau khi đi uống cà phê, ăn sáng


Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Phần 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

ĐUỔI BẮT MÙA XUÂN

Bao giờ em trở lại

Microsoft Word - ptdn1257.docx

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

No tile

Số 161 (6.779) Thứ Bảy, ngày 10/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đại biểu Quốc hội lo lắn

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Microsoft Word - ThoTuongNiem30Thang41975-a

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

(Microsoft Word - NHU~NG \320I\312`M HAY NHU~NG HI\312?N TUO?NG.doc)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:


Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

No tile

Microsoft Word - chotinhyeutronven03.doc

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

CHƯƠNG 1

Bản ghi:

KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN : 90 PHÚT(Không kể thời gian phát đề) 1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a. Kiến thức: - Củng cố, thực hành những kiến thức : về Tục ngữ, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sống chết mặc bay, Câu đặc biệt, Câu chủ động, Nghị luận chứng minh,... - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. b. Kĩ năng: - Kỹ năng giải các bài tập, làm bài văn nghị luận chứng minh. c. Thái độ: - Giáo dục hs ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử. 2. CHUẨN BỊ: a. HS: Ôn toàn bộ kiến thức Ngữ văn 7. b. GV: Ôn tập, thiết lập ma trận, ra đề, đáp án-biểu điểm. A. MA TRẬN ĐỀ độ Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề Chủ đề 1/ Văn Học: - Tục ngữ - Truyện ngắn Việt Nam ( Sống chết mặc bay) Số câu: Số điểm: - Nêu khái niệm về tục ngữ. Chép được hai câu tục ngữ đã học. Số điểm: 1 - Rút ra được bài học bổ ích cho bản thân sau khi học xong văn bản Sống chết mặc bay. Số điểm: 1 Số câu: 2 Số điểm: 2

Tỉ lệ %: = 10 % = 10% = 20 % Chủ đề 2/ Tiếng Việt: - Câu đặc biệt - Vận dụng lí thuyết để xác định được các câu đặc biệt trong bài tập cụ thể. - Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chủ đề 3/ Tập Làm Văn: Nghị luận chứng minh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng câu: Tổng điểm: Tỉ lệ %: - Nêu khái niệm câu chủ động. Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 = 5%,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ = 15 % - Đặt câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động. Số câu: 0,5 Số điểm:0,5 = 5%,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ = 15% Số điểm:1 = 10% B. ĐỀ BÀI Số điểm: 1 = 10% - Tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh hoàn chỉnh. Số điểm: 6 = 60% Số điểm: 6 Tỉ lệ = 60 % Số câu: 2 Số điểm:2 = 20 % Số điểm: 6 = 60 % Số câu: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ =100% I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: Câu 1: ( 1 điểm) Tục ngữ là gì? Chép thuộc hai câu tục ngữ mà em đã học. Câu 2 : (1 điểm ) Qua văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, em rút ra bài học gì cho bản thân mình? Câu 3 : (1 điểm ) Xác định các câu đặc biệt trong đoạn văn sau: Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao.

Câu 4: (1 điểm ) Thế nào là câu chủ động? Đặt một câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng? II/ TẬP LÀM VĂN:( 6 điểm) Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. C. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) -Trình bày được khái niệm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. ( 0,5 điểm) - HS chép đúng được hai câu tục ngữ đã học: + Đói cho sạch, rách cho thơm. ( 0,25 điểm) + Thương người như thể thương thân. ( 0,25 điểm) Câu 2: ( 1 điểm) Học sinh rút ra được bài học cho bản thân mình: - Biết cảm thương đối với số phận của những người dân cơ cực, nghèo khổ.(0,5 điểm) - Biết quan tâm, lo lắng, giúp đỡ người khác, sống có trách nhiệm với bản thân và mọi người. ( 0,5 điểm) Câu 3 : ( 1 điểm ) Các câu đặc biệt trong đoạn văn: + Đã có những đêm xanh. ( 0,25 điểm) + Những buổi sáng hồng. ( 0,25 điểm) + Ong vàng và bướm trắng. ( 0,25 điểm) + Xôn xao. ( 0,25 điểm) Câu 4 : (1 điểm ) - Câu chủ động : Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động). ( 0,5 điểm) Học sinh đặt đúng câu chủ động: Người ta làm cửa đại bằng gỗ lim. (0,25 điểm) Chuyển thành câu bị động tương ứng: Cửa đại được làm bằng gỗ lim. (0,25 điểm) II/ TẬP LÀM VĂN: ( 6 điểm) Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. a / Yêu cầu chung: - Viết bài văn nghị luận chứng minh có bố cục đủ ba phần. - Diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ; sử dụng luận cứ phù hợp, tiêu biểu. b/. Yêu cầu cụ thể: * Mở bài: (1 điểm) - Ô nhiễm môi trường là một vấn đề đang nhận được sự quan tâm chung của toàn cầu hiện nay. (0,5 điểm)

- Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người. (0,5 điểm) * Thân bài: (4 điểm) - Cần làm sáng tỏ các luận điểm sau: + Môi trường là tài sản chung của tất cả mọi người bao gồm: Đất đai, không khí,nguồn nước, rừng cây...liên quan trực tiếp đến cuộc sống của con người.(1 điểm) + Việc phá hoại môi trường đang diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc trên trái đất chúng ta làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người. (1 điểm) + Việc bảo vệ môi trường cần được thực hiện ngay hôm nay, ngay lúc này vì nếu không bảo vệ môi trường, cuộc sống con người sẽ phải chịu tổn thất lớn lao. (1 điểm) + Chúng ta cần cùng nhau bảo vệ thế giới, bảo vệ cuộc sống của chúng ta bằng cách bảo vệ môi trường với những hành động thiết thực: trồng cây gây rừng, xử lí rác... (1 điểm) * Kết bài: (1 điểm) -Khẳng định ý nghĩa quan trọng, cần thiết của việc bảo vệ môi trường. (0,5 điểm) - Liên hệ bản thân. (0,5 điểm) Thang điểm: Điểm 5,6 - Đảm bảo nội dung theo dàn ý trên, sâu sắc, liên hệ mở rộng - Tình cảm trong sáng, chân thực, hình thành trên cơ sở văn bản - Bố cục ba phần, trình bày khoa học - Vận dụng các cách biểu cảm linh hoạt, phù hợp - Trình bày sạch, chữ viết đẹp, đúng ngữ pháp, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, ý tưởng sáng tạo - Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu. Điểm 3,4 - Đảm bảo các yêu cầu trên - Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt hoặc nội dung chưa thật sâu sắc như trên Điểm 1,2 - Không rõ bố cục - Nội dung sơ sài - Mắc nhiều lỗi, trầm trọng Điểm 0 - Không làm bài 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.ổn định lớp: b. Tiến trình kiểm tra: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv phát đề Hs nhận đề Gv quan sát hs làm bài Hs làm bài

Gv thu bài Hs nộp bài. c. Củng cố: GV đánh giá chung. d. Dặn dò: - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học e. RKN: GV ra đề Vũ Thị Thanh Huyền

Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 2014 Trường THCS Bình Giang Môn: Ngữ văn Khối: 7 Lớp 7/ Thời gian 90 phút (không kể giao đề) Họ và tên:...... Điểm Lời nhận xét Đề bài I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tục ngữ là gì? Chép hai câu tục ngữ mà em đã học. Câu 2: (1 điểm) Qua văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, em rút ra bài học gì cho bản thân mình? Câu 3: (1 điểm) Xác định các câu đặc biệt trong đoạn văn sau: Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao." Câu 4: (1 điểm) Thế nào là câu chủ động? Đặt một câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng? II/ TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người Bài làm