BÁO CÁO THƯƠNG MẠI NGÀNH XĂNG-DẦU-KHÍ Quý II/2018 VIBIZ.VN Vietnam Business Monitor

Tài liệu tương tự
BÁO CÁO HCL 6 THÁNG ĐẦU 2018

Báo cáo việt nam

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 13/03/2017 Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

BÁO CÁO GIÀY DÉP

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 07/03/2018 Tiêu điểm: + Giá quặng sắt giao dịch ổn định trong thời gian thị trường Trung Quốc nghỉ lễ Tết Âm lịch + Bộ T

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 15/12/2018 Tiêu điểm: + Những quốc gia bị thiệt hại từ thuế quan về thép đang dần lộ diện + Giá hợp đồng tương lai của q

iPad

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG AN GIANG 2018 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG AN GIANG 1

Đi Trên Đất Lạ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

Vì sao Hà Nội bị chỉ trích là kẻ lợi dụng tồi tệ nhất? Nguyễn Quang Duy Đã trên hai tuần từ khi Tổng thống Donald Trump nêu đích danh Hà Nội là kẻ lợi

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Phong thủy thực dụng

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

FPTS

Số 161 (6.779) Thứ Bảy, ngày 10/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đại biểu Quốc hội lo lắn

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

Con Đường Khoan Dung

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

2

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Số 171 (7.519) Thứ Năm ngày 20/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN

BÁO CÁO

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 22/10/2018 Tiêu điểm: + Thị trường thép toàn cầu năm 2018 và những dự báo cho cả năm + Mexico và Canada vẫn đang thảo lu

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT PHÁT

PGS - Tai lieu DHDCD v2

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệp địa lý lớp 10: Chương địa lý công nghiệp Câu 1) Công nghiệp có vai trò

TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV Báo cáo thường niên 2015 MỘT THẬP KỶ VỮNG BƯỚC VƯƠN XA (28/12/ /12/2015) Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nư

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

Microsoft Word - hbthao-ChientranhPhapThanh.doc

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NĂM 2015 TS. Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch UBGSTC Quốc gia I. Diễn biến kinh tế toàn cầu và tình hình kinh

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

Báo cáo kinh tế vĩ mô 04 tháng 04, 2019 Nguyễn Phi Long Chuyên viên phân tích Kinh tế Việt Nam Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phậ

Phần 1

Microsoft Word - Chuong trinh dai hoi _co dong_.docx

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Báo cáo Ngành Dịch vụ Logistics Quý III.2018 NGUYỄN KHÁNH HOÀNG Chuyên viên phân tích thị trường KHOA HỒNG ANH

CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

VIETNAM MACRO OUTLOOK 2019

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 7 và 7 tháng năm Đánh giá chung Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải qua

Microsoft Word - Quy che DHDCD lan thu nhat.doc

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

NguyenThiThao3B

Tháng Tư Nguyễn Quý Đại tế mới, đổi tiền Tháng Tư về gợi cho người Việt nhớ lại biến cố lịch sử ngày cộng sản Bắc Việt đánh chiếm

Layout 1

VIỆT NAM XUẤT KHẨU DĂM GỖ THỰC TRẠNG VÀ THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH Hà Nội tháng 6 năm 2019

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

THÁNG 1/2008 GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU NIÊM YẾT LẦN ĐẦU Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH T

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

BÀI THI NGHE Thời gian: 60 phút Số câu hỏi: 55 Hướng dẫn: Trong phần kiểm tra đánh giá năng lực Nghe, bạn sẽ thể hiện khả năng nghe và hiểu về nội dun

Tiên Tri Về Thời Cuộc của Việt Nam và Thế Giới Phạm Công Tắc

(84.28) CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU BẾN THÀNH (84.28) BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BRC CÔNG TY

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Số 290 (7.273) Thứ Tư, ngày 17/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 23/05/2017 CTCP ĐÁ THẠCH ANH CAO CẤP VCS (HNX: VCS) Khuyến nghị: MUA Thông tin cổ phiếu Giá cổ phiếu

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ

Ngành Mía Đường BÁO CÁO CẬP NHẬT December 31 th Công ty Cổ phần Mía Đường Thành Thành Công Tây Ninh 12/03/2014 Phạm Lê Duy Nhân Chuyên viên phân tích

ấ t (Kim Cổ Kỳ Quan 9/18, Ông Ba Nguyễn văn Thới viết năm 1915) THẤT tình lục dục thân cũng đổi, Đặng hiểu tường giềng mối Thánh hiền. Ai Thần ai Thán

Số tháng 02 năm 2016 Ts. Nguyễn Văn Hiển Chuyên gia kinh tế T: E: Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T:

Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Người liên hệ: Vũ Anh Đức Tel:

На правах рукописи

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Microsoft Word - Các QĒ 214 vÀ cùng sự chớ Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2)

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI TRƯỚC KỲ HỌP 7 - HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri khu phố 5, phường Hiệp Thành phản ánh: Hiện nay Bệ

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 05/03/2019 Tiêu điểm: + Nhìn lại năm năm của chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi + Ngành thép chịu áp lực lớn trước khả năn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Làng nghề gỗ trong bối cảnh hội nhập Thực trạng và lựa chọn về chính sách để phát triển bền vững Tô Xuân Phúc Đặng Việt Quang Nguyễn Tôn Quyền Cao Thị

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

MUÏC LUÏC

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường Hai ngày sau khi Talawas đăng bài của nhà thơ Hoàng Hưng cho b

TOURCare Plus

Bản ghi:

BÁO CÁO THƯƠNG MẠI NGÀNH XĂNG-DẦU-KHÍ Quý II/2018 VIBIZ.VN Vietnam Business Monitor

MỤC LỤC I- NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG-DẦU-KHÍ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018 1. Tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu xăng-dầu-khí 6 tháng đầu năm 2018 2. Giá dầu thô 6 tháng đầu năm 2018 tác động tích cực đến ngành xăng-dầu-khí Việt Nam II- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG XĂNG-DẦU-KHÍ QUÝ II/ 2018 1. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng xăng-dầu-khí quý II/ 2018 1.1.Xuất khẩu xăng dầu 1.1.1.Kim ngạch 1.1.2. Thị trường 1.1.3. Top doanh nghiệp 1.2. Xuất khẩu khí đốt hóa lỏng 1.2.1 Kim ngạch 1.2.2 Thị trường 1.2.3 Top doanh nghiệp 1.3. Xuất khẩu dầu thô 1.3.1 Kim ngạch 1.3.2 Thị trường 1.3.3 Top doanh nghiệp 1.4. Xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá 1.4.1 Kim ngạch 1.4.2 Thị trường 1.4.3 Top doanh nghiệp 2. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng xăng- dầu- khí quý II/ 2018 2.1.Nhập khẩu xăng dầu 2.1.1.Kim ngạch 2.1.2. Thị trường 2.1.3. Top doanh nghiệp 2.2. Nhập khẩu khí đốt hóa lỏng 2.2.1 Kim ngạch 2.2.2 Thị trường 2.2.3 Top doanh nghiệp 2.3. Nhập khẩu dầu thô 2.3.1 Kim ngạch 2.3.2 Thị trường 2.3.3 Top doanh nghiệp

2.4. Nhập khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá 2.4.1 Kim ngạch 2.4.2 Thị trường 2.4.3 Top doanh nghiệp KẾT LUẬN

I. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG- DẦU-KHÍ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018 1. Tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu xăng-dầu-khí 6 tháng đầu năm 2018 Sáu tháng đầu năm 2018, điều kiện thời tiết thuận lợi đã ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam. Sản lượng dầu thô khai thác ước tính đạt 7,1 triệu tấn, giảm 9,7% so với cùng kỳ năm 2017 và vượt 3% kế hoạch 6 tháng đầu năm 2018, đồng thời đạt 54,3% kế hoạch năm nay. Sản lượng khai thác khí đốt thiên nhiên ước tính đạt 5,3 tỷ m3, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2017; khí hóa lỏng ước tính đạt 437,6 nghìn tấn, tăng 18,5% so với 6 tháng đầu năm 2017. Như vậy, ngành Dầu khí cơ bản hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra, sản lượng khai thác từ các mỏ dầu khí khá cao đã giúp cho các nhà máy sản xuất điện, đạm, nhà máy lọc dầu vận hành ổn định, an toàn với công suất tối ưu. Sản lượng khai thác một số mặt hàng của ngành xăng-dầu-khí 6 tháng đầu năm 2018 Dầu thô Khí đốt thiên nhiên Bên cạnh đó, công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí tiếp tục được triển khai theo kế hoạch đề ra. Đáng chú ý là đã phát hiện 1 mỏ dầu khí mới tại giếng Mèo Trắng Đông 1X (lô 09-1 của VietsoPetro) và đã đưa được mỏ Bunga Pakma PM3CAA vào khai thác từ ngày 12/05/2018 (sớm hơn so với kế hoạch 1 tháng 19 ngày). Đây là một tín hiệu vui cho ngành xăng- dầu- khí Việt Nam khi các mỏ khí lớn đang bước vào giai đoạn bị suy kiệt và ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng này của nước ta. Năm 2018, trước thách thức về sự suy giảm sản lượng tại một số mỏ dầu khí lớn được khai thác từ nhiều năm như: mỏ Bạch Hổ, mỏ Tiền Hải C, mỏ Sư Tử Đen, mỏ Sư Tử Vàng, đã khiến tình hình xuất khẩu dầu thô trong 6 tháng đầu năm 2018 tiếp tục giảm mạnh về cả lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể là giảm 32,2% về kim ngạch xuất khẩu và 50,7% về lượng. Trái ngược lại với xuất khẩu thì nhập khẩu mặt hàng xăng dầu tăng 38,8% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước, đạt 4,6 tỷ USD và nằm trong số 23 mặt hàng đạt kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ USD. Trong đó, xăng dầu được nhập khẩu từ các nước Asean tăng 28,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. 7,1 triệu tấn -9,7% 5,3 tỷ m 3 +1% Khí hoá lỏng 437,6 nghìn tấn +18,5% 2. Giá dầu thô 6 tháng đầu năm 2018 tác động tích cực đến ngành xăng-dầu-khí Việt Nam Giá dầu thô trên thế giới đang trên đà tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2018 đã ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành xăng- dầu- khí Việt Nam. Đồng thời là động lực thúc đẩy ngành tăng trưởng tốt và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. So với cùng kỳ năm 2017, giá dầu thô xuất khẩu của Việt Nam tăng đến 37,3%. Vì vậy, mặc dù sản lượng xuất khẩu mặt hàng này chỉ bằng gần 1 nửa so với cùng kỳ năm ngoái nhưng xăng dầu vẫn nằm trong top 20 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD của nước ta.

Bên cạnh đó, giá dầu thô tăng cũng ảnh hưởng tích cực đến doanh thu của các doanh nghiệp xăng- dầukhí Việt Nam. Giá dầu thô trung bình 6 tháng đầu năm 2018 đạt 73 USD/thùng, vượt 18,6 USD/thùng, tương đương 30,1% so với giá dầu trung bình 6 tháng đầu năm 2017 (là 54,4 USD/thùng) đã góp phần cho việc các chỉ tiêu tài chính (tổng doanh thu, nộp ngân sách cho nhà nước của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PVN) đều hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra và cao hơn so với cùng kỳ năm 2017. Doanh thu toàn Tập đoàn PVN vượt 21% kế hoạch và tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2017. II- TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG XĂNG-DẦU-KHÍ QUÝ II/ 2018 1. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng xăng- dầu- khí quý II/ 2018 1.1.Xuất khẩu xăng dầu 1.1.1.Kim ngạch Quý II/2018, Việt Nam đã xuất khẩu 614.310 tấn xăng dầu, trị giá 397.390 nghìn USD sang các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, lượng xuất khẩu xăng dầu đạt cao nhất vào tháng 6 với 237.314 tấn, nhiều hơn 79.152 tấn so với tháng 5. Mặc dù lượng xăng dầu tăng 20,1% về lượng nhưng lại có kim ngạch xuất khẩu tăng đến 29,8% so với quý nước đã khiến cho Tập đoàn dầu khí quốc gia Petróleos de Venezuela (PDVSA) thiếu dòng tiền đầu tư vào ngành dầu khí, tình trạng hạ tầng hư hỏng và thiếu hụt linh kiện thay thế diễn ra trên khắp cả nước, khiến hoạt động khai thác, sản xuất dầu khí bị đình trệ, Bên cạnh cơ sở hạ tầng yếu kém, PDVSA đang phải đối mặt với nạn tham nhũng, bộ máy quản lý yếu kém, khủng hoảng kinh tế trong nước, bị chính quyền Washington đe dọa cấm xuất khẩu dầu thô sang nước này,, đặc biệt là việc gánh trên vai khoản nợ khổng lồ lên đến 196 tỷ USD cùng chính phủ (trong khi ngân hàng trung ương nước này chỉ có 9,6 tỷ USD dự trữ) đã khiến PDVSA không thể tận dụng cơ hội giá dầu tăng để tăng sản lượng khai thác dầu. Hiện nay, sản lượng khai thác dầu của quốc gia này giảm từ 20.000-50.000 thùng dầu mỗi ngày và hiện đang ở mức thấp nhất trong gần 30 năm qua. Tháng 1/2018, Venezuela chỉ sản xuất được 1,7 triệu thùng dầu/ngày và dự đoán con số này sẽ dừng lại ở con số 1,2 triệu thùng dầu/ngày vào cuối năm 2018. Kim ngạch xuất khẩu xăng dầu các loại Lượng (Tấn) Tháng 4 Tháng 5 Trị giá (Nghìn USD) Lượng (Tấn) Trị giá (Nghìn USD) 218.834 132.178 158.162 106.809 I/2018. Nguyên nhân chủ yếu là do giá xăng dầu trên thế giới tiếp tục tăng bởi sản lượng khai thác dầu của một số nước OPEC và các nước có trữ lượng dầu lớn như Venezuela bị sụt giảm. Đặc biệt là tại điểm nóng Venezuela- quốc gia có trữ lượng dầu lớn nhất thế giới Lượng (Tấn) Tháng 6 Trị giá (Nghìn USD) Tổng Quý II/2018 Lượng (Tấn) Trị giá (Nghìn USD) (đã được chứng minh). Trong suốt thời gian dài, dầu 237.314 15 8.4 0 3 614.310 397.390 thô là mặt hàng đem lại doanh thu chính và chiếm đến 95% lượng hàng xuất khẩu của quốc gia này. Số tiền có được từ việc bán dầu được chính phủ Venezuela sử Tổng Quý II/2018 (So Với Quý I/2018) dụng để mua thuốc men, thực phẩm cho người dân và trả nợ cho Trung Quốc, Nga, các nhà cung cấp dịch vụ dầu khí và các tổ chức khác. Nguồn thu được từ việc Lượng Trị giá bán dầu chỉ sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà +20,1 % +29,8%

1.1.2. Thị trường Kết thúc, Singapore và Campuchia tiếp tục là hai thị trường được Việt Nam xuất khẩu nhiều xăng dầu nhất với tỷ trọng lần lượt đạt 53,38% và 43,64%, tương ứng kim ngạch là 198.052 nghìn USD và 161.907 nghìn USD. Bên cạnh 2 gương mặt quen thuộc là Lào và Thái Lan thì Hồng Kông và Palestine cũng là 2 đại diện mới lọt vào top quốc gia và vùng lãnh thổ được Việt Nam xuất khẩu nhiều xăng dầu nhất trong quý II/2018. Top thị trường Việt Nam xuất khẩu xăng dầu Singapore Tỷ trọng về lượng: 53,38% Trị giá: 198.052 nghìn USD Campuchia Tỷ trọng về lượng: 43,64% Trị giá: 161.907 nghìn USD Lào Tỷ trọng về lượng: 0,68% Trị giá: 2.517 nghìn USD Hồng Kông Tỷ trọng về lượng: 0,42% Trị giá: 1.550 nghìn USD hạn nhằm chiếm đoạt tài sản nhưng với niềm tin vững vàng giành cho bộ máy lãnh đạo cùng tinh thần làm việc hăng say, cống hiến của cán bộ- công nhân đã giúp doanh nghiệp này vượt qua khó khăn và dẫn đầu về lượng xuất khẩu với kim ngạch tăng 7,8% so với quý I/2018. Bên cạnh đó là sự tăng hạng lên vị trí thứ 3 của Công Ty TNHH MTV Dầu Khí Thành Phố Hồ Chí Minh (quý I/2018 doanh nghiệp xếp thứ 4) và sự tụt hạng xuống vị trí thứ 4 của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (quý I doanh nghiệp xếp thứ 3). Dù tụt hạng nhưng lượng xuất khẩu xăng dầu của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (PLX) trong quý II đạt 53.567 tấn, tăng gần 50% về lượng và gấp hơn 3 lần trị giá so với quý I/2018. Điều đó chứng tỏ lượng xuất khẩu mặt hàng này của PLX tăng mạnh trong nhưng do các doanh nghiệp khác cũng tăng cường việc xuất khẩu nên dẫn đến sự tụt hạng của PLX. Top doanh nghiệp xuất khẩu xăng dầu Tỷ trọng về lượng (%) Palestine Tỷ trọng về lượng: 0,39% Trị giá: 1.444 nghìn USD CT TNHH MTV Lọc - Hóa Dầu Bình Sơn CT TNHH MTV TM Dầu Khí Đồng Tháp CT TNHH MTV Dầu Khí TP Hồ Chí Minh Thái Lan Tỷ trọng về lượng: 0,30% Trị giá: 1.108 nghìn USD 1.1.3. Top doanh nghiệp Quý II/2018, top 5 doanh nghiệp xuất khẩu nhiều xăng dầu nhất Việt Nam vẫn là những cái tên quen thuộc trong quý I/2018 nhưng đánh dấu sự tụt hạng và thăng hạng của một số doanh nghiệp. Dẫn đầu vẫn là Công ty TNHH MTV Lọc - Hóa Dầu Bình Sơn và Công ty TNHH MTV Thương Mại Dầu Khí Đồng Tháp chiếm tỷ trọng xuất khẩu lần lượt là 35,11% và 31,95%. Mặc dù trong, Lọc - Hóa Dầu Bình Sơn gặp trục trặc do Chủ tịch Hội đồng thành viên và Kế toán trưởng của công ty này bị tạm giam về tội lạm dụng chức vụ, quyền 35,11 130.275 Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam 8,72 32.357 31,95 118.549 CT TNHH Dầu Nhờn IDEMITSU Việt Nam 2,86 10.612 17,10 63.465

1.2. Xuất khẩu khí đốt hóa lỏng 1.2.1 Kim ngạch Quý II/2018, Việt Nam xuất khẩu 21.769 tấn khí đốt hóa lỏng với kim ngạch xuất khẩu đạt 11.494 nghìn USD. Trong đó, xuất khẩu khí hóa lỏng tháng 6/2018 cao nhất với 9.154 tấn, tăng gần gấp đôi so với tháng 4/2018 cả về lượng và trị giá. Nguyên nhân có thể là do nhu cầu về khí đốt hóa lỏng của các thị trường chính như: Singapore và Campuchia tăng mạnh vào tháng 6 để phục vụ sinh hoạt của người dân và các hoạt động sản xuất điện, đạm. Bên cạnh đó, sự suy giảm sản lượng khai thác từ các mỏ dầu khí lớn như: mỏ Bạch Hổ, mỏ Tiền Hải C, mỏ Sư Tử Vàng, đã khiến xuất khẩu khí đốt hóa lỏng trong giảm đến 50,0% về lượng và 53,5% về trị giá so với quý I/2018. Kim ngạch xuất khẩu khí đốt hóa lỏng Lượng (tấn) được sản xuất từ khí đốt hóa lỏng nhập khẩu, do đó quốc gia này đang có kế hoạch tăng cường và mở rộng thị trường nhập khẩu mặt hàng này bởi các hợp đồng cung cấp khí đốt bằng đường ống từ Malaysia và Indonesia sẽ hết hạn vào năm 2020. Trong đó, Việt Nam luôn là một trong những quốc gia được Singapore lựa chọn hàng đầu. Trải qua 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam Singapore đang phát triển rất tốt đẹp và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng, đồng thời tăng cường hợp tác tại các diễn đàn quốc tế, đa phương và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khác. Bên cạnh đó, Campuchia và Lào cũng là những đối tác quan trọng của Việt Nam trong nhiều năm qua. Quý II/2018, tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng khí hóa lỏng của nước ta đến 2 quốc gia này chiếm tỷ trọng về lượng lần lượt là 12,46% và 0,13% với các mặt hàng chủ yếu là: khí dầu mỏ hóa lỏng, khí gas, khí LPG. Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Top thị trường Việt Nam xuất khẩu khí đốt hoá lỏng 4.701 2.482 Tổng 7.914 4.179 9.154 4.833 So sánh với quý I/2018 Singapore Tỷ trọng về lượng: 86,48% Trị giá: 9.940 nghìn USD Campuchia Tỷ trọng về lượng: 12,46% Trị giá: 1.432 nghìn USD Lào Tỷ trọng về lượng: 0,13% Trị giá: 67 nghìn USD 21.769 11.494-50,0% -53,3% 1.2.2 Thị trường Singapore tiếp tục là thị trường được Việt Nam xuất khẩu nhiều khí đốt hóa lỏng nhất (100% là khí LPG) trong với tỷ trọng xuất khẩu về lượng sang quốc gia này chiếm đến 86,48%, kim ngạch đạt 9.940 nghìn USD. Hiện nay, 90% điện năng của Singapore 1.2.3 Top doanh nghiệp Trong top 5 doanh nghiệp xuất khẩu nhiều khí đốt hóa lỏng nhất, Chi nhánh TCT Khí Việt Nam - CTCP - Công Ty Kinh Doanh Sản Phẩm Khí tiếp tục là doanh nghiệp dẫn đầu, chiếm 97,69% tỷ trọng xuất khẩu về lượng, kim ngạch đạt 11.228 nghìn USD. 100% khí LPG của đơn vị này được xuất khẩu sang 2 thị trường chính là Singapore và Campuchia. Bên cạnh đó, Công ty TNHH dầu khí Đài Hải và Công ty TNHH MTV

Dầu Khí Thành Phố Hồ Chí Minh cũng nằm trong top doanh nghiệp xuất khẩu nhiều khí đốt hóa lỏng với tỷ trọng xuất khẩu về lượng đạt lần lượt 0,65% và 0,63%. Kim ngạch xuất khẩu dầu thô Lượng (tấn) Top doanh nghiệp xuất khẩu khí đốt hóa lỏng Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tỷ trọng về lượng (%) Chi nhánh TCT Khí Việt Nam - CTCP - CT KD Sản Phẩm Khí CT TNHH Dầu Khí Đài Hải CT TNHH MTV Dầu Khí TP Hồ Chí Minh 230.257 128.288 Tổng 337.747 201.107 313.503 178.817 So sánh với quý I/2018 97,69 11.228 0,65 75 0,63 73 881.507 508.212-13,1% -3,8% CT TNHH Khí Hoá Lỏng Cội Nguồn (Việt Nam) 0,61 71 Chi nhánh CT TNHH Trường Sáng 0,21 24 1.3. Xuất khẩu dầu thô 1.3.1 Kim ngạch Trong những năm gần đây, dầu thô luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành xăngdầu- khí Việt Nam. Quý II/2018, xuất khẩu dầu thô đạt 881.507 tấn với kim ngạch xuất khẩu là 508.212 nghìn USD. Do giá dầu thô trên thế giới đang trên đà tăng trưởng nên mặc dù xuất khẩu mặt hàng này giảm 13,1% về lượng, nhưng chỉ giảm 3,8% về trị giá so với quý I/2018. Bên cạnh đó, tình trạng suy kiệt sản lượng khai thác tại một số mỏ dầu khí lớn tại Việt Nam là một trong những nguyên nhân khiến lượng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong giảm so với quý trước. 1.3.2 Thị trường Singapore, Hồng Kông và Nhật Bản là 3 thị trường được Việt Nam xuất khẩu nhiều dầu thô nhất trong quý II/2018. Trong đó, Singapore là thị trường xuất khẩu dầu thô chủ lực của các doanh nghiệp Việt Nam, chiếm 61,20% tỷ trọng về lượng với kim ngạch đạt 316.484 nghìn USD. Xuất khẩu dầu thô chủ yếu khai thác từ các mỏ: Bạch Hổ, Chim Sáo, Tê Giác Trắng, Thăng Long,... Top thị trường Việt Nam xuất khẩu dầu thô Singapore Tỷ trọng về lượng: 61,20% Trị giá: 316.484 nghìn USD Hồng Kông Tỷ trọng về lượng: 27,96% Trị giá: 138.163 nghìn USD Nhật Bản Tỷ trọng về lượng: 10,84% Trị giá: 53.565 nghìn USD

1.3.3 Top doanh nghiệp Tổng công ty Dầu Việt Nam- Công ty TNHH MTV tiếp tục là doanh nghiệp chiếm vị trí độc tôn trong lĩnh vực xuất khẩu dầu thô của Việt Nam. Quý II/2018, doanh nghiệp này đã xuất khẩu 881.507 tấn dầu thô với kim ngạch đạt 508.212 nghìn USD sang 3 thị trường tiêu thụ chính là: Singapore, Hồng Kông và Nhật Bản. Doanh nghiệp này có thế mạnh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanh dầu thô và chế biến, kinh doanh phân phối sản phẩm dầu và cho đến bây giờ, ở Việt Nam chỉ có duy nhất đơn vị này xuất khẩu dầu thô sang thị trường quốc tế. 1.4. Xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá 1.4.1 Kim ngạch Kết thúc, Việt Nam đã xuất khẩu 23.009 tấn sản phẩm chưng cất từ than đá với kim ngạch xuất khẩu đạt 4.993 nghìn USD. Các sản phẩm được chưng cất từ than đá bao gồm: dung môi xylene dùng trong công nghiệp, dầu làm mềm cao su, dầu nhẹ, hóa chất toluene,...so với quý I/2018, xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá trong giảm 14,9% về lượng và 9,1% về trị giá. Nguyên nhân có thể là do sản lượng khai thác các mặt hàng này tại các mỏ dầu khí của nước ta đang bị suy giảm trong thời gian qua. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá Lượng (tấn) Tháng 4 6.584 1.429 Tháng 5 8.489 1.842 Tháng 6 7.936 1.722 Tổng 23.009 4.993 So sánh với quý I/2018-14,9% -9,1% 1.4.2 Thị trường Trong, quần đảo Cayman và Singapore tiếp tục là hai thị trường chủ lực của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá. Trong đó, quần đảo Cayman chiếm đến 97,26% lượng xuất khẩu sản phẩm này với kim ngạch đạt 4.632 nghìn USD. So với quý I/2018, xuất khẩu sản phẩm chưng cất từ than đá giảm 17,17% về lượng và 14,89% về trị giá so với. Nguyên nhân có thể là do sự suy giảm sản lượng khai thác tại Việt Nam. Top thị trường Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá Quần đảo Cayman Tỷ trọng về lượng: 97,26% Trị giá: 4.632 nghìn USD Singapore Tỷ trọng về lượng: 2,39% Trị giá: 114 nghìn USD 1.4.3 Top doanh nghiệp Top 3 doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá trong vẫn là những cái tên quen thuộc trong quý I/2018 như: Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, Công ty TNHH Riverbank Việt Nam và Công ty TNHH hóa chất và môi trường Aureole Mitani - Chi nhánh Hải Dương. Trong đó, Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh tiếp tục là doanh nghiệp giành thế áp đảo so với các doanh nghiệp còn lại khi xuất khẩu mặt hàng này chiếm đến 97,26% tỷ trọng của cả nước với kim ngạch đạt 4.834 nghìn USD. Sản phẩm dầu nhẹ của doanh nghiệp này được xuất khẩu 100% sang quần đảo Cayman.

Top doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá Tổng Tổng (So với quý I/2018) Tỷ trọng về lượng (%) CT TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp FORMOSA Hà Tĩnh CT TNHH Riverbank Việt Nam CT TNHH HC&MT AUREOLE MITANI - CN Hải Dương 3.639.199 2.463.542 +2,0% +10,1% 2.1.2. Thị trường Hàn Quốc, Singapore và Malaysia tiếp tục là 3 thị trường 97,26 4.834 2,39 119 0,23 11 2. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng xăng-dầu-khí quý II/ 2018 2.1.Nhập khẩu xăng dầu 2.1.1.Kim ngạch Tính chung trong cả, xăng dầu nhập khẩu vào Việt Nam đạt 3.639.199 tấn với kim ngạch nhập khẩu là 2.463.542 nghìn USD. Do giá xăng dầu trên thế giới đang trên đà tăng trưởng nên dù nhập khẩu mặt hàng này tăng 2,0% về lượng nhưng trị giá tăng đến 10,1% so với quý I/2018. Hiện nay, khi nguồn cung các sản phẩm xăng, dầu trong nước đang có xu hướng giảm thì việc tăng cường nhập khẩu mặt hàng này là cần thiết để phục vụ cho nhu cầu của người dân và các hoạt động sản xuất trong nước. Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu được Việt Nam nhập khẩu xăng dầu nhiều nhất trong. Trong đó, Hàn Quốc chiếm đến 50,94% tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng này và đạt 1.199.429 nghìn USD. Việc nhập khẩu xăng dầu chủ yếu từ Hàn Quốc là chủ trương đúng đắn của các doanh nghiệp Việt Nam khi mức thuế nhập khẩu xăng từ quốc gia này là 0% (trong khi nhập khẩu từ các nước Asean là 20%). Hiện nay, Hàn Quốc là một trong những quốc gia sở hữu các nhà máy lọc dầu tiên tiến nhất thế giới và có ngành công nghiệp lọc dầu phát triển rất mạnh. Với nỗ lực để cải thiện an ninh năng lượng quốc gia, các công ty dầu và gas tại quốc gia này đang tích cực mở rộng hoạt động thăm dò và khai thác các mỏ dầu khí ở nước ngoài để phục vụ cho nền kinh tế. Singapore và Malaysia cũng là hai thị trường được Việt Nam nhập khẩu xăng dầu trong nhiều năm qua với tỷ trọng lần lượt chiếm 17,62% và 17,33% với tổng kim ngạch đạt 822.917 nghìn USD. Top thị trường Việt Nam nhập khẩu xăng dầu Lượng (tấn) Hàn Quốc Tỷ trọng về lượng: 50,94% Trị giá: 1.199.429 nghìn USD Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Singapore Tỷ trọng về lượng: 17,62% Trị giá: 414.789 nghìn USD 976.336 631.537 1.256.520 873.373 1.406.343 958.632 Malaysia Tỷ trọng về lượng: 17,33% Trị giá: 408.128 nghìn USD Trung Quốc Tỷ trọng về lượng: 8,68% Trị giá: 204.376 nghìn USD

2.1.3. Top doanh nghiệp Thái Lan Tỷ trọng về lượng: 3,88% Trị giá: 91.338 nghìn USD Chiếm 51,29% về tỷ trọng nhập khẩu xăng dầu của cả nước, ứng với 1.207.697 nghìn USD, Tập đoàn xăng dầu Việt Nam dẫn đầu các doanh nghiệp nhập khẩu nhiều mặt hàng này nhất trong. Các mặt hàng được nhập khẩu chủ yếu là: dầu nhiên liệu, dầu Diesel, xăng động cơ không pha chì Ron 95,...từ 3 thị trường chính là: Hàn Quốc, Malaysia và Singapore. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Liên doanh kho ngoại quan Xăng dầu Vân Phong và Công ty TNHH MTV nhiên liệu hàng không Việt Nam (SKYPEC) cũng nằm trong top doanh nghiệp nhập khẩu nhiều xăng dầu nhất trong với tỷ trọng về lượng đạt lần lượt 7,66% và 7,23%. Top doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu 2.2. Nhập khẩu khí đốt hóa lỏng 2.2.1 Kim ngạch Quý II/2018, Việt Nam nhập khẩu 357.157 tấn khí đốt hóa lỏng với trị giá đạt 202.698 nghìn USD, giảm 6,7% về lượng và 5,2% về trị giá so với quý I/2018. Trong đó, lượng nhập khẩu khí đốt hóa lỏng cao nhất vào tháng 6/2018 với 156.236 tấn, tăng 67.948 tấn so với tháng 4/2018 và tăng 43.603 tấn so với tháng 5/2018. Kim ngạch nhập khẩu khí đốt hóa lỏng Lượng (tấn) Tháng 4 Tháng 5 88.288 46.645 Tổng 112.633 62.654 Tháng 6 156.236 93.399 So sánh với quý I/2018 Tỷ trọng về lượng (%) Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam CT TNHH LD Kho Ngoại Quan Xăng Dầu Vân Phong CT TNHH MTV Nhiên Liệu Hàng Không Việt Nam (SKYPEC) 357.157 202.698-6,7% -5,2% 2.2.2 Thị trường 51,29 1.207.679 7,66 180.470 7,23 170.260 Trung Quốc trở thành quốc gia được các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhiều khí đốt hóa lỏng nhất trong CT TNHH MTV TM Dầu Khí Đồng Tháp CTCP TM ĐT Dầu Khí Nam Sông Hậu Tổng CT Dầu Việt Nam - CT TNHH, chiếm 41,67% tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng này của cả nước. Mặc dù là thành viên mới gia nhập trong việc cung cấp khí đốt hóa lỏng cho Việt Nam nhưng Quatar đang là thị trường được nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn. Quốc gia này chiếm 11,82 5,34 125.687 4,35 102.410 4,11 96.752 tỷ trọng nhập khẩu khí hóa lỏng của cả nước, cao gấp khoảng 2,3 lần về lượng so với quý I/2018.

Top thị trường Việt Nam nhập khẩu khí đốt hóa lỏng CT TNHH MTV Dầu Khí TP Hồ Chí Minh CT TNHH MTV Gas Venus CTCP Kinh Doanh Khí Miền Bắc Trung Quốc Tỷ trọng về lượng: 41,67% Trị giá: 78.581 nghìn USD Thái Lan Tỷ trọng về lượng: 16,00% Trị giá: 30.163 nghìn USD 6,13 11.560 5,96 11.243 5,54 10.446 2.2.3 Top doanh nghiệp Quatar Tỷ trọng về lượng: 11,82% Trị giá: 22.291 nghìn USD Nigeria Tỷ trọng về lượng: 11,35% Trị giá: 21.410 nghìn USD Indonesia Tỷ trọng về lượng: 8.38% Trị giá: 15.809 nghìn USD Trong lĩnh vực nhập khẩu khí đốt hóa lỏng, Chi nhánh TCT Khí Việt Nam - CTCP - Công Ty Kinh Doanh Sản Phẩm Khí hiện đang dẫn đầu top doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng này với tỷ trọng về lượng đạt 51,24%, trị giá 96.622 nghìn USD. Các mặt hàng được doanh nghiệp này nhập khẩu chủ yếu là: khí dầu mỏ hóa lỏng, khí gas hóa lỏng LPG, khí gas hóa lỏng propan,... từ các thị trường như: Trung Quốc, Indonesia, Quatar,... Bên cạnh đó, Tổng công ty Gas Petrolimex CTCP và Công Ty CP Kinh Doanh Và Xuất Nhập Khẩu Khí Gas Hóa Lỏng Vạn Lộc cũng là những doanh nghiệp nhập khẩu nhiều khí đốt hóa lỏng trong với tỷ trọng lần lượt đạt 8,72% và 7,04%. Top doanh nghiệp nhập khẩu khí đốt hóa lỏng Tỷ trọng về lượng (%) 2.3. Nhập khẩu dầu thô 2.3.1 Kim ngạch Kết thúc, Việt Nam nhập khẩu 1.090.458 tấn dầu thô với kim ngạch đạt 538.391 nghìn USD. Nhập khẩu dầu thô trong quý này tăng mạnh so với quý I/2018 cả về lượng và trị giá với các chỉ số lần lượt là 136% và 185%. Nguyên nhân chủ yếu là do sản lượng khai thác dầu thô từ các mỏ dầu khí ở Việt Nam đang bị suy giảm dẫn đến nguồn cung trong nước giảm. Vì vậy, nước ta nhập khẩu nhiều dầu thô để bù đắp lượng thiếu hụt trong nước, đồng thời cung cấp thêm nguyên liệu trong việc chế tạo nhiên liệu và các sản phẩm khí khác. Kim ngạch nhập khẩu dầu thô Lượng (tấn) Tháng 4 Tháng 5 268.820 120.488 Tổng 553.340 277.014 Tháng 6 268.298 140.889 So sánh với quý I/2018 CN TCT Khí Việt Nam - CTCP - CT Kinh Doanh Sản Phẩm Khí TCT GAS PETROLIMEX - CTCP CTCP Kinh Doanh Và XNK Khí Gas Hoá Lỏng Vạn Lộc 1.090.458 538.391 +136% +185% 51,24 96.622 8,72 16.440 7,04 13.274

2.3.2 Thị trường Quý II/2018, Cô-Oét trở thành quốc gia được Việt Nam Top doanh nghiệp nhập khẩu dầu thô nhập khẩu nhiều dầu thô nhất với tỷ trọng chiếm 56,20% lượng nhập khẩu của cả nước. Hiện nay, Cô-Oét đang đứng thứ 6 trong các nước có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới với 104.000 triệu thùng (dầu thô). Ngành dầu mỏ của quốc gia này đang rất được chính phủ quan tâm và đầu tư cơ sở hạ tầng tốt nhất với mức vốn khoảng 115 tỷ USD. Đầu tháng 7/2018, quốc gia này sẽ nâng sản lượng khai thác dầu thêm 85 nghìn thùng/ ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng trong nước và các thị trường tiêu thụ. Top thị trường Việt Nam nhập khẩu dầu thô Tỷ trọng về lượng (%) CT TNHH Lọc Hoá Dầu Nghi Sơn 74,63 364.606 CTCP TM ĐT Dầu Khí Nam Sông Hậu CTCP Dầu Khí Đông Phương 11,81 57.686 CT TNHH MTV Dầu Khí TP Hồ Chí Minh Cô-Oét Tỷ trọng về lượng: 56,20% Trị giá: 274.555 nghìn USD Australia Tỷ trọng về lượng: 16,46% Trị giá: 80.404 nghìn USD 8,91 43.510 4,65 22.718 2.3.3 Top doanh nghiệp Malaysia Tỷ trọng về lượng: 2,29% Trị giá: 11.171 nghìn USD So với quý I/2018, Công ty TNHH lọc hoá dầu Nghi Sơn đã có chiếm ngôi của Tổng công ty dầu Việt Nam- Công ty TNHH MTV và trở thành doanh nghiệp nhập khẩu nhiều dầu thô nhất trong, chiếm đến 74,63% tỷ trọng nhập nhập khẩu mặt hàng này của cả nước. Điều này khá dễ hiểu bởi hiện nay, Công ty TNHH lọc hoá dầu Nghi Sơn đang thúc đẩy mạnh việc sản xuất xăng để phục vụ nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu và dầu thô chính là nguồn nguyên liệu quan 2.4. Nhập khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá 2.4.1 Kim ngạch Việt Nam nhập khẩu 24.584 tấn sản phẩm chưng cất từ than đá, trị giá đạt 21.806 nghìn USD trong, giảm 19,0% về lượng và 18,7% về trị giá so với quý I/2018. Trong đó, lượng nhập khẩu mặt hàng này cao nhất vào tháng 6/2018 với 10.000 tấn và thấp nhất vào tháng 5/2018 với 5.452 tấn. Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá Lượng (tấn) trọng để sản xuất xăng dầu. Ngày 1/5/2018, Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã xuất xưởng 5.000 m3 xăng Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Ron. Đây là lô sản phẩm thương mại đầu tiên của nhà máy, đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn kỹ thuật và đã được xuất bán ngay cho các đối tác thương mại để phục vụ nhu cầu tại thị trường Việt Nam. 9.132 8.100 5.452 4.836 10.000 8.870

Tổng So sánh với quý I/2018 Công ty TNHH Top Solvent (Việt Nam) chiếm 19,09% tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng này của cả nước. Các sản phẩm Hydrocarbon thơm được doanh nghiệp này nhập khẩu từ 2 thị trường chính là Thái Lan và Hàn Quốc. 24.584 21.806-19,0% -18,7% Top doanh nghiệp nhập khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá Tỷ trọng về lượng (%) 2.4.2 Thị trường Top thị trường Việt Nam nhập khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá vẫn là những cái tên quen thuộc như: Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore. Trong đó, Hàn Quốc là quốc gia được các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhiều sản phẩm chưng cất từ than đá nhất với tỷ trọng về lượng chiếm 57,52%, kim ngạch đạt 12.543 nghìn USD. Thái Lan và Singapore đứng vị trí thứ 2 và 3 với tỷ trọng về lượng lần lượt đạt 18,97% và 10,09%. Top thị trường Việt Nam nhập khẩu các sản phẩm chưng cất từ than đá CT TNHH DAELIM Việt Nam 20,34 4.436 CT TNHH Vopak Việt Nam CT TNHH Top Solvent (Việt Nam) 19,09 4.163 CT TNHH Hoá Chất SS CT TNHH Bình Trí 13,07 2.850 Hàn Quốc Tỷ trọng về lượng: 57,52% Trị giá: 12.543 nghìn USD Thái Lan Tỷ trọng về lượng:18,97% Trị giá: 4.137 nghìn USD Singapore Tỷ trọng về lượng: 10,09% Trị giá: 2.199 nghìn USD Malaysia Tỷ trọng về lượng: 3,68% Trị giá: 803 nghìn USD Đài Loan Tỷ trọng về lượng: 1,93% Trị giá: 422 nghìn USD 8,15 1.777 7,71 1.681 2.4.3 Top doanh nghiệp Trong, Công ty TNHH Daelim Việt Nam vẫn giữ nguyên vị trí dẫn đầu top doanh nghiệp nhập khẩu nhiều sản phẩm chưng cất từ than đá nhất như quý I/2018 với tỷ trọng nhập khẩu về lượng chiếm 20,34%, kim ngạch đạt 4.436 nghìn USD. Đứng vị trí thứ hai là

KẾT LUẬN Nhìn chung, bức tranh ngành xăng- dầu- khí Việt Nam trong không có nhiều biến động so với quý I/2018. Các doanh nghiệp lớn vẫn tiếp tục dẫn đầu top doanh nghiệp xuất khẩu một số mặt hàng trong ngành như: Công ty TNHH MTV Lọc- Hóa Dầu Bình Sơn (xăng dầu), Chi nhánh Tổng công ty khí Việt Nam- CTCP- Công ty kinh doanh sản phẩm khí (khí đốt hóa lỏng), Tổng công ty Dầu Việt Nam- Công ty TNHH MTV (dầu thô). Bên cạnh đó, Singapore và Campuchia tiếp tục là những thị trường lớn tiêu thụ nhiều xăng dầu, dầu thô và khí đốt hóa lỏng của Việt Nam. Mặc dù nhiều công ty trong ngành xăng- dầu- khí chưa công bố báo cáo tài chính trong nhưng với thông báo chính thức từ Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), các chỉ tiêu về sản xuất của doanh nghiệp này đều vượt mức từ 2%- 16% so với kế hoạch đề ra trong 6 tháng đầu năm 2018 là một tín hiệu vui cho các đơn vị trong ngành. Quý II/2018, sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng giảm so với quý trước như: dầu thô, khí đốt hóa lỏng nhưng với đà tăng trưởng mạnh của giá dầu thô trên thế giới đã không ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất khẩu của nước ta cũng như doanh thu của các công ty xăng- dầu- khí. Dự báo, ngành xăng- dầu- khí Việt Nam sẽ có nhiều biến động khi giá dầu thế giới bị ảnh hưởng do sự sụt giảm sản lượng khai thác dầu thô tại Venezuela và việc Mỹ dự định sẽ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu trong thời gian tới.

VIBIZ.VN Vietnam Business Monitor Add: Floor 3, House C, La Thanh Guesthouse, 218 Doi Can, Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi Phone: 02462919137 Email: info@bcsi.edu.vn Add: R401, Narenca Building, 85 Nguyen Chi Thanh St, Dong Da Dist, Hanoi Phone: (+844) 62913648 Cell : (+84) 962 526 886 Email : info@vibiz.vn