Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Tài liệu tương tự
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Tả mẹ đang nấu ăn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

Thuyết minh về truyện Kiều

Tả người thân trong gia đình của em

Long Thơ Tịnh Độ

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Tả cây hoa lan

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

Cảm nghĩ về người thân

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

mộng ngọc 2

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Tấm Cám Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Thuyết minh về hoa sen

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Document

Tả khu vườn nhà em

Nghị luận xã hội về đức tính siêng năng cần cù – Văn mẫu lớp 12

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Bản ghi:

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Author : Thu Quyên Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Hướng dẫn 1. Bài 1 và 2 Tiếng hát than thân. Hai bài ca dao là hai lời than thân giống nhau ở mô thức mở đầu Thân em nliư.., và khác nhau ở hình ảnh so sánh ẩn dụ ở bài đầu là tấm lụa đào, ở bài sau là củ ấu gai. Ca dao có một hệ thống bài mở đầu bằng Thân em như được coi là lời than chung của người phụ nữ trong xã hội cũ vì họ chính là loại người khổ nhất trong xã hội đó: - Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày. - Thân em như cá trong lờ Hết phương vừng vẫy không biết nhờ nơi đâu. - Thân em như cái quả xoài trên cây Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành. Hình ảnh ẩn dụ so sánh trong các bài này đặc biệt là ở hai bài trên đã thể hiện một cách sâu Tài xa liệu vàchia thâm sẻ tại thía nỗi khổ đã nói ở trên. Bổ sung cho hình ảnh so sánh ở đây là câu miêu tả gợi lên được nỗi khổ của người phụ nữ xưa khá sâu sắc: khổ vì thân phận bị phụ thuộc, giá trị của

họ không được ai biết đến chẳng khác chi tâm lụa đào phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? và củ ấu gai ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Người phụ nữ trong Bài 1 hơn ai hết đã ý thức được nhan sắc, xuân thì và giá trị của mình (như tấm lụa đào); nhưng số phận của họ thì lại hết sức chông chênh. Họ cứ phấp phỏng lo âu (Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai). Họ biết mình chẳng khác gì một món hàng để bán mua giữa chợ. Còn chi đau xót hơn người thiếu nữ vừa bước vào tuổi xuân thì, tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất thì đã phấp phỏng lo âu về thân phận. Phép đốì lập giữa hai dòng thơ trong bài càng khiến người đọc cảm nhận sâu sắc hơn nỗi đau mà cũng là nỗi lo đó. Ở Bài 2, số dòng nhiều gấp đôi Bài 1.Ở đây vẫn là sự tự ý thức được khẳng định, ngoài lời bộc bạch chân thành còn có lời mời mọc da diết. Nếu bài trên khẳng định tuổi xuân phơi phới thì bài này nhấn mạnh vào giá trị đích thực của người phụ nữ: Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Lời mời mọc tiếp đó càng khẳng định mạnh mẽ hơn cái giá trị đích thực vừa nói: Ai ơi, nếm thủ mà xem! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. Vì sao lại phải bộc bạch rõ và mời mọc đến da diết như vậy. Chính vì giá trị của họ không được ai biết đến. Đọc bài ca dao càng chua xót thân phận ngậm ngùi cho thân phận người con gái trong xã hội xưa. Bài ca dao cũng là lời than thần sâu sắc đầy tính thẩm mĩ là nhờ giá trị nhân văn cùng tiếng nói tố cáo. Người đọc không thể không liên tưởng đến một số bài thơ cùng cảm hứng ấy của Hồ Xuân Hương, đặc biệt là bài Bánh trôi nước: 2. Bài 3 Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn... Ở bài này, cách mở đầu có khác với hai bài trên. Nếu hai bài 1 và 2 mở đầu bằng mô thức Thân em như... thì ở bài 3, tác giả dân gian dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng: Trèo lên cây khế nửa ngày. Đây cũng là cách mở đầu thường gặp trong ca dao: Trèo lên cây bưởi hái hoa, Trèo lên cây gạo cao cao... Cách mở đầu của nỗi chua xót vì lỡ duyên thường là của các chàng trai. Từ ai trong câu kế: Ai làm chua xót lòng nàng, khế ơi! Tuy phiêm chỉ nhưng lại hàm chứa ý nghĩa xác định. Người đọc, người nghe hiểu ngay là chính cái xã hội phong kiến xưa, chứ không phải là ai khác đã làm tan nát biết bao mối tình đẹp của những đôi lứa yêu nhau ngày cũ. Từ ai xoáy sâu vào lòng người biết bao là đắng cay, chua xót. Tác giả dân gian khéo chơi chữ: khế chua, lòng người chua xót. Lời hỏi khế của chàng trai là một lời than da diết và thâm Tài thía liệu xiết chia bao. sẻ tại

Dù lỡ duyên nhưng tình nghĩa vẫn bền vững thủy chung như trời đất trăng sao bền vững vĩnh hằng: Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Lối ẩn dụ trời - trăng - sao đã thể hiện điều vừa nói. Dù có cách xa nhau như mặt trăng với mặt trời, như sao Hôm với sao Mai nhưng đôi ta, anh và em vẫn xứng lứa vừa đôi, vẫn là một như sao Hôm và sao Mai vốn chỉ là sao Kim, như ánh sáng mặt trăng cũng vốn là từ ánh sáng mặt trời mà có. Tác giả dân gian lấy hình ảnh vũ trụ, thiên nhiên là cái to tát, vĩnh hằng, bền vững để khẳng định lòng người không đổi thay luôn chung thủy. Câu thơ cuối là câu hỏi của chàng trai: Mình ơi! Có nhớ ta chăng Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời. Sao Vượt là từ cổ để chỉ sao Hôm. Sao Vượt mọc rất sớm từ lúc chiều hôm và khi lên đến đỉnh trời lúc đã khuya thì trăng mới mọc. Với hình ảnh thơ giàu ý nghĩa này, chàng trai bộc lộ tâm sự mình: một sự chờ đợi mòn mỏi trong cô đơn vô vọng. Duyên dù lỡ nhưng tình nghĩa mãi còn không thể đổi thay, tình nghĩa mãi mãi ánh lên vẻ đẹp lấp lánh như ngôi sao Vượt chờ trăng giữa trời. 3. Bài 4 Thương nhớ xưa nay vốn là một tình cảm khó hình dung, nhất là thương nhớ người yêu. Vậy mà ở bài ca dao này, nỗi tương tư đó lại được diễn tả một cách thật cụ thể, tinh tế và gợi cảm. Đó là nhờ cách nói riêng mang tính nghệ thuật cao của ca dao. Tác giả dân gian đã nói bằng hình ảnh, biểu tượng, một lối nói thường thấy trong ca dao nhằm thể hiện, diễn tả những điều trừu tượng. Ở đây, những hình ảnh biểu tượng ấy là khăn, đèn, mắt. Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Tài liệu chia sẻ tại Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt

Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi không yên một bề Ở đây nỗi nhớ niềm thương của cô gái đối với người yêu đã được biểu hiện cụ thể, sinh động bằng các hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn, mắt. Chủ ngữ khăn, đèn, mắt tuy khác nhưng chủ thể chỉ là một. Khăn, đèn đã được nhân hóa còn mắt là phép hoán dụ (dùng một bộ phận để chỉ toàn thể) để thể hiện nhân vật trữ tình. Hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt cũng chính là cô gái tự hỏi lòng mình. Câu hỏi dồn dập, thay đổi nhưng câu trả lời vẫn được giữ nguyên. Phải thương nhớ bồn chồn lắm, cô gái mới hỏi dồn dập đến như vậy. Trước tiên là hỏi khăn. Từ khăn được lặp lại đến những 6 lần ở vị trí đầu câu thơ và ba lần khăn thương nhớ ai làm nên điệp khúc khiến nỗi nhớ niềm thương càng thêm triền miên, da diết, trào dâng. Hiện lên đằng sau hình ảnh vận động xuống lên, nơi vắt của chiếc khăn - vật luôn quấn quýt bên mình của cô gái là tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò của cô. Thương nhớ tương tư đến mức cô gái vào ngơ ra ngẩn, không còn làm chủ được bước đi dáng đứng của mình. Đó là thương nhớ tương tư có không gian. Cái không gian tương tư ấy có nhiều chiều (khăn rơi xuống đất, khăn vắt lên vai, khăn chùi nước mắt), còn nỗi thương nhớ thì bàng bạc khắp chốn mọi nơi khiến người trong cuộc đứng ngồi không yên ổn (như đứng đống lửa, như ngồi đống than). Nỗi thương nhớ tương tư đã khiến cô gái phải khóc thầm (khăn chùi nước mắt) như biết bao cô gái khác trong ca dao xưa Nhớ ai em những khóc thầm; Hai dòng nước mắt đằm đằm như mưa.... Sau hỏi khăn, cô gái hỏi đến ngọn đèn: Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt Niềm thương nỗi nhớ của cô ở đây còn được tính bằng thời gian, từ ngày sang đêm, từ mảnh khăn đến ngọn đèn. Ca dao xưa tả nỗi tương tư thật phong phú, đa dạng: Nửa đêm trở dậy trông trời, Đêm qua ra đứng bờ ao, Đêm khuya thắp chút dầu dư"...ở bài này, vẫn là điệp khúc thương nhớ ai nhưng niềm thương nỗi nhớ đã gửi vào ngọn đèn không tắt nghĩa là lửa tình vẫn cháy sáng trong tim. Đèn chẳng tắt, nghĩa là cô gái vẫn trằn trọc nhớ thương? Tài liệu chia sẻ tại Sau cùng là hỏi chính mắt mình:

Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên Từ cách nói biểu tượng, nhân hóa cái khăn, ngọn đèn đến đây là cách hoán dụ đôi mắt. Cô gái đã hỏi trực tiếp chính mình. Nếu bên trên đèn không tắt thì ở đây mắt ngủ không yên. Tác giả dân gian sử dụng hình tượng thật hợp lí, nhất quán tự nhiên và thật đặc sắc. Trên đây, phía sau 10 dòng thơ bốn chữ là một nỗi nhớ thương dồn dập. Cô gái bốn lần nêu lên câu hỏi mà không có lời đáp. Câu trả lời hay lời đáp đã được đặt vào 5 điệp khúc thương nhớ ai đã vang lên xoáy vào lòng người một niềm khắc khoải khôn nguôi. Bốn câu hỏi không có lời đáp dồn dập cất lên như thể nỗi nhớ niềm thương trong lòng cô gái bị nén chặt để sau cùng bật lên thành nỗi lo âu bát ngát cho hạnh phúc lứa đôi của mình: Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi không yên một bề. Trằn trọc nhớ thương người yêu nhưng cô gái cũng vẫn lo âu cho số phận của mình, cho duyên phận lứa đôi không yên một bề". Trong xã hội cũ, hạnh phúc lứa đôi thường bấp bênh vì một lẽ, không phải tình yêu tha thiết nào cũng dẫn đến hôn nhân, hạnh phúc, bởi vậy các lứa đôi luôn nơm nớp lo sợ: Thương anh cũng muốn nói ra; Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời. Tuy thế, bài ca dao trên vẫn là tiếng hát đầy yêu thương của một tấm lòng đòi hỏi được yêu thương. Nỗi tương tư thương nhớ của cô gái chẳng chút bi lụy mà vẫn chan chứa tình người thể hiện một vẻ đẹp tâm hồn của các cô gái nông thôn xưa của nước ta. 4. Bài 5 Đây là lời cô gái thổ lộ ước muốn, khát vọng cháy bỏng của trái tim mình cùng người yêu trong một ý tưởng táo bạo bằng một hình ảnh độc đáo: Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi Ca dao đã nói nhiều về cầu tre, cầu vần, cầu đá, cầu xây thậm chí cả cầu mồng tơi, cầu sợi chỉ, cầu cành hồng... nhưng lãng mạn nhất, hay nhất, đẹp nhất vẫn là cầu dải yếm". Sông rộng một gang là sông ảo mà cái cầu kia lại càng ảo. Đó là cầu tình yêu mà cô gái chủ động bắc cho người mình yêu đến với mình trong sự khe khắt ràng buộc của lễ giáo phong kiến cũ. Dải yếm là vật thân thiết gần gũi mềm mại luồn quấn quýt bên thân hình cô. Cầu dải Tài yếm liệu chia là cuộc sẻ tại đời, là trái tim tha thiết rạo rực yêu thương của người phụ nữ...

5. Bài 6 Thể hiện tình nghĩa thong dong của con người, ca dao xưa dùng hình ảnh muối và gừng: Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta tình nặng nghĩa dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. Muối và gừng là những gia vị gần gũi thân thiết trong bữa ãn của người Việt Nam chúng ta. Gừng có riêng vị cay thơm tho, nồng nàn. Muối có riêng vị mặn đậm đà, thấm sâu. Hương vị đó cũng là hương vị tình người trong cuộc sống tự bao đời của nhân dân ta. Gừng cay - muối mặn là biểu trưng cho sự gắn bó thủy chưng của những cặp vợ chồng chung lưng đấu cật, đầu ấp, chia sẻ mặn nồng ấm lạnh. Nghĩa tình ấy bền vững với thời gian chẳng khác chi: Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay. Hương vị của muối và gừng ở đây cũng là hương vị tình người: Đôi ta nghĩa nặng tình dày Với cách nói trùng điệp, nhấn mạnh tiếp nối (hai lần láy lại muối, gừng, ba năm chín tháng, còn mặn, còn cay, tình nặng nghĩa dày... tác giả dân gian nhằm khẳng định sự thủy chung son sắt của lứa đôi này: Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. Ba vạn sáu ngàn ngày là một trăm năm, một đời người. Nói như vậy là đâu có xa nhau! 6. Những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thường sử dụng - Sự lặp lại mô thức mở đầu: thân em như... - Các mô-tip đã thành biểu tượng: cái cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay, muối mặn... - Hình ảnh so sánh ẩn dụ tấm lụa đào, củ ấu gai, mặt trời, trăng, sao... Tài - liệu Thời chia gian sẻ và tại không gian nghệ thuật (Bài 4).

Thể lục bát, bốn chữ, song thất lục bát (biến thể); thể hỗn hợp... Bài tập 1. 5 bài ca dao mở đầu bằng Thân em như : - Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày. - Thân em như cá trong lờ Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu. - Thân em như cái quả xoài trên cây Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành. LUYỆN TẬP Học sinh tự phân biệt sắc thái tình cảm trong các câu ca dao trên. Bài tập 2. a) Ca dao về nỗi nhớ người yêu: - Nhớ ai cơm chẳng buồn ăn Đã bưng lấy bát lại dằn xuống mâm. - Nhớ ai em những khóc thầm Hai dòng nước mắt đằm đằm như mưa. Tài - liệu Nhớ chia ai ra sẻ ngẩn tại vào ngơ,

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai? Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi, Như đứng đống lửa như ngồi đống than. b) Ca dao về cái khăn - Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình. - Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chăng mạng cho người ở xa. c) Bài ca dao Khăn nhớ thương ai vừa nằm trong hệ thống các bài ca dao trên (b) lại vừa có vị trí đặc biệt, độc đáo riêng. Đó là cụ thể, sinh động tổng hợp, khái quát trọn vẹn về nỗi nhớ thương trong tình yêu của cô gái Việt. Đây cũng là bài ca dao đặc sắc nhất tiêu biểu nhấtt về nỗi nhớ trong tình yêu của các cô gái Việt Nam thời xưa. Theo Nguyễn Khoa Điềm đó cũng là một nét đẹp tâm hồn của nhân dân ta. Ông viết: Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm. Mai Thu Tài liệu chia sẻ tại