Microsoft Word - thang6-2

Tài liệu tương tự
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ H TH T NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP TRONG CHẬU H NG NHỎ TÓM TẮT Nguy

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Thái Dũng 1 ; Nguyễ

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA VI PHẪU THUẬT U TỦY NGỰC TÓM TẮT Nguyễn Quang Huy 1 ; Nguyễn Văn Hưng 1 ; Lê Khắc Tần

T¹p chý y - d îc häc qu n sù sè chuyªn Ò ngo¹i bông-2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN KÍCH THƯỚC LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

Microsoft Word - .I?N T.M .? TRONG VI.M M.NG NGO.I TIM V. TR.N D?CH M.NG NGO.I TIM.doc

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

PHÂN LOẠI ĐAU SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

PowerPoint Presentation

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

NGHIÊN CỨU TIÊN LƯỢNG TỬ VONG BẰNG THANG ĐIỂM FOUR Ở BỆNH NHÂN HÔN MÊ Võ Thanh Dinh 1, Vũ Anh Nhị 2 TÓM TẮT Mở đầu: Năm 2005, Wijdicks và cộng sự đề x

Microsoft Word - FWD Vietnam - Quy tac va dieu khoan - FWD Con vuon xa_For website

TC so 6_2015

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG x Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp đóng thông liên nhĩ lỗ thứ phát bằng dụng cụ qua thông tim can thiệp PGS.TS. Trương Quang Bì

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

LUAN VAN BSNT HỒ CHÂU ANH THƯ

ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT XÂM LẤN TỐI THIỂU ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU MỤC TIÊU 1. Nắm vững kiến thức giải phẫu và sinh bệnh học. 2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Vận dụng c

CẬP NHẬT CẤP CỨU NGƯNG TIM - NGƯNG THỞ BS CK2. HOÀNG ĐẠI THẮNG KHOA HSTC - CĐ

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XA SAU ĐIỀU TRỊ MẤT DA CẲNG TAY, BÀN TAY BẰNG VẠT DA CUỐNG BẸN TÓM TẮT Phạm Hiếu Liêm 1 ; V

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Bs. Nguyễn Lưu Giang VẾT THƢƠNG SỌ NÃO Mục tiêu 1. Nắm được sơ lược về vết thương sọ não. 2. Hiểu được sinh lý cũng như cơ chế chấn thương. 3. Thăm kh

ĐẶT VẤN ĐỀ

PowerPoint Presentation

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

QT bao hiem benh hiem ngheo

UL3 - APTDUV [Watermark]

Số 63, năm 2013 Nhân một trường hợp: Nhồi máu cơ tim cấp biến chứng ngừng tuần hoàn được cứu sống nhờ phối hợp chặt chẽ giữa Khoa cấp cứu- Đơn vị can

1 ĐẶT VẤN ĐỀ UTBM khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi (gồm môi trên, mô

HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ: CẬP NHẬT 2018

Mô hình thực hành của người bác sĩ gia đình trong bối cảnh mới

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san so indd

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

Microsoft Word TAI TAO CHOP MUI TMH.doc

Huyết khối tĩnh mạch não: điều trị và dự hậu (Cerebral venous thrombosis: Treatment and prognosis) Tài liệu lược dịch từ UpToDate 2018 Tác giả: José M

QUY TẮC, ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ

Điều trị suy tim phân xuất tống máu bảo tồn (Treatment of Heart Failure with a Preserved Ejection Fraction)

1

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐÀO ĐỨC TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT Q UẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN B

Năm PHÂN TÍCH DANH MỤC TÍN DỤNG: XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ - PROBABILITY OF DEFAULT (PD) NGUYỄN Anh Đức Người hướng dẫn: Tiến sỹ ĐÀO Thị Th

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ PHÂN SUẤT KHÍ NITRIC OXIDE TRONG HƠI THỞ RA (FENO) Ở BỆNH NHI HEN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1

Microsoft Word - ungthudauco.doc

Microsoft Word - 15-CN-PHAN CHI TAO( )

PowerPoint Presentation

Kết uả điều t ị ti ha h t ê thất ở t ẻ hỏ ằ g t iệt đốt ua athete só g ao tầ tại Bệ h iệ Nhi T u g ươ g Nguy n Thanh Hải, Quách Tiến Bảng, Trần Quốc H

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

ÁP LỰC VÀ NỒNG ĐỘ OXY KHÍ HÍT VÀO CỦA CHẾ ĐỘ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH (Trích luận án nghiên cứu sinh: Các y

Mối Liên Quan Giữa CRT Và Tình Trạng Sốc Của Bệnh Nhân Nhập Khoa HSTC-CĐ BV Nhi Đồng 1

HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI ĐỊNH HƯỚNG BỀN VỮNG QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN (Được phê chuẩn theo Công văn số 14410/BTC-QLBH ngày 12/10/2016 và Công văn s

Slide 1

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 49 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Factor

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH BS CKII Bùi Xuân Phúc Bộ môn Nội- ĐHYD TPHCM

Microsoft Word - TOMTTL~1.DOC

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH RUNG GIẬT NHÃN CẦU BẨM SINH CÓ HÃM LỆCH BÊN Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm đ

Microsoft Word - phuong phap nghien cuu dich te phan tich.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN THÁI PHÚC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG T

Brochure - CIE _VIB

HỘI NGHỊ HÓA SINH 2017

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

Microsoft Word - CN23-TRAN NGOC BICH( )

Microsoft Word - Tom tat LA. Nguyen Canh Binh.Dia.doc

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 37 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN T

PBIOTROPIC EFFECT OF THE MAIN ANTIHYPERTENSIVE DRUGS: THE CASE OF ACE, ARBs AND BETA-BLOCKERS

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn học quản trị học của sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên

5/19/2019 Tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại bệnh viện (How to conduct a hospital-based cross sectional survey: sharing experiences) BS Võ Tuấn Khoa K

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

KHOA H C CÔNG NGH NH H NG C A CÁC Y U T CÔNG NGH CHÍNH N KH N NG TRÍCH LY 1- DEOXYNOJIRIMYCIN (DNJ) T LÁ DÂU T M VI T NAM Hoàng Th L H ng 1, Nguy n Mi

QUY TẮC BẢO HIỂM BỆNH UNG THƯ AN TÂM GÁNH NẶNG SẺ CHIA NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

BỆNH MẮT DO TIỂU ĐƯỜNG Dịch vụ thông tin miễn phí cung cấp bởi:

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: UNG THƯ THANH QUẢN 1

Danh mục tương đương Đợt 5

MẪU SLIDE POWERPOINT ĐẸP

Microsoft Word - Tom tat luan an.doc

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

Thiếu hụt 25-hydroxyvitamin D và gia tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm trùng

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

DHS: Ban Hỗ trợ Trẻ em, Người lớn và Gia đình Những việc quý vị có thể làm đối với trường hợp ngược đãi trẻ em

CẬP NHẬT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BÓC TÁCH ĐỘNG MẠCH CHỦ

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/2014/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014 N

High levels of stress during 1st & 2nd trimester

RHCO1 ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ BẢO HIỂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐÓNG PHÍ ĐỊNH KỲ (Được phê chuẩn theo Công văn số 16678/BTC-QLBH ngày 22 tháng 11

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN PHẪU THUẬT GÃY 1/3 GIỮA 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN Ở NGƯỜI LỚN Họ và t

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT TRONG HƯỚNG DẪN HỒI SINH TIM PHỔI VÀ CẤP CỨU TIM MẠCH 2015

PowerPoint Presentation

PowerPoint Presentation

Guidelines điều trị xuất huyết não tự phát (Tài liệu lược dịch từ: guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage from the Amer

TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, khách hàng là nhân tố then chốt, quyết định sự sống còn của các Ngân hàng. Ngân hàng

1003_QD-BYT_137651

Bản ghi:

3. Sống thêm 5 năm - Tỉ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm là 57,3%, tỉ lệ sống thêm 5 năm không bệnh là 45,7%. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sống thêm 5 năm gồm: KTU, GĐB, phương pháp PT. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Nguyễn Đại Bình (2001), Ung thư phần mềm. Bài giảng Ung thư học. 2001. Nhà xuất bản Y học, tr. 238-244. 2. Matthew A. Clark, F.R.A.C.S, Cyril Fisher, et al (2005), Soft-Tissue Sarcomas in Adults. The new England Journal of medicine. 2005. vol. 353: 701-711. 3. Murray F. Brennan, Samuel Singer, Robert G. Maki, et al (2006), Soft tissue sarcoma. Cancer principles & Practice of Oncology, 7 th Edition, chapter 35, Lippincott William & Wilkins. 4. NCCN (2010), Soft tissue sarcoma. Practice Guidelines in Oncology- June 2010. 5. Parkin D. M, et al (2002), Cancer incidence in continents. IARC scientific publication. vol 7(155), 2002, pp. 70-736. 6. Peter W.T. Pisters, MD, et al (2003), Soft tissue sarcomas. In: Cancer management: A Multidisciplinary Approach. The Oncology Group, a division of SCP Communications, Inc. 2003, pp. 559-582. 7. Princy Francis, Heidi Maria Namlos, Christoph Muller (2007), Diagnostic and prognostic gene expression signatures in 177 soft tissue sarcomas: hypoxia-induced transcription profile signifies metastatic potential. BMC genomic. 14 March 2007. (http://www.biomedcentral.com). NGHI N CøU GI TRÞ NT-proBNP TRONG TI N L îng NG¾N H¹N NHåI M U C TIM CÊP KH NG ST CH NH L N NguyÔn ThÞ Hång HuÖ BM Nội - Đại học Y Dược Tp.HCM TÓM TẮT Mục tiêu: Trong những năm gần đây BNP và NTproBNP đang nổi lên là dấu ấn sinh học giữ một vai trò then chốt trong điều trị và tiên lượng bệnh tim mạch đã được công nhận trong chẩn đoán suy tim và hiện nay dấu ấn sinh học này quan trọng trong đánh giá rối loạn chức năng tim và có giá trị trong tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp,các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy rằng BNP và NTproBNP tăng nhanh và sớm cung cấp thông tin về mặt tiên lượng vì vậy chúng tôi cũng có mục tiêu nghiên cứu giá trị NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu sử dụng bộ câu hỏi và mẫu huyết thanh của bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán xác định hội chứng mạch vành cấp không ST chênh bệnh viện Chợ Rẫy trong khoảng thời gian từ tháng 10-2010 đến tháng 6-2011 bệnh nhân 18 tuổi. Kết quả: Có 96 bệnh nhân hoàn thành mẫu nghiên cứu. Độ tuổi trung bình 67,99± 11,03 tuổi,nữ chiếm 45,8% Nam nữ tỷ lệ gần tương đương nhau, đặc điểm nồng độ NT-proBNP huyết thanh khảo sát (lần 1)ngay lúc nhập viện cao hơn nồng độ NTproBNP (lần 2) một tuần sau,nồng độ NT-proBNP (lần 1,2)tăng cao hơn nhóm bệnh nhân >65 tuổi,nồng độ NT-proBNP (lần 1,2) tăng cao ở nhóm bệnh nhân có phân độ Killip II có ý nghĩa thống kê với p<0,001,nồng độ NT-proBNP huyết thanh có liên quan chặt chẽ với thang điểm nguy cơ TIMI (với p<0,001). Nồng độ NT-proBNP huyết thanh có liên quan tử vong bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh với p<0,001,phân suất tống máu thất trái có liên quan chặt chẽ nồng độ NT-proBNP. Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tăng nồng độ NT-proBNP có liên quan tiên lượngngắn hạn tử vong bthe role of NT-proBNP in the short-term prognosis of myocardial infarction without ST segment bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh. Từ khóa: nhồi máu cơ tim, nhồi máu không ST chênh, tiên lượng ngắn hạn. SUMMARY VALUE NT-PROBNP IN THE SHORT-TERM PROGNOSIS OF MYOCARDIAL INFARCTION WITHOUT NON ST SEGMENT Objectives: In recent years, BNP and NT-proBNP is emerging as biomarkers play a key role in the treatment and prognosis of cardiovascular disease has been recognized in the diagnosis of heart failure and now this biomarker important in assessing cardiac dysfunction and prognostic value in patients with acute myocardial infarction, the domestic and international research shows that BNP and NTproBNP increased rapidly and soon provide information on prognosis so we also aims to study the role of NT-proBNP in the short-term prognosis of acute myocardial infarction. Subjects and Methods: Research cohort study using questionnaires and serum samples of patients admitted to hospital with a diagnosis of acute coronary syndrome without ST segment Cho Ray Hospital in the period from January 9-2010 to 6-2011 patients 18 years of age. Results: Sample of 96 patients completed the study. The average age 67.99 ± 11.03 years, women accounted for 45.8% of men and women almost equal rate, characteristics serum NT-proBNP concentrations survey (time 1) now enter higher levels 68 Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013

of NT-proBNP (2) a week later, the concentration of NT-proBNP (1.2) higher than the group of patients> 65 years of age, NT-proBNP concentrations (1.2) are found in the group of patients with Killip-grade II statistically significant with p <0.001, serum NTproBNP concentrations are closely related to the scale of TIMI risk (p <0.001). NT-proBNP serum concentrations related mortality patients with myocardial infarction without ST difference with p <0.001, left ventricular ejection fraction is closely related to the concentration of NT-proBNP. Conclusions: Our study showed increased levels of NT-proBNP concerning money short-terms of death myocardial infarction patients without ST segment and stable angina. Keywords: Acut myocardial infarction, Acut myocardial infarction non ST segment the short term prognosis. ĐẶT VẤN ĐỀ -Nhồi máu cơ tim cấp là một biến cố tim mạch quan trọng bệnh tim do mạch vành, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và đang có khuynh hướng gia tăng ở các nước đang phát triển (13). -Những thập niên vừa qua, tần suất và tử suất của nhồi máu cơ tim ST chênh lên có giảm, do việc áp dụng rộng rãi các phương pháp can thiệp mạch vành qua da hoặc mổ bắt cầu động mạch vành, nhưng nhồi máu cơ tim không ST chênh và đau thắt ngực không ổn định ít được quan tâm hơn (14). -Việt Nam những năm gần đây số bệnh nhân nhập viện vì hội chứng mạch vành cấp ngày một tăng và tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấp trong những năm gần đây từ 26,6% đến 39,6% (14,6) Năm 2010 theo thống kê phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Chợ Rẫy có 7.421 trường hợp đến cấp cứu vì đau thắt ngực, nhập viện điều trị hội chứng mạch vành cấp 1538 trường hợp, chụp mạch vành cấp cứu 385 trường hợp, đặt stent cấp cứu 320 trường hợp, tử vong 267 trường hợp. Trong những năm gần đây, BNP và NT-proBNP đang nổi lên là dấu ấn sinh học giữ một vai trò then chốt trong điều trị và tiên lượng bệnh tim mạch, đã được công nhận trong chẩn đoán suy tim và hiện nay dấu ấn sinh học này quan trọng trong đánh giá rối loạn chức năng tim và có giá trị trong tiên lượng bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp. Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy rằng BNP và NT-proBNP tăng nhanh và sớm (16). Sự tăng nhanh của BNP và NT-proBNP cung cấp thông tin quan trọng về mặt tiên lượng. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu giá trị của NT-proBNP huyết thanh trong tiên lượng ngắn hạn (30 ngày) ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm xác định mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết thanh bệnh nhân và tử vong trong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định ở người Việt Nam tại khoa tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu có khảo sát trên 96 bệnh nhân 18 tuổi nhập viện điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn đoán xác định nhồi máu cơ tim không ST chênh lên. Tiêu chí chọn mẫu Bệnh nhân mẫu phải thoả đủ trong tiêu chuẩn chọn mẫu Tử vong sớm 12 giờ sau Tiêu chuẩn loại trừ Cơn đau thắt ngực. Đau ngực không phải hội chứng vành cấp: viêm cơ tim phình bóc tách động mạch chủ, viêm màng ngoài tim cấp... Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên Cơn đau ngực kiểu mạch vành điển hình kéo dài > 20 phút. Sự biến đổi động của các chất đánh dấu tim (CK MB) > 2 lần trị số bình thường, Troponin I > 1ng/ml. Sự biến đổi ECG kiểu thiếu máu cục bộ cơ tim nhưng đoạn ST không chênh lên. Thông tin bệnh nhân bệnh án mẩu, mẩu huyết thanh bệnh nhân được lấy 2 lần Lần 1: lấy máu lúc bệnh nhân mới nhập vào khoa tim mạch sau khởi điểm đau thắt ngực. Lần 2: lấy máu lần 2; một tuần sau lần một, lấy máu được thực hiện theo qui trình sau: Xử lý số liệu và phân tích số liệu Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý. Các biến số liên tục được mô tả bằng trung bình ± độ lệch chuẩn, các biến định tính được mô tả dưới dạng phần trăm. Phép kiểm T test bắt cặp để khảo sát biến số định lượng có phân phối bình thường. So sánh bằng phép t và ANOVA một chiều đối với biến số có phân phối bình thường và phương sai ở các biến phụ thuộc bằng nhau, bằng phép kiểm định trung vị và kiểm định phi tham số đối với các biến số có phân phối không bình thường. So sánh tỷ lệ phần trăm bằng phép kiểm chi bình phương χ 2 So sánh bằng phép t và ANOVA. Xác định sự tương quan giữa nồng độ NT-proBNP máu và các biến số: biến định lượng bằng hệ số tương quan Pearson nếu biến số có phân phối bình thường và bằng hệ số tương quan Spearman nếu có phân phối không phải bình thường. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong. Dùng phương pháp hồi qui tuyến tính đa biến để tìm ra các yếu tố có tiên lượng tử vong. Vẽ đường cong ROC và tìm diện tích dưới đường cong ROC của NT-proBNP. Xác định điểm cắt của NT-proBNP tại nơi có độ chính xác của chẩn đoán cao nhất (tỷ lệ âm tính giả và dương tính giả thấp nhất). Các phép so sánh, hệ số tương quan... có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05. KẾT QUẢ Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013 69

Tuổi Trong 9 tháng thực hiện nghiên cứu có 96 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu gồm 36,5% dưới 65 tuổi và 63,5% lớn hơn 65 tuổi. Tuổi trung bình là: 67,99 ± 11,03 tuổi Mối liên quan giữa tuổi và nồng độ NT-proBNP huyết thanh bệnh nhân nhóm bệnh nhân <65 tuổi tỷ lệ tử vong chiếm 9,1%,thấp hơn so với nhóm bệnh nhân > 65 tuổi chiếm tỷ lệ tử vong 90,9% Nồng độ NT-proBNP huyết thanh Thang điểm TIMI có liên quan nồng độ NT-proBNP huyết thanh bệnh nhân (7) có thang điểm TIMI >4, nồng độ NT-proBNP(1)(2) tăng cao hơn nhóm bệnh nhân có điểm TIMI<4,sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Nồng độ NT-proBNP liên quan phân suất tống máu thất (T) EF ở nhóm bệnh nhân có phân suất tống máu thất (T) EF<45% có nồng độ NT-pro BNP lần(1,2) cao hơn nhóm bệnh nhân có EF> 45% có ý nghĩa thống kê với p <0,001. Nồng độ NT-proBNP liên quan với độ lọc cầu thận: trong nghiên cứu của chúng tôi thấy nhóm bệnh nhân có độ lọc cầu thận 51 ml/phút nồng độ NTproBNP(1)(2) cao hơn nhóm bệnh nhân có độ lọc cầu thận > 51 ml/phút, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p(1) = 0,024, p(2)=0,002. Có mối liên quan nồng độ NT-proBNP và phân suất tống máu thất trái. Nhóm bệnh nhân có EF <45% nồng độ NT-proBNP(1)(2) tăng cao hơn nhóm bệnh nhân có EF>45%, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,001. Có mối liên quan nồng độ NT-proBNP và phân độ Killip, nồng độ NT-proBNP (1)(2) với bệnh nhân nhóm killip II tăng cao hơn bệnh nhân nhóm killip<ii. Sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,001. Đặc điểm tử vong trong nghiên cứu Bệnh nhân tử vong chiếm 11,5% chẩn đoán nhồi máu cơ tim không ST chênh lên,nhóm không tử vong 88,5% Nhóm bệnh nhân có phân suất tống máu thất (T) EF< 45% chiếm tỷ lệ tử vong 90%. Nồng độ NT-proBNP và tử vong, nồng độ NTproBNP liên quan đến tử vong nhóm bệnh nhân tử vong có nồng độ NT-proBNP máu lần 2 cao hơn nhóm nt-pro BNP lần (1) sự Phân bố hiệu số nồng độ NT-proBNP (2-1) và tử vong trong nghiên cứu Bảng 1. Phân bố tử vong theo nồng độ NT-proBNP 2 1 Nồng độ NT-proBNP Tử vong Sống còn Chung BNP 2 > BNP 1 8 (72,7) 25 (29,4) 33 (34,4) BNP 2 < BNP 1 3 (27,3) 60 (70,6) 63 (65,6) Tổng cộng 11 85 96 χ2 = 8,11, p = 0,004, OR = 6,40, KTC 95%: 1,57 26,12 Nhóm bệnh nhân NT-proBNP lần 2 > NTproBNP lần 1 tỷ lệ tử vong chiếm 8±27,7. Nhóm bệnh nhân NT-proBNP lần 1> NT-proBNP lần 2 tỷ lệ vong 3 (27,3) sự khác biệt có ý nghĩa tống kê với p 0,004. Bảng 2. Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ với tử vong Yếu tố nguy cơ Hệ số r Giá trị T p Tuổi 0,007 0,085 0,933 EF 0,069 0,513 0,609 Kilip -0,450-3,015 0,003 TIMI -0,041-0,409 0,684 Hệ số r chung = 0,672, F = 12,22, p < 0,001 Nhận xét: Các yều tố nguy cơ tử vong, tuổi, EF, Killip, TIMI có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Giá trị của NT-proBNP (1) và tiên lượng tử vong NT-proBNP (1) Bảng 3. Xác định điểm cắt NT-proBNP máu (1) Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu Độ chính xác 300 400 560 600 700 90,91 72,73 63,64 54,55 Chọn điểm cắt là 560 55,29 68,24 82,35 88,24 90,59 59,38 69,79 81,25 85,42 86,46 Biểu đồ 1: Đường cong ROC biểu diễn NT-proBNP máu (1) với giá trị tiên đoán tử vong. Diện tích dưới đường cong = 0,836 Giá trị của NT-proBNP (2) và tiên lượng tử vong NT-proBNP (2). Đường cong ROC biểu diễn NT-proBNP máu (2) với giá trị tiên đoán tử vong Diện tích dưới đường cong = 0,912 Bảng 4. Xác định điểm cắt NT-proBNP máu (2) Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu Độ chính xác 300 400 500 600 650 700 90,91 63,64 45,45 52,94 77,65 85,88 92,94 81,18 97,65 57,29 78,13 85,42 89,58 81,25 91,67 Chọn điểm cắt là 650 Bảng 5. Giá trị tiên đoán của nồng độ NT-proBNP máu Điểm cắt Tử vong Sống còn Chung 650 9 (81,8) 8 (9,4) 17 (17,7) < 650 2 (18,2) 77 (90,6) 79 (82,3) Tổng cộng 11 85 96 χ2 = 35,04, p < 0,001, OR = 20,91, KTC 95%: 4,95 88,24 70 Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013

Diện tích dưới đường cong ROC là 0,912 lớn hơn 0,5 cho thấy rằng nồng độ NT-proBNP (2) có liên quan mạnh với tiên lượng tử vong 30 ngày nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên. KET QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tuổi Trong nghiên cứu của chúng tôi: Tuổi trung bình là: 67,99 ± 11,03 tuổi. Đặc điểm này phù hợp với nghiên cứu trong nước và nghiên cứu của nước ngoài tác giả Drew E tuổi trung bình 66,7 ± 10,2 (14). Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân phối tần suất nồng độ NT-proBNP máu bệnh nhân không là phân phối chuẩn và có phân bố lệch phải so với nghiên cứu trong và ngoài nước sự phân bố nồng độ NTproBNP gần tương tự (14). Phân bố nồng độ NT-proBNP trong nghiên cứu của chúng tôi nồng độ NT-proBNP(1) từ 33-1300 fmol/ml và NT-proBNP(2) từ 47-1234 fmol/ml. Kết quả của chúng tôi tương tự với kết quả các nghiên cứu trong nước (4) nồng độ BNP từ 22-1920 fmol/ml nghiên cứu nước ngoài được công bố như nghiên cứu của Torbjørn Omland (11) nồng độ NTproBNP có phạm vi từ 442 đến 1306 fmol/ml. Nghiên cứu của Omland và cs. nồng độ NT-proBNP từ 209 đến 1790 fmol/ml (11). Sự khác biệt nồng độ NT-proBNP trên các nghiên cứu trong và nước là do cách lấy mẫu và thời điểm lấy mẫu huyết thanh nghiên cứu: Trong nghiên cứu của chúng tôi mẫu máu được lấy 2 lần; NT-proBNP (1) mẫu được lấy vào thời điểm ngày đầu mới nhập viện chẩn đoán đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên và NT-proBNP(2) lấy máu một tuần sau nhập viện. Nghiên cứu của chúng tôi không có tương quan giữa nồng độ NT-proBNP máu và creatinine máu có thể giải thích do chúng tôi loại trừ những bệnh nhân suy thận mãn, bệnh nhân có creatinine máu > 2,5mg/dl, nhằm làm giảm sự ảnh hưởng của sự tăng nồng độ NT-proBNP máu. Trong nghiên cứu của chúng tôi nồng độ NTproBNP máu ở bệnh nhân có phân độ Killip II cao hơn so với nhóm bệnh nhân có phân độ Killip < II, khác biệt này có ý nghĩa với p < 0,001. Trong nghiên cứu của Trần Hòa (16), cũng ghi nhận nồng độ NT-proBNP tăng theo nhóm bệnh nhân có Killip > II. Giải thích có sự tương quan thuận Killip càng lớn, thì nồng độ NT-proBNP máu càng tăng.một số nghiên cứu trên thế giới cho rằng, nồng độ NTproBNP máu tăng dần theo phân độ Killip. Bảng 6: So sánh phân suất tống máu và tử vong giữa các nghiên cứu Nghiên cứu Tử vong Sống còn P Omland (11) 35,3 ± 3,7% 53,6 ± 11% < 0,001 TT Tuấn (14) 41,75 ± 12,5% 57,6 ± 12,9% < 0,001 Chúng tôi 36,4 ± 4% 47,7% ± 38% < 0,002 Trong nghiên cứu của chúng tôi nồng độ NTproBNP máu ở bệnh nhân có độ lọc cầu thận <51 ml /phút cao hơn nhóm bệnh nhân có độ lọc cầu thận > 51 ml/phút bằng phép kiểm Fisher với F = 5,25, p = 0,024 có ý nghĩa Theo nghiên cứu của (Omland) (11) nhóm bệnh nhân có độ lọc cầu thận <51 ml/phút nồng độ NTproBNP máu cao hơn nhóm bệnh nhân có độ lọc cầu thận > 51 ml/phút (với r = 0,23, p = 0,001). Theo nghiên cứu Trần Hòa (16) nồng độ BNP tương quan nghịch với độ lọc cầu cầu thận với r = 0,23, p = 0,045 có ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu của chúng tôi so với nghiên cứu của nước ngoài và nghiên cứu trong nước như nghiên cứu của Trần Thanh Tuấn phân suất tống máu thấp, tỷ lệ tử vong tăng (14).. Theo nghiên cứu của Omland cho thấy phân suất tống máu thất trái EF<45% là yếu tố tiên lượng tử vong mạnh. Tỷ lệ tử vong trong nghiên cứu chúng tôi là 11,5%, tỷ lệ tử vong của chúng tôi thấp hơn của nghiên cứu Trần Hòa (16) (12,5%), Trần Thanh Tuấn (14) tử vong (13,9%), tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi còn cao hơn kết quả nghiên cứu của Torbjørn Omland tỷ lệ tử vong trong 30 ngày là 2,4%. Nghiên cứu của Galvani tỷ lệ tử vong trong 30 ngày là 6,4%, nghiên cứu của Charlotte Kragelund tỷ lệ tử vong 30 ngày 2,4% với p < 0,001. Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phân độ Killip II là một yếu tố tiên đoán tử vong, phân độ Killip < II nguy cơ tử vong 18,2% so với nhóm có phân độ Killip II, chiếm tỷ lệ tử vong 63,7%, nghiên cứu của chúng tôi so sánh với các nghiên cứu của Morrow và Lemos bệnh nhân có phân độ Killip > I nguy cơ tử vong tăng gấp 3,28 lần, nghiên cứu của Galvani. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ NTproBNP máu ở nhóm tử vong cao hơn so với nhóm sống còn 735,21 ± 363,88 fmol/ml so với nhóm sống còn 330,63 ± 219,48 fmol/ml. Trong nhóm tử vong bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên có nồng độ NT-proBNP máu cao hơn nhóm bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định, nồng độ NT-proBNP nhóm tử vong cao hơn nhóm sống sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Giá trị tiên đoán của nồng độ NT-proBNP Bảng 7: So sánh diện tích dưới đường cong ROC trong một số nghiên cứu Nghiên cứu của Diện tích dưới đường cong ROC Galvani 0,727 Kragelund 0,763 Trần Thanh Tuấn (14) 0,836 Chúng tôi 0,836 Qua bảng so sánh trên chúng tôi diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ NT-proBNP máu trong dân số chung và NMCTKSTC là 0,836 > 0,5 với OR = 12,44, cho thấy xét nghiệm NT-proBNP máu có giá trị cao về tiên lượng tử vong. Diện tích dưới đường cong ROC của chúng tôi cao hơn nghiên cứu Trần Thanh Tuấn và các nghiên cứu khác trên thế giới như của Galvani. Bảng 8: So sánh điểm cắt NT-proBNP máu trong một số nghiên cứu Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013 71

Nghiên cứu Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu Omland (11) 545 fmol/ml 61% 82% GalvaniError! 437 fmol /ml 78,9% 56,75 Reference source not found. TT Tuấn (14) 1068 fmol/ml 66,7% 72,5% Chúng tôi 560 fmol/ml 72,73% 82,35% Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn điểm cắt của NT-proBNP là nơi cao nhất (độ nhạy, độ đặc hiệu cao nhất) để xác định giá trị dự đoán tử vong trong 30 ngày. Nhờ vào đường cong nhận dạng (ROC curve). Điểm cắt của NT-proBNP(1) máu là 560 fmol/ml, với độ nhạy 72,73%, độ chuyên 82,35%, độ chính xác 81,25% giá trị tiên đoán tử vong không cao bằng điểm cắt của NT-proBNP (2), diện tích dưới đường cong ROC 0,912. Điểm cắt của NT-proBNP(2) máu là 650 fmol/ml với độ nhạy %, độ chuyên 90,59%, độ chính xác 89,58%, giá trị tiên đoán tử vong (+) 52,94%. Sự khác biệt rõ giữa các công trình nghiên cứu về giá trị dự đoán tử vong của nồng độ NT-proBNP máu, nghiên cứu của Omland với 609 bệnh Trong nghiên cứu của chúng tôi độ nhạy, độ đặc hiệu khá tương đồng với kết quả của Omland và Galvani (8), tuy nhiên kết quả điểm cắt của chúng tôi khác với điểm cắt Galvani. Sự khác biệt về điểm cắt của chúng với các nghiên cứu khác do: Mẫu nghiên cứu của chúng tôi quá nhỏ so với mẫu nghiên cứu của Galvani, nghiên cứu đoàn hệ đa trung tâm trên hàng nghìn bệnh nhân nên Galvani và Omland chọn điểm trung vị (median) làm điểm cắt và so sánh tử vong giữa hai nhóm trên và dưới điểm trung vị này (8,11). KẾT LUẬN Qua nghiên cứu giá trị của NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên mẫu nghiên cứu 96 bệnh nhân được thực hiện tại khoa nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy chúng tôi rút ra được kết luận sau: Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP máu với các yếu tố lâm sàng Tuổi Tuổi có liên quan với Nồng độ NT-proBNP máu Nhóm tuổi 65 tuổi có nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn nhóm tuổi < 65 tuổi, có ý nghĩa với p=0,002. Các yếu tố nguy cơ tim mạch Nồng độ NT-proBNP tăng có tương quan đến yếu tăng huyết áp có ý nghĩa thống kê với p = 0,021. Phân suất tống máu thất trái (EF) Nồng độ NT-proBNP máu tăng có mối liên quan nghịch với phân suất tống máu thất trái (EF), EF 45% nồng độ NT-proBNP máu cao hơn nhóm bệnh nhân có EF > 45%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Phân độ Killip Nồng độ NT-proBNP máu tăng có liên quan thuận với phân độ killip, phân độ killip II nồng độ NTproBNP tăng cao có phân độ Killip < II. Sự khác biệt có ý với p < 0,001. Độ lọc cầu thận Nồng độ NT-proBNP máu có liên quan nghịch với độ lọc cầu thận, độ lọc cầu thận 51 ml/phút nồng độ NT-proBNP máu cao hơn nhóm có độ lọc cầu thận > 51 ml/phút. Sự khác biệt có ý nghĩa với p = 0,024. Điểm TIMI Nồng độ NT-proBNP máu có liên quan thuận với thang điểm TIMI, điểm TIMI 4 nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn nhóm có điểm TIMI<4. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001. Liên quan giữa các yếu tô lâm sàng,cận lâm sàng và tử vong -Tuổi có liên quan với tử vong, nhóm tuổi 65 tuổi chiếm tỷ lệ tử vong cao hơn nhóm tuổi < 65 tuổi có ý nghĩa với p=0,002 Các yếu tố có liên quan tử vong trong nghiên cứu: tuổi,phân suất tống máu thất (T), phân độ Killip, điểm TIMI, độ lọc cầu thận. Liên quan nồng độ NT-proBNP (1), NT-proBNP (2) và tử vong Nhóm tử vong có nồng độ NT-proBNP máu (1) cao hơn nhóm tử vong không tử vong. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001. Nhóm tử vong có nồng độ NT-proBNP máu (2) cao hơn nhóm không tử vong. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001. Hiệu số: NT-proBNP (2) > NT-proBNP (1) tử vong cao hơn NT-proBNP(2)<NT-proBNP(1) tử vong thấp hơn. Xác định điểm cắt 560 fmol/ml NT-proBNP(1), diện tích dưới đường cong ROC 0,836 khoảng tin cậy 95%, độ nhạy 72,73%, độ chuyên 82,35%, độ chính xác 81,25%. Xác định điểm cắt 650 fmol/ml NT-proBNP(2), diện tích dưới đường cong ROC 0,912 khoảng tin cậy 95%, độ nhạy % độ chuyên 90,5. KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu giá trị NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp không ST chênh rút ra những đề nghị sau: - Xem xét có thể sử dụng xét nghiệm nồng độ NTproBNP ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp nhầm giúp ích cho việc phân tầng nguy cơ, tiên đoán các biến cố tử vong tim mạch. - Nên mở rộng xét nghiệm nồng độ NT-proBNP máu về các tuyến cơ sở chưa có đủ phương tiện chụp mạch vành, giúp ích cho việc phân tầng nguy cơ trong tiên lượng ngắn hạn và tiên lượng lâu dài ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Antman M, et al (2000), "The TIMI Risk Score for Unstable Angina/Non ST Elevation MI", American Medical Association, 835-842. 2. Đặng Vạn Phước (2001), "Hội chứng mạch vành cấp: Định nghĩa và sinh lý bệnh". Kỷ yếu báo cáo khoa học. Hội tim mạch TP.HCM. 3. Đặng Vạn Phước, Trương Quang Bình (2006), 72 Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013

"Sinh lý bệnh động mạch vành". Nhà xuất bản y học TP. Hồ Chí Minh, 49-83. 4. Đặng Vạn Phước, Võ Thành Nhân (2006-2010), "Đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên". Khuyến cáo hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán và điều trị, 107-181. 5. De Lemos JA, Morrow DA, Bentley JH, Omland T, Sabatine MS, McCabe CH, Hall C, Cannon CP, Braunwald E. (2001), "The prognostic value of B-Type natriuretic peptide in patients with acute coronary syndromes". The New England Journal of Medicine, 345: 1014-1021. 6. Drew E, Fenton D, (2008), "Myocardial infarction ". In Medicine. come, 327. 7. Dumaine RL, Gibson CM., Gelfand EV, et al (2004), "For the TIMI study group. Association of glomerular filtration rate on presentation with subsequent mortality in non ST -segment elevation acute coronary syndrome observation in 13. 307 pateints in five TIMI trial". European Heart Journal, 8. Galvani M, Ottani F, Oltrona L, et al (2004), "Nterminal probrain natriuretic peptide on admission has prognosis value across the whole spectrium of acute coronary syndrome". Circulation, 110: 128-134. 9. Killip T (1976), "Treatment of myocardial infarction in a coronary care unit. A two year experience with 250 patients". Am J Cardiol, 20: 457-464.181 10. Kragelund C, Grønning B, Køber L et al. (2005), "N-Terminal Pro B-Type Natriuretic Peptide and Long- Term Mortality in Stable Coronary Heart Disease". The New England Journal of Medicine, 666-675. 11. Omland T, et al (2002), "NT-proBNP and long term mortality in acute coronary syndromes". Circulation, 106: 2913-2918. 12. Pfister R, Schneider CA (2004), "Natriuretic peptide BNP and N-terminal probrain natriuretic peptide: establesshed laboratory markers in clincal practice or just perspective". Clinical chimica Acta, 349: 25-38. 13. Phạm Nguyễn Vinh (2006), "Bệnh học tim mạch". Nhà xuất bản y học TP.HCM, 77-138. 14. Trần Thanh Tuấn, Đặng Vạn Phước (2008), "Vai trò của NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn nhồi máu cơ tim cấp". Luận văn BS Nội trú chuyên ngành nội tổng quát. TP.HCM. NH GI KÕT QU IÒU TRÞ TæN TH NG DA DO X¹ TRÞ VïNG M Hé B»NG PH NG PH P CHUYÓN V¹T DA NguyÔn V n Tuyªn - Bệnh viện K TÓM TẮT: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị tổn thương da do xạ trị vùng âm hộ bằng phương pháp chuyển vạt da. Đối tượng nghiên cứu: 21 bệnh nhân có tổn thương viêm, loét da do xạ trị vùng âm hộ. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu. Phương pháp tiến hành: Cắt bỏ vùng da tổn thương do xạ trị tại âm hộ, tạo hình bằng vạt da dầy hình chữ Z mặt trong đùi. Kết quả: Liền sẹo toàn bộ là 66,6%, liền sẹo một phần, phải chăm sóc vết thương 33,3%. 100 % bệnh nhân ra viện hết viêm, loét, chảy dịch, đau vùng âm hộ. Kết luận: Có thể áp dụng phương pháp chuyển vạt da hình chữ Z để điều trị bệnh nhân tổn thương da do xạ trị vùng âm hộ. Từ khóa: xạ trị vùng âm hộ, chuyển vạt da SUMMARY Object:Evaluate the local flap plasty surgery result of skin injury after radiation therary of vulva cancer. Subject: 21 patiens with inflamation and ulceration at local vulva skin after radiotherary. Method: retrospective description. Removing all area skin injured after radiation, applied local Z - plasty flap surgery at the femeral inferior. Result: there were 66.6% patiens with total recover of scar, sub total recover of scar and wound care after surgery was 33,3%.All patiens discharged from hospital were very good condition without vulva area inflamtion, ulceration and pain. Conclusion: The local Z- plasty flap surgery method could apply on therapy for skin injury after local radiation therary of vulva cancer. Keywords: skin injury, vulva cancer ĐẶT VẤN ĐỀ: Ung thư âm hộ là bệnh ít gặp chiếm 3-5 % các ung thư phụ khoa. Tại Việt nam ung thư âm hộ tuy là bệnh dễ phát hiện, xong bệnh nhân thường đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn (giai đoạn II,III,IV). Do vậy, nhiều bệnh nhân phải áp dụng phương pháp xạ trị bổ sung sau mổ. Xạ trị tại chỗ được chỉ định khi diện cắt âm hộ cách bờ tổn thương ung thư 8 mm, xâm lấn sâu trên 5 mm hoặc xâm lấn mao mạch, bạch huyết. Liều xạ cần đạt tối đa là 55 gy [1]. Xạ trị có tác dụng làm giảm tái phát tại vùng trong ung thư âm hộ, xong trong một số trường hợp gây biến chứng dai dẳng như viêm, loét, đau kéo dài làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Để khác phục tình trạng này, chúng tôi tiến hành phẫu thuật cắt bỏ vùng da tổn thương do xạ trị tại âm hộ, tạo hình lại bằng phương pháp chuyển vạt da dầy. Nghiên cứu của chúng tôi có mục tiêu là: Đánh giá kết quả điều trị tổn thương da do xạ trị vùng âm hộ bằng phương pháp chuyển vạt da. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 21 bệnh nhân có tổn thương viêm, loét da do xạ trị vùng âm hộ có các tiêu chuẩn sau: - Là những bệnh nhân ung thư âm hộ (có chẩn Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013 73