SUY NGẪM VỀ VIỆC LÀM THẾ NÀO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI ĐẠT HIỆU QUẢ TS. Nguyễn Văn Bảy Chủ trương phát triển nông thôn mới của Đảng và Chính phủ phổ bi

Tài liệu tương tự
60 CÔNG BÁO/Số /Ngày phiếu chính phủ hàng năm theo tiến độ thực hiện các dự án, bảo đảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn trái phiếu ch

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phức Số: 4Z9/QĐ-TTg Hà Nội, ngàỵts tháng ^-năm 2019 QUYÉT ĐỊNH Phê duyệt

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

Uû ban nh©n d©n

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 10/2010/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Luận văn tốt nghiệp

NguyenThiThao3B

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

LÔØI TÖÏA

Chuyện Ông Lãnh và 5 Bà Vợ Nức Tiếng Sài Gòn Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người v

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

MỤC LỤC

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

MỞ ĐẦU

Nhà thơ Tô Kiều Ngân - từ đời lính đến Tao Đàn Thi sĩ Tô Kiều Ngân Văn Quang Viết từ Sài Gòn Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI BỐN 53

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SỐ:/W-/NQ-CP Hà Nội, ngàys thảng 02 năm 2019 NGHỊ QUYẾT về tăng cường bảo đảm

Microsoft Word - Bản tin số 24-1.docx

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

MUÏC LUÏC

1 5. Bạn lại được sinh ra một lần nữa! Giăng 3: 1-12 Tin Mừng Theo Giăng Nhiều người trong chúng ta đã quen thuộc với câu nói này: Bạn lại được sinh r

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

Layout 1

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

txDongdoiquanhungnamCC_2018FEB12_mon

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Văn phân tích lớp 9 Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago BÀI LÀM Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel,

KẾ HOẠCH

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

tomtatluanvan.doc

LUẬT XÂY DỰNG

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

1

90 CÔNG BÁO/Số ngày THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 2147/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Microsoft Word - VN- Final adjusted VCA Evaluation report 2015_10_23

PHẬT LỊCH 2515 THỜI KHÓA TỤNG CHIỀU KỶ NIỆM MÙA KIẾT HẠ AN CƯ NĂM KỶ HỢI 1959 BÀI KỆ CỦA THẤT PHẬT Chư ác mạc tác (Chư Phật dạy rành:) Chúng thiện phụ

CHÍNH PHỦ

UỶ BAN NHÂN DÂN

Microsoft Word - Ēiễm báo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Số 109 (7.092) Thứ Năm, ngày 19/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ĐỀ Á

251 SỰ LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG TRONG VĂN HÓA VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM (TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN ĐƯƠNG ĐẠI) Nguyễn Hữu Sơn * 1. MỞ Đ

Số 213 (6.831) Thứ Ba, ngày 1/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌ

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN NGUYÊN THỰC HỒ SƠ NĂNG LỰC 1 Chuyên trang chia sẻ kiến thức về tài chính cá nhân

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - decuongontap_hk1_su10_huyen.doc

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

A

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

Số 63 (7.411) Thứ Hai ngày 4/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Layout 1

I

CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn KỶ NIỆM 20 NĂM THÀNH

Bản ghi:

SUY NGẪM VỀ VIỆC LÀM THẾ NÀO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI ĐẠT HIỆU QUẢ TS. Nguyễn Văn Bảy Chủ trương phát triển nông thôn mới của Đảng và Chính phủ phổ biến đã mở ra một vận hội mới vô cùng quan trọng cho phát triển tam nông của Việt Nam. Ở đó, người dân nông thôn sẽ làm chủ quá trình phát triển, khi họ đã vào cuộc thì nông nghiệp sẽ phát triển và nông thôn sẽ khởi sắc và chúng ta sẽ nhìn thấy hình ảnh của một nông thôn mới Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững. Chiến lược quan trọng này sẽ giúp cho người dân nông thôn thoát nghèo, được sống trong một cộng đồng xã hội có văn hoá hơn, văn minh hơn, ở đó tình làng nghĩa xóm, sự tương trợ lẫn nhau được vun đắp ngày càng nhiều hơn.đặc biệt là con người của nông thôn sẽ có trình độ hơn, năng động hơn, tha thiết hơn khi tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng địa phương, họ thấy được mục tiêu phát triển phía trước gần hơn, cụ thể hơn. Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được thể hiện rõ nét trong nghị quyết 26-NQ/TW mà hội nghị trung ương lần thứ 7 của Đảng, khoá 10, ban hành ngày 5 tháng 8 năm 2008. Văn kiện này gần như là một bửu bối soi sáng cho con đường phát triển nông thôn Việt nam phía trước và tôi cho rằng đây là cơ hội cực kỳ quan trọng cho việc nâng cao đời sống dân cư nông thôn nuớc ta. Đường lối đã rõ, tiếp đến là nghị quyết 24/2008/NQ-CP ban hành ngày 28.10.2008 về chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ương Đảng khoá 10 về Nông nghiệp,nông dân, nông thôn. Nội dung của nghị quyết này cụ thể hoá đường lối trên với 3 chương trình mục tiêu quốc gia, 9 dự án quy hoạch và 36 đề án phát triển và các chính sách liên quan. được xây dựng sát với tình trạng thực tế của nông thôn VN.Nghị quyết về chương trình hành động của chính phủ rất quy mô và khá cụ thể trong phân công và thời gian thực hiện. Qua đây chúng ta thấy Đảng và Chính phủ quan tâm rất đặc biệt đến vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn với quyết tâm cao độ. Đấy là tư tưởng lớn và hành động đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đối với nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tiếp đến là văn bản QĐ 491/QĐ-TTg ngày 16.4.2009 về ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đây là văn bản mà 11 mô hình thí điểm xã nông thôn mới phải dùng nó để so sánh với các tiêu chí hiện trạng trước khi có đề án xây dựng xã nông thôn mới. Ngày 2/2/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 193/QĐ- TTg về phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Theo đó, mục tiêu từ nay đến năm 2011 sẽ cơ bản phủ kín quy 1

hoạch xây dựng nông thôn trên địa bàn cả nước, làm cơ sở để đầu tư xây dựng nông thôn mới, thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 Quyết định của Thủ tướng cũng nhấn mạnh với quan điểm là việc quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải có sự tham gia của người dân, cộng đồng dân cư, từ ý tưởng quy hoạch đến huy động nguồn vốn, tổ chức thực hiện và quản lý xây dựng. Đồng thời, phải đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại, văn minh nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của từng vùng. Ở đây người nghiên cứu, người quan tâm tới phát triển nông thôn rất ấn tượng vì các văn bản mang tính hệ thống, liên hoàn và có tính logic rõ ràng, điều này cho thấy Đảng và Chính phủ đã thấy được thực trạng phát triển nông thôn và định hướng được đường lối phát triển nông thôn rõ nét hơn cho tương lai. Gần đây là QĐ số 800/QĐ-TTg, ngày 4.6.2010 là quyết định về phê duyệt chương trình xây dựng nông thôn mới cấp xã, như vậy các địa phương đã chính thức có hành lang pháp lý đầy đủ để thực hiện xây dựng nông thôn mới Qua nghiên cứu và quan tâm tới việc phát triển nông thôn mới toàn diện và bền vững, chúng tôi thấy trong hệ thống các văn bản của Đảng và chính phủ trên đây thì QĐ193/QĐ-TTg là mang tính đột phá về tư tưởng thực thi đường lối của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ở đây chúng ta hãy nghiên cứu kỹ quan điểm của chính phủ trong quyết định này sẽ thấy rằng vai trò của người dân là trung tâm của phát triển, là chủ thề của quá trình phát triển nông thôn mới, đã được làm rõ hơn bao giờ hết, đặc biệt trong quy hoạch nông thôn mới.tôi tin chắc quyết định này là chỗ dựa vững chắc cho công cuộc phát triển nông thôn toàn diện, bền vững bởi vì người dân nông thôn đã có cơ hội tham gia vào việc định hình phát triển cộng đồng nơi mình đã sống, đang sống và sống ở đó trong tương lai nữa. Chúng ta đều thấy rõ tinh thần, nội dung QĐ 193/QĐ-TTg thể hiện rất hợp lòng dân, dân là trung tâm của phát triển, dân là gốc và ở đây đã thể hiện phương châm từ lâu của Đảng là dân biết, dân bàn,dân làm,dân kiểm tra. Bên cạnh những văn bản của Đảng và Nhà nước ban hành khá đầy đủ, nhưng tôi còn đắn đo ở chỗ khác đó là phương pháp nào để thực tế hoá các văn bản trên cho có hiệu quả? Liệu các cấp đã thông cách làm và tích cực làm theo tinh thần QĐ 193 hay không?từ nghị quyết, từ quyết định đến công việc triển khai trong thực tế thật là khó khăn, có khoảng cách, có nơi sẽ hiểu không đúng bản chất của văn bản của Đảng và của chính phủ.bài học kinh nghiệm nào rút ra được từ cách làm của 11 mô hình điểm nông thôn mới vừa qua?trước khi làm mô hình nông thôn mới thí điểm ở 11 xã đã dựa trên phương pháp nào? Có lẽ các câu hỏi nêu trên chưa thể trả lời trọn vẹn được từ các địa phương được chọn thí điểm xây dựng nông thôn mới.qua tìm hiểu với tính cách cá 2

nhân, tôi thấy hầu hết các địa phương còn lúng túng khi thực hiện, họ đã không biết phải bắt đầu từ đâu cho phù hợp, cách làm như thế nào cho khoa học để đạt được mục tiêu và các tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.báo NNVN vừa đưa tin ngoại thành Hà nội chủ trương bán đất ruộng để có nội lực xây dựng nông thôn mới cho dễ và cho mau đạt được các tiêu chí mà QĐ số 491/QĐ-TTg đã ban hành.đây là vấn đề mà các nhà hoạch định chính sách hãy xem xét là có nên làm như thế không? Chứ hiểu theo như khái niệm khoa học về phát triển nông thôn thì Phát triển nông thôn là một quá trình thay đổi có chủ ý về kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân địa phương. Với khái niệm này, cả thế giới đã biết và đã thực hiện theo, họ công nhận phát triển nông thôn là một quá trình, có nghĩa là cần có thời gian, không thể một sớm một chiều mà đạt mục tiêu của phát triển nông thôn mới toàn diện, bền vững được.nếu chúng ta lấy việc xây dựng nông thôn mới là mục tiêu thành tích, là mục tiêu phát triển địa phương, nhằm phô trương hình dạng mới của nông thôn chứ không tập trung nâng cao đời sống người dân thì việc bán đất để làm nông thôn mới như một vài nơi làm mà báo NNVN đăng tin có thể là cách làm phù hợp theo kiểu tư duy không lối thoát, nóng vội.với tít báo NNVN đăng bài: Không bán đất, đố làm được nông thôn mới.ông Phạm Đức Sinh, trưởng ban xây dựng nông thôn mới xã Nhị Khê, huyện Thường tín nói: Ngân sách xã chỉ thu 300 triệu đồng từ tiền cho đấu thầu đầm ao, còn lại Nhà nước cấp 1,7 tỷ đồng. Nguồn thu có thế, mà bây giờ xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch giao trong 2 năm thì bói đâu ra số tiền vài chục tỷ đồng? Không bán đất thì chịu, huyện cũng phải bán đất thôi, không lấy đâu ra tiền? Nếu theo kinh nghiệm Hàn Quốc xây dựng nông thôn mới, lúc mới bắt đầu đâu có nghe họ nói bán đất mới làm được nông thôn mới, lúc đầu chính phủ chỉ hỗ trợ chỉ có vỏn vẹn 300 bao ximăng cho một làng? mà họ đã xây dựng làng nông thôn mới thành công rực rỡ từ nội lực cộng đồng! Xem xét cho đầy đủ khái niệm trên thì phát triển nông thôn là để nâng cao đời sống người dân và sự phát triển đó phải là quá trình thay đổi toàn diện về kinh tê, văn hoá xã hội và môi trường, trong đó có hàm ý là tạo ra những con người mới có văn hoá trong môi trường nông thôn mới. Nếu phân tích thêm sẽ thấy nông thôn mới được hình thành với diện mạo không phải chỉ là có đường giao thông mới, nhà văn hoá mới, chợ búa mới, trụ sở xã mới to đẹp Xét cho cùng xây dựng nông thôn mới với 19 tiêu chí đều phải đạt nhưng cần phải có quá trình,chứ không thể áp đặt thời gian hoàn thành, không thể nóng vội vì còn tuỳ thuộc nguồn lực nội tại của người dân, trình độ của lãnh đạo cộng đồng, tùy vào sự nhận thức làm chủ của người dân và mục tiêu phải đạt trọng tâm là làm sao nâng cao được đời sống dân cư tại cộng đồng đó, làm sao họ được sống trong một xã hội nông thôn năng động, văn hoá 3

hiện đại nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá truyền thống, đồng thời ở đó môi trường được bảo vệ và ngày càng được tôn tạo. Muốn vậy, trước hết đảng bộ chính quyền và các cấp phải thật am hiểu khái niệm, quan điểm phát triển nông thôn toàn diện, bền vững một cách đầy đủ và nghiêm túc.thứ đến, người làm công tác phát triển nông thôn ( trong đó kể cả đội ngũ cán bộ quy hoạch chuyên nghiệp) phải được huấn luyện một cách đầy đủ và nghiêm túc về quan điểm thực hiện phát triển nông thôn mới, các phương pháp vận động quần chúng, phương pháp tham gia (như PRA=Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân), phương pháp xây dựng dự án phát triển nông thôn có sự tham gia của cộng đồng để lôi cuốn người dân vào tiến trình phát triển một cách có ý thức chủ động, năng động, làm sao để người dân thật sự là trung tâm của sự phát triển, là chủ thể của quá trình phát triển, họ vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Hiện tại, chúng ta chưa có động thái tích cực về việc đào tạo huấn luyện người làm công tác phát triển nông thôn mới cho các địa phương để họ trở thành những tác viên phát triển (Development Agent) thật sự như nhiều nước đã làm.không đào tạo, bồi dưỡng hoặc đào tạo, bồi dưỡng không tới nơi tới chốn đối với tác viên phát triển để họ có đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ về công việc thực hiện phát triển nông thôn mới thì e rằng những nghị quyết, nghị định, quyết định và đề án chiến lược phát triển nông thôn đã ban hành của Đảng và Nhà nước sẽ khó thực hiện đúng đắn và khó đạt được hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó, chính phủ và lãnh đạo ngành nông nghiệp-phát triển nông thôn hãy xem xét để có chủ trương đặc biệt trong việc sử dụng đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến nông viên tham gia vào công tác phát triển nông thôn mới như là một thành phần quan trọng (gọi là những tác viên phát triển cộng đồng) hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển cộng đồng trong hiện tại và tương lai lâu dài. Theo FAO định nghĩa khuyến nông: Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thới giúp họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản ly kinh tế, những thông tin thị trường, để họ có đủ khả năng tự giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đầy mạnh sản xúât, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.với định nghĩa này, chúng ta thấy đội ngũ khuyến nông viên-khuyến ngư, cán bộ khuyến nông-khuyến ngư không chỉ liên quan đến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông-lâm nghiệp-thủy sản mà còn phải chuyển giao những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, gần nhất, sát sườn nhất là những nghị quyết, nghị định, quyết định, và chính sách có liên quan đến phát triển nông nghiệp, phát triển hợp tác xã và nông thôn mới. Như vậy, chúng ta đã có thêm một lực lượng cán bộ gần dân, có trình độ trung cấp, đại học các ngành kỹ thuật và kinh tế rất 4

cơ bản, họ đã có một nền kiến thức và kỹ năng nền tảng khá vững nhưng họ là những tác nhân còn đứng ngoài các dự án, chương trình hợp tác xã, xây dựng nông thôn mới, hoặc được giao cho một phần nhỏ về hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp mà thôi. Nếu chúng ta có chính sách thích đáng và có kế hoạch bồi dưỡng họ trở thành những tác viên phát triển phục vụ cho chương phát triển nông thôn mới thì rất phù hợp vì cán bộ ở cơ sở của nhiều địa phương có trình độ thấp, chưa đủ để am hiểu hết những quan điểm của Đảng và Nhà nước cũng như cách làm. Và nếu hiểu như các nước khác thì cán bộ khuyến nông thực thụ là tác viên phát triển rồi, nhưng ở Việt Nam, cán bộ khuyền nông chỉ được giao nhiệm vụ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, với nhiệm vụ hiện tại họ đã làm khá tốt, nhưng họ chưa phát huy hết tiềm năng của một tác viên phát triển toàn diện theo đúng nghĩa của nó. Tôi hy vọng thành quả của chiến lược phát triển nông thôn mới toàn diện sẽ trở thành hiện thực nhanh chóng, vững chắc và bền vững khi mà chúng ta thấu triệt quan điểm của Đảng và khái niệm phát triển nông thôn toàn diện, đồng thời có sự phát huy tổng lực từ các cơ quan của Đảng, Nhà nước, các Bộ ngành có liên quan theo sự hợp tác từ trên xuống và từ dưới lên của cộng đồng người dân ở nông thôn và phải thực hiện cho bằng được lời của Bác Hồ: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong, và câu nói ngắn gọn của nguyên Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh: Dân là gốc và phương châm của Đảng: Dân biết, dân, bàn, dân làm, dân kiểm tra. Những lời nói ấy và phương châm của Đảng được thực hiện đúng phương pháp sẽ là một tư tưởng chủ đạo có tầm quyết định, một động lực mạnh mẽ và là một cơ chế hoàn hảo cho chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở nước ta. 5