Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

Tài liệu tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHO A HỌ C Y DƯỢ C LÂM SÀNG 108 CÔ NG TRÌNH ĐƯỢ C HO ÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHO A HỌ C Y D

HEÏP VAN ÑMC TS.BS PHAÏM NGUYEÃN VINH

PowerPoint Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM * Mục tiêu: 1. Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, phân loại, cách tiếp cận và trình bày được dịch tễ học của bệnh

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

BAÁT TÖÔNG HÔÏP NHÓ THAÁT VAØ THAÁT ÑAÏI ÑOÄNG MAÏCH

HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU MỤC TIÊU 1. Nắm vững kiến thức giải phẫu và sinh bệnh học. 2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Vận dụng c

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU VÀ LÀM SIÊU ÂM TIM CẦN: Nhập tên bệnh nhân vào số ID Mắc điện cực ECG sao cho rõ nét và QRS dương Cho bệnh nhân nằm nghiêng trái Điề

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

Slide 1

HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ: CẬP NHẬT 2018

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

BẢNG TỶ LỆ TRẢ TIỀN BẢO HIỂM THƯƠNG TẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số : 1417/2012//QĐ/TGĐ-BHBV ngày 9 / 5/2012 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bảo h

Microsoft Word - TT QTGDPY kem Phu luc.doc

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: TRÀN KHÍ MÀN PHỔI 1

Microsoft Word - Bai giang giai phau hoc tap 1.doc

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

LÔØI TÖÏA

MẪU SLIDE POWERPOINT ĐẸP

Thiết bị gia dụng Máy tẩy tế bào da bằng sóng siêu âm NTE21 Hướng dẫn sử dụng Cám ơn quý khách đã mua hàng. Trước khi sử dụng sản phẩm này, hãy đọc kỹ

PowerPoint Presentation

CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM GÂY MÊ HỒI SỨC 1. Gây mê cho bệnh nhân mổ bướu tân dịch vùng cổ cần lưu ý a. Chảy máu b. Tụt nội khí quản c. Phù nề thanh quản

MẪU BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

14 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ Số: 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT CỘNG HÒA XÃ H

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 2

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

1003_QD-BYT_137651

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN LỚP QUẢN LÝ BỆNH VIỆN KHÓA 8 ( ) STT Tên đề tài Tên tác giả Giáo viên hướng dẫn 1 Đáp ứng nhu cầu chăm sóc

Microsoft Word - TOMTTL~1.DOC

* Mục tiêu * Nội dung CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ 1. Trình bày được cách đánh giá 1 trẻ ngưng tim ngưng thở. 2. Phân tích được các bước tiến hành hồi

Microsoft Word - FWD Vietnam - Quy tac va dieu khoan - FWD Con vuon xa_For website

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

Diapositive 1

PowerPoint Presentation

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

UÛy Ban Nhaân Daân

QUY TẮC, ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ

FISC K5 Chính sách của vùng ven biển Ostrobotnia về chăm sóc sức khỏe và xã hội FISC K5 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP NHẤT Ở TRẺ EM Vietnamesiska Tiếng Việt 1

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

Công thái học và quản lý an toàn

y häc cæ truyÒn

1

PowerPoint Presentation

Huyết khối tĩnh mạch não: điều trị và dự hậu (Cerebral venous thrombosis: Treatment and prognosis) Tài liệu lược dịch từ UpToDate 2018 Tác giả: José M

Introducing high blood pressure VI.qxp:BPA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

QUY TẮC BAOVIETCARE Phần I: Quy định chung I. Định nghĩa 1. Tai nạn Là bất kỳ sự kiện bất ngờ hay không lường trước, gây ra bởi một lực từ bên ngoài,

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

BẢNG GIÁ VIỆN PHÍ ÁP DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN (Ban hành kèm theo QĐ 243 và 873/QĐ-SYT, Thông tư 37 Bộ Y tế) STT MA_DVKT TÊN DỊCH VỤ KỸ T

PowerPoint Presentation

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

2019 MA-PD Mail Survey - Vietnamese

Document

(dụng cụ giải phóng levonorgestrel trong tử cung) 52 mg (dụng cụ giải phóng levonorgestrel trong tử cung) 19,5 mg HÀNG TRIỆU PHỤ NỮ ĐÃ SỬ DỤNG VÒNG TR

Microsoft Word - Tom tat LA. Nguyen Canh Binh.Dia.doc

Phần 1

Microsoft Word - QUY TAC DU LI?CH QUÔ´C TÊ´–2011.doc

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TIM BẨM SINH 1. Định nghĩa: Bệnh TBS là các dị tật của cơ tim, buồng tim, van tim các mạch máu lớn và hệ thần kinh tim xảy ra ngay từ l

Triê n khai quy trình Báo động đỏ Tối ưu hóa nguồn lực và thời gian vàng đê cứu sống người bệnh nguy kịch TS.BS Đỗ Quốc Huy

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Thông n cho bệnh nhân XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG DI TRUYỀN

BẢO HIỂM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN Ban hành kèm theo QĐ số :3113/2012/QĐ/TGĐ-BHBV ngày 28 tháng 9 năm 2012 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt.

HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI ĐỊNH HƯỚNG BỀN VỮNG QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN (Được phê chuẩn theo Công văn số 14410/BTC-QLBH ngày 12/10/2016 và Công văn s

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

Mẫu hồ sơ yêu cầu bảo hiểm chuẩn

Phong thủy thực dụng

Guidelines điều trị xuất huyết não tự phát (Tài liệu lược dịch từ: guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage from the Amer

Slide 1

TOURCare Plus

DANH SÁCH BỆNH HIỂM NGHÈO NHÓM BỆNH Bệnh ung thư/ Loạn sản tủy hay xơ hóa tủy xương CÁC BỆNH HIỂM NGHÈO THỂ NHẸ 1. Bệnh ung thư giai đoạn sớm Khối u á

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Print

Chan uot chan raoTPV

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

CHƯƠNG 1

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

Về Việc Cho Con Bú Mẹ Và Tìm Hiểu Hành Vi Của Trẻ Thơ Tài Liệu này được soạn thảo chu đáo để giúp cho quí vị cảm thấy thoải mái và tự tin hơn khi trở

BỆNH MẮT DO TIỂU ĐƯỜNG Dịch vụ thông tin miễn phí cung cấp bởi:

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

QT bao hiem benh hiem ngheo

PowerPoint Presentation

BÁT ĐOẠN CẨM

Bản ghi:

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh nhân biết hở van 2 lá từ 2016, không triệu chứng cơ năng. Hiện tại, Bn không đau ngực, khó thở khi gắng sức nhiều, đi được 2-3 tầng lầu, thỉnh thoảng khó thở khi nằm đầu thấp. Bệnh nhân được giới thiệu khám chuyên khoa tim mạch. Lúc nhập viện: M: 110 lần/phút, HA: 110/75 mmhg, nhịp thở 20 lần/phút, SpO2: 96% Bn tỉnh táo, tiếp xúc tốt, thở không co kéo. Nghe tim T1, T2 đều, rõ, âm thổi tâm thu ở mỏm cường độ 3/6 lan bờ trái xương ức, mỏm tim liên sườn 5 trên đường trung đòn, diện đập mỏm tim # 1cm2. Phổi thông khí đều, không ran. Bụng mềm, gan không to, BCTC 29 cm. Không phù chân. ECG: nhịp nhanh xoang 110 lần/phút, trục QRS trung gian, lớn nhĩ trái, không thay đổi ST-T. Siêu âm tim (1/1/2019): hở van 2 lá nặng 4/4, sa toàn bộ lá sau vào nhĩ trái, van dày, không vôi hóa, VC= 8 mm, tỉ lệ dòng hở trong nhĩ trái 70%, ERO= 0.6cm2. Hở van 3 lá 1.5/4, không tăng áp ĐMP (PAPs= 35 mmhg). Dãn thất trái (LVDd/s= 55/33 mm), dãn nhĩ trái (LA= 42 mm), chức năng tâm thu thất trái tốt (EF: 70%). Không tràn dịch màng tim, không tràn dịch màng phổi 2 bên. TAPSE= 30 mm, LV mass index= 135g/m2. Bệnh lý tim mạch ở thai phụ có thể ảnh hưởng đến cả mẹ lẫn con. Tần suất cao của bệnh lý tim mạch trên thai phụ thường là bệnh van tim hoặc ở một số nước phát triển là bệnh tim bẩm sinh, đôi khi có thể là bệnh động mạch vành, bệnh tăng huyết áp... Biến đổi tự nhiên về sinh lý ở thai phụ có tác động đến hệ tim mạch. Khi tim bình thường, có thể thích hợp với các thay đổi này. Khi tim đã bị bệnh, có thể bị quá tải. Trong thai kỳ, thể tích huyết tương và cung lượng tim tăng 40 50%, mức độ tăng nhiều nhất ở cuối tam cá nguyệt thứ nhất (75%) và tăng tối đa ở tuần 32. Kháng lực mạch hệ thống và mạch máu phổi giảm. Huyết áp bắt đầu giảm từ tam cá nguyệt thứ nhất của thai kỳ, nhiều nhất vào 1

khoảng giữa thai kỳ và trở lại mức trước có thai vào lúc sắp sanh. Thai phụ có tình trạng tăng đông do đó tăng nguy cơ huyết khối thuyên tắc. Dược động học của thuốc cũng thay đổi do tăng hoạt động men gan, tăng độ lọc cầu thận, tăng thể tích huyết tương, thay đổi protein gắn kết, giảm albumin máu do đó liều lượng thuốc tim mạch cũng thay đổi trong thai kỳ. Trong lúc sanh, cơn co tử cung, tư thế (nghiêng trái, nằm ngữa), đau, lo lắng, gắng sức, chảy máu, cơn gò tử cung, gây mê làm thay đổi huyết động, tăng stress trên tim mạch. Trong vòng 24 giờ đầu sau sinh cung lượng tim gia tăng do tăng tiền tải. Không còn bị thai nhi chèn ép tĩnh mạch chủ dưới, lượng máu đổ nhiều về tim. Ngoài ra máu từ tử cung co thắt, khi không còn thai nhi cũng đổ nhiều về tim (autotransfusion). Sau 24 giờ, tần số tim và cung lượng tim trở về mức trước có thai [1]. Những thay đổi huyết động trong thai kỳ có thể lầm tưởng bệnh nhân có bệnh tim mạch hoặc làm nặng hơn tình trạng bệnh tim mạch trước đó của bệnh nhân. Thai phụ có thể có những triệu chứng sau như mệt, giảm khả năng vận động, chóng mặt, khó thở và đôi khi ngất. Thở thường nông và nhanh hơn. Do khối lượng tuần hoàn gia tăng có thể có dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi. Mỏm tim thường dễ sờ, tăng động và lệch về phía trái. Tiếng T2 nghe mạnh hơn và sờ được làm lầm tưởng tăng áp ĐMP. Độ cách biệt huyết áp cực đại cực tiểu gia tăng làm lầm tưởng hở van ĐMC hay cường giáp. Tiếng T1 thường mạnh hơn và tách đôi. Sự gia tăng khối lượng tuần hoàn và sự tăng động hệ tuần hoàn của thai phụ có thể tạo ra âm thổi tâm thu hay liên tục ở vùng trước tim hoặc thay đổi cường độ các âm thổi đã có sẵn. Âm thổi tuyến sữa (mammary murmur) là âm thổi thường nghe được ở thai phụ vào cuối thai kỳ hoặc trong kỳ cho con bú ngay vùng vú, có thể là âm thổi tâm thu hay liên tục. Có đặc điểm là biến mất khi ấn mạnh ống nghe hoặc nghe ở tư thế ngồi. Trên điện tâm đồ có thể thấy trục QRS lệch trái hay phải, có thể có dấu ST chênh xuống và T đảo tạm thời, sóng R cao hơn ở V2. Có thể có loạn nhịp như loạn nhịp xoang, nhịp nhanh trên thất, nhịp thoát bộ nối nhĩ thất, ngoại tâm thu thất. Siêu âm tim thấy buồng thất trái và thất phải có thể dãn hơn do tăng khối lượng tuần hoàn. Khoảng 40% thai phụ có thể có tràn dịch màng tim lượng ít, hở van 3 lá và hở ĐMP chức năng. 2

Theo khuyến cáo của hội tim mạch châu Âu về Thai kỳ và bệnh tim mạch năm 2018 [2], những điều cần thiết nên thực hiện ở phụ nữ có bệnh tim mạch khi mang thai: 1. Bệnh nhân cần được khám và theo dõi với nhóm tim sản (Pregnancy Heart team) gồm bác sĩ tim mạch, bác sĩ sản và bác sĩ gây mê. 2. Đánh giá nguy cơ cho tất cả phụ nữ có bệnh tim mạch trong tuổi sinh đẻ và trước khi mang thai, dùng phân loại mwho về nguy cơ thai kỳ. 3. Những cận lâm sàng chẩn đoán có thể làm trong thai kỳ: - Siêu âm tim - Trắc nghiệm gắng sức sinh lý trước mang thai ở bệnh nhân tim bẩm sinh người trưởng thành hay bệnh van tim. - Nên trì hoãn các cận lâm sàng có tia xạ sau 12 tuần thai kỳ. Có thể thông tim hoặc chụp MRI để hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trong những trường hợp thật cần thiết và hội chẩn chặt chẽ. 4. Tư vấn di truyền: - Nên làm xét nghiệm di truyền trước sinh cho thai ở tất cả bà mẹ có bất thường về gene đã được xác định. - Tư vấn di truyền trước mang thai, trước sinh ở trung tâm chuyên sâu về di truyền. - Siêu âm đo độ mờ da gáy khi thai 11-12 tuần - Siêu âm tim thai khi thai 19 22 tuần (chẩn đoán được 45% bệnh tim bẩm sinh) 5. Can thiệp mẹ trong thai kỳ: - Thường thực hiện sau tháng thứ 4 (tam cá nguyệt 2), khi đó tỷ lẽ tử vong thai khoảng 20%. - Phẫu thuật tim chỉ thực hiện sau 24 tuần hoặc trước 37 tuần khi điều trị nội khoa và can thiệp thủ thuật thất bại và có nguy cơ đe dọa tính mạng mẹ. 6. Phương pháp sanh: - Sanh ngã âm đạo có ưu điểm ít mất máu, nguy cơ nhiễm trùng thấp, ít huyết khối tĩnh mạch và thuyên tắc huyết khối. - Mổ lấy thai khi có chỉ định sản khoa, hoặc chuyển dạ khi đang uống kháng đông, bệnh lý ĐMC tiến triển, suy tim cấp nặng, tăng áp phổi nặng, bao gồm hội chứng Eissenmenger. 7. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (VNTMNT) - Không khuyến cáo dùng kháng sinh phòng VNTMNT thường quy khi sanh - Chẩn đoán và điều trị bệnh VNTMNT giống như trên bệnh nhân không có thai - Dùng kháng sinh theo hướng dẫn, lưu ý tránh những kháng sinh có độc tính với thai nhi. 8. Ngừa thai và điều trị sinh sản hỗ trợ 3

- Áp dụng biện pháp tránh thai cho tất cả phụ nữ có bệnh tim mạch, xem xét lợi ích và nguy cơ của từng biện pháp. - Khả năng sinh sản tương tự phụ nữ không bệnh tim, tuy nhiên điều trị vô sinh khó khăn hơn. - Một số thủ thuật có thể nguy hiểm đe dọa tính mạng trong một số trường hợp (Vd: tăng áp phổi, Fontan) Bàn luận Trường hợp của bệnh nhân trên được chẩn đoán hở van 2 lá nặng do sa van, nhịp xoang nhanh, suy tim NYHA I-II, theo phân độ mwho, bệnh nhân thuộc nhóm II-III. Nguy cơ của bệnh nhân này ở mức trung bình, tỷ lệ biến cố tim mạch cho mẹ là 10-19%. Trong thai kỳ bệnh nhân nên khám ở bệnh viện chuyên khoa, được theo dõi sát, tối thiểu phải khám 1-2 tháng/lần, khi sanh nên sanh ở bệnh viện tuyến trên[2]. Trong thai kỳ, ngoài khám lâm sàng, bệnh nhân cần được siêu âm thai ở tuần 11 để đo độ mờ da gáy, siêu âm tim thai lúc 18-22 tuần để tầm soát dị tật tim bẩm sinh. Về mẹ, nên siêu âm tim trong 3 tháng đầu, tháng thứ 5 và tháng thứ 7 thai kỳ vì lúc đó thể tích tuần hoàn tăng tối đa; đánh giá chức năng tim và áp lực động mạch phổi để có hướng chuẩn bị cho bệnh nhân khi sanh. Bệnh nhân hở 2 lá mạn tính nặng, suy tim NYHA II, không hạn chế vận động thể lực bình thường. Khám lâm sàng bệnh nhân không dấu hiệu suy tim như tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù chân, xét nghiệm máu NT-ProBNP không tăng. Bệnh nhân này tiếp tục được điều trị nội khoa bệnh van tim theo khuyến cáo. Cần lưu ý tránh các thuốc tim mạch không dùng được trong thai kỳ như thuốc ức chế men chuyển, chẹn thụ thể angiotensin II, thuốc ức chế neprilysin, lợi tiểu kháng aldosterone và ivabradine[2]. Bệnh nhân nên sanh ở bệnh viện chuyên khoa tuyến trên. Trong khuyến cáo, những trường hợp bắt buộc phải sanh mổ là bệnh nhân chuyển dạ sanh khi đang uống thuốc kháng đông, bệnh lý ĐMC tiến triển, suy tim cấp nặng, tăng áp phổi nặng hay hội chứng Eissenmenger. Bệnh nhân này suy tim NYHA I-II, không suy tim cấp nặng, không tăng áp ĐMP (PAPs= 35 mmhg), chức năng tâm thu thất trái tốt (PXTM: 70%) ở lần siêu âm cuối khi thai 37 tuần. Với tình trạng tim mạch trên bệnh nhân có thể sanh ngã âm đạo, có thể cần sanh trợ giúp. Mổ lấy thai tùy thuộc vào chỉ định của sản khoa. Theo khuyến cáo, không dùng kháng sinh thường quy phòng viêm nội 4

tâm mạc nhiễm trùng khi sanh ngã âm đạo. Tuy nhiên, tùy theo tình trạng vệ sinh của bệnh nhân, của phòng sanh hoặc cuộc sanh mà có thể cân nhắc. Sau sanh, bệnh nhân cần vận động sớm để tránh biến chứng huyết khối thuyên tắc. Có thể cho con bú sữa mẹ như bình thường nếu bệnh nhân không có suy tim nặng sau sanh. Về lâu dài, sau sanh bệnh nhân cần khám chuyên khoa tim mạch, theo dõi tiến triển của bệnh hở van tim, suy tim; xem xét chỉ định mổ sửa van tim trước khi mang thai lần kế tiếp. Tài liệu tham khảo: 1. Phạm Nguyễn Vinh. Bệnh học Tim Mạch, 2008. Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr.469-484. 2. Regitz-Zagrosek V, et al. 2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy. European Heart Journal (2018) 00, 1 83. Doi:10.1093/eurheartj/ehy340. 5