NguyenThanhLong[1]

Tài liệu tương tự
Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ðến NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Hà

Microsoft Word - 1a. Tiem nang PTTS _Theo Bo Thuy San _cu__.doc

Microsoft Word - NghiDinh CP ve SoHuuTriTue.doc

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

Microsoft Word DOC

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU VÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn

Microsoft Word - Phat trien nganh BC9_tom tat.doc

Microsoft Word - QL-Tam.doc

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Microsoft Word - TOM TAT.KIEU NGA.doc

Microsoft Word - ND CP ve SoHuuTriTue-QuyenTacGia.doc

Quy che to chuc, hoat dong cua HDQT theo N59

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Microsoft Word - GT Phuong phap thi nghiem.doc

Microsoft Word - 8b. Tai lieu doc them ve Khai thac TS.doc

SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề số 01 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 08 trang) Câu 1. Việt Nam

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TIỂU VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG KHAI THÁC

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Untitled

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 20,21,22/3/2017 Bài kiểm tra : Khoa học xã hội; môn Địa lý Thời giam làm bài:

Microsoft Word - ACL - BAO CAO THUONG NIEN 2012.DOC

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

RM6 Manual - Huong dan xay lap & lap dat

На правах рукописи

Xử lý, Bảo tồn và Tái sử dụng nước

Microsoft Word - BAI BAO_final.doc

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

Microsoft Word - Document1

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

02 CÔNG BÁO/Số 31/Ngày HỘI ðồng NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Số: 40/2014/NQ-HðND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Microsoft Word - Law on Land No QH11-V.doc

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Microsoft Word - QD BoGDDT DeAn CTU TrongDiem-2020.doc

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

Kinh tế xã hội khu vực biên giới và sự phát triển du lịch vùng Bảy Núi

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH MINH HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BI

QCVN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang) ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN

HỘI NGHỊ ĐIỆN GIÓ VIỆT NAM LẦN THỨ I Tp. Hà Nội, ngày 07 tháng 6 năm 2018 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp 14/0

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Nguyen Thi Thanh Thuy_new

Microsoft Word - LV _ _.doc

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

ptdn1101

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội BÁO CÁO NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM Giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi ng

(Microsoft Word - T\364i.doc)

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

1

quytrinhhoccotuong

(Microsoft Word - Cham S\363c T\342m Linh_R.Ruthe_T\355n Nh\342n.doc)

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Microsoft Word - Nguyen Van Hoat

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

Microsoft Word - TCVN doc

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam

02-03.Menu

Microsoft Word - Bai 8. Nguyen Hong Son.doc

Số: CHÍNH PHỦ /2018/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 DỰ THẢO 2 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

52 CÔNG BÁO/Số 57/Ngày ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 6013/Qð-UBN

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Microsoft Word - SGV-Q4.doc

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

Microsoft Word - PHAPLUATDAICUONG[1].doc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Newsletter March VN Final

tomtatluanvan.doc

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 1 Nguyễn Văn Bộ 2 1. Vai trò của chất hữu cơ và phân bón hữu cơ Chất hữu cơ trong đất là yếu

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Microsoft Word - longan_trinhthamdinh.docx

Lời giới thiệu Vùng Đông Nam của tỉnh là không gian phát triển của Khu kinh tế mở Chu Lai, là khu vực nằm phía Đông quốc lộ 1A, phía Nam của sông Thu

VIỆN KHOA HỌC

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

Bản ghi:

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN CHỦ YẾU Ở TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Thanh Long 1 ABSTRACT This study was conducted in two coastal Long Phu and Vinh Chau districts of Soc Trang province from March 2008 to September 2008 in order to evaluate technical and economic aspects of main fishing in Soc Trang province. Primary data were collected by interviewing 31 fishermen households gill nets, trawl nets 30 households and pure seine 30 households. Results showed that fishing gears in Soc Trang province were diversified. There are three major fishing gears, the number of trawl net was highest (298 boats), then was gill nets (229 boats) and that of purse seine was lowest (63 boats). Fishing production per CV of trawl net boat was highest (1,022 Kg/CV/year), then was that of gill net boat (458 Kg/CV/year) and that of purse seine was lowest (410 Kg/CV/year). However, net income of purse seine boat was highest (VND 596.57 million/year, then was that of trawl net boat (VND 358.51 million/year) and that of gill net boat was lowest (VND 50.52 million/year). All three types of these fishing boats had high ratio of fuel cost in variable costs, increasing fuel prices affected activity of trawl net boats and purse seine boats, especially, trawl net boats. The households who conducted trawl net boat were incurred losses for highest percentage (23.33%). Fishermen were increasingly more aware of the protection of fisheries resources and destructive fishing methods must be controlled strictly for fishing to be sustainable. Key words: Gill net, trawl net, purse seine, fishing, economic efficiency Title: Analysis of technical and economic aspects of the major fishing boats in Soc Trang province TÓM TẮT Nghiên cứu ñược thực hiện từ tháng 3/2008 ñến tháng 12/2008 tại hai huyện ven biển Long Phú và Vĩnh Châu của tỉnh Sóc Trăng nhằm phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình khai thác thủy sản chủ yếu của tỉnh Sóc Trăng. ðề tài ñã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 31 hộ ngư dân làm nghề lưới rê, 30 hộ làm nghề lưới kéo và 30 hộ làm nghề lưới vây. Kết quả cho thấy nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng ña dạng và có ba nghề khai thác thủy sản chủ yếu ñó là nghề lưới kéo có số lượng nhiều nhất (298 tàu), kế ñến là nghề lưới rê (229 tàu) và nghề lưới vây (63 tàu). Sản lượng khai thác trên 1 CV của tàu lưới kéo là cao nhất (1.022 Kg/CV/năm), kế ñến là tàu lưới rê (458 Kg/CV/năm) và lưới vây (410 Kg/CV/năm). Tuy nhiên lợi nhuận của tàu lưới vây thì cao nhất (596,57 triệu ñồng/năm), kế ñến là tàu lưới kéo (358,51 triệu ñồng/năm) và tàu lưới rê (50,52 triệu ñồng/năm). Cả ba loại nghề khai thác thủy sản này ñều có chi phí nhiên liệu chiếm tỷ lệ cao trong chi phí biến ñổi, việc giá nhiên liệu tăng làm ảnh hưởng rất lớn ñến các nghề khai thác bằng lưới kéo và lưới vây, ñặc biệt là nghề lưới kéo nên nghề này có số hộ bị lỗ chiếm tỷ lệ cao nhất (23,33%). Ngư dân ngày càng có ý thức hơn việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và các phương thức khai thác mang tính huỷ diệt cần ñược kiểm soát chặc chẽ ñể nghề khai thác thủy sản ñược bền vững. Từ khoá: Lưới rê, lưới kéo, lưới vây, khai thác thủy sản, hiệu quả kinh tế 1 Khoa Thủy Sản, 1

1 GIỚI THIỆU Việt Nam có 3.260 km bờ biển, 12 ñầm phá, eo biển và vịnh, 112 cửa sông và hàng ngàn ñảo lớn nhỏ trải dài dọc theo bờ biển, cùng với hệ thống sông ngòi chằng chịt và các hồ chứa tạo nên một tiềm năng lớn về khai thác thủy sản (KTTS) và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản khoảng 1.700.000 ha (FAO, 2004). Biển Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa do vậy cá biển nước ta rất ña dạng và phong phú. Hiện ñã xác ñịnh trên 2.000 loài cá. Trong ñó, có khoảng 130 loài có giá trị thương mại. Trữ lượng cá biển trong toàn vùng biển là 4,2 triệu tấn, trong ñó sản lượng cho phép khai thác là 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn tấn cá ñáy, 700 nghìn tấn cá nổi nhỏ, 120 nghìn tấn cá nổi ñại dương... (Viện nghiên cứu Hải sản, 2005) Trong ñó thì lĩnh vực KTTS là lĩnh vực quan trọng, là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện 3 mục tiêu chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam ñó là: Khai thác tiềm năng nguồn lợi hải sản tạo sản phẩm cung cấp cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; Tạo công ăn việc làm, thu nhập, cải thiện ñời sống ngư dân các tỉnh ven biển; ðảm bảo sự hiện diện, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng biển (Nguyễn Văn Chiêm, 2007). KTTS luôn ñóng góp một phần lớn sản lượng thủy sản của toàn ngành, với sản lượng khai thác năm 2008 là 2,14 triệu tấn chiếm gần 46,42% tổng sản lượng thủy sản của cả nước (Tổng cục Thống kê, 2008). ðồng bằng sông Cửu Long (ðbscl) với bờ biển dài trên 780 km chiếm 23% chiều dài bờ biển cả nước, vùng kinh tế ñặc quyền khoảng 297.000 km2, giáp biển ðông và Vịnh Thái Lan, vùng thềm lục ñịa có thế mạnh về thủy sản với trữ lượng thủy sản ước tính trên 2 triệu tấn và khả năng khai thác khoảng 830.000 tấn/năm, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển (Lê Văn Ninh, 2006). ðbscl có những ñóng góp rất lớn ñối với cả nước với sản lượng khai thác hàng năm dẫn ñầu cả nước và sản lượng năm 2008 là 863,29 nghìn tấn chiếm 40,40% sản lượng thủy sản khai thác của cả nước (Tổng cục Thống kê, 2008). Tỉnh Sóc Trăng là một tỉnh ven biển của ðồng Bằng sông Cửu Long, có 72 km bờ biển tiếp giáp biển ðông mang nét ñặc trưng hệ sinh thái rừng ngập mặn, thích hợp cho phát triển nuôi trồng, khai thác thủy sản (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 2005). Các hoạt ñộng thủy sản vùng này ña dạng và biến ñổi phức tạp, phần lớn là tự phát nhằm ñáp ứng theo nhu cầu kiếm sống của người dân trong vùng. ðể quản lý tốt các hoạt ñộng thủy sản ven biển và quyết ñịnh những ñịnh hướng phát triển ổn ñịnh cho vùng ven biển thì cần phải nghiên cứu cứu các giải pháp quản lý cho vùng này. Chính vì vậy việc thực hiện ñề tài Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các nghề khai thác thủy sản chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng là cần thiết cho việc quản lý và phát triển ổn ñịnh các hoạt ñộng vùng ven biển ở tỉnh Sóc Trăng nói riêng và ðồng Bằng Sông Cửu Long nói chung. ðề tài ñược thực hiện nhằm phân tích các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các nghề khai thác thủy sản chính ven bờ ở tỉnh Sóc Trăng ñể làm cơ sở cho việc quản lý và phát triển nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng ổn ñịnh và bền vững. 2

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian và ñịa ñiểm thực hiện: Nghiên cứu ñược thực hiện từ tháng 3/2008 ñến tháng 12/2008 tại hai huyện ven biển Long Phú và Vĩnh Châu của tỉnh Sóc Trăng. Có 31 hộ ngư dân làm nghề lưới rê, 30 hộ làm nghề lưới kéo và 30 hộ làm nghề lưới vây ñã ñược phỏng vấn theo bảng câu hỏi soạn sẵn ñể tìm hiểu về các thông tin như: Hiện trạng khai thác của nghề lưới rê ven bờ, lưới kéo ven bờ và lưới vây: Kết cấu tàu thuyền, số lượng tàu thuyền, lực lượng lao ñộng. Ngư trường và mùa vụ khai thác. Sản lượng KTTS. Nhận thức của người khai thác về nguồn lợi thủy sản. Các thông tin về kinh tế: chi phí cố ñịnh, chi phí biến ñổi và tổng thu nhập từ ñó tính lợi nhuận, hiệu quả chi phí và tỉ suất lợi nhuận. - Tổng chi phí = Tổng chi phí cố ñịnh + Tổng chi phí biến ñổi - Hiệu quả chi phí = Tổng thu nhập / Tổng chi phí. - Tỉ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận / Tổng chi phí Số liệu phỏng vấn ñược sử dụng phần mềm SPSS for Windows ñể nhập số liệu và phân tích. Các kết quả ñược thể hiện qua thống kê mô tả như: tần suất xuất hiện, giá trị trung bình và ñộ lệch chuẩn. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình phát triển nghề KTTS ở tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng là một trong những tỉnh ven biển ở ðbscl, có bờ biển giáp vùng biển ðông Nam Bộ nên thuận lợi cho việc phát triển cả nuôi trồng và KTTS. Từ năm 2000 ñến 2007, tổng số lượng tàu khai thác thủy sản có tăng từ 507 chiếc lên 768 chiếc, tuy nhiên số lượng tàu khai thác xa bờ ở còn thấp chiếm khoảng 20-30% tổng số lượng tàu khai thác (Hình 1). Số lượng tàu KTTS ven bờ chiếm tỷ lệ cao và ngày càng phát triển, ñiều này ñã làm ảnh hưởng ñến nguồn lợi thủy sản. Mặt khác cũng dễ dàng nhận thấy trong khi tổng số lượng tàu khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng tăng từ năm 2000 ñến 2007 (Hình 1) thì sản lượng khai thác cá biển của tỉnh không tăng, năm 2000 ñạt 23.000 tấn và năm 2007 ñạt 22.500 tấn (Hình 2). Nó ñã nói lên cường lực khai thác thủy sản của tỉnh có xu hướng giảm, hiệu quả khai thác không cao. Với tình hình giá nhiên liệu ngày càng tăng hiện nay ñã gây trở ngại lớn cho sự phát triển nghề KTTS ở tỉnh Sóc Trăng nói riêng và ðbscl nói chung. 3

Số tàu (chiếc) 1000 800 600 400 200 0 671 671 710 740 758 768 651 507 144 157 159 158 166 182 163 150 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số tàu ñánh bắt Số tàu ñánh bắt xa bờ Hình 1: Biến ñộng số lượng tàu thuyền và sản lượng KTTS của tỉnh Sóc Trăng (2000-2007) (Tổng cục Thống kê, 2008 và Sở thủy sản tỉnh Sóc Trăng, 2008) Sản lượng (Ngàn tấn) 40 30 20 10 0 34.1 33.2 32.7 32.6 31.4 29.2 31.9 31.4 23.0 22.7 21.6 22.6 22.5 21.8 22.1 22.5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sản lượng khai thác Sản lượng cá biển Hình 2: Sản lượng KTTS ở tỉnh Sóc Trăng (2000-2007) (Tổng cục Thống kê, 2008) Bên cạnh sản lượng khai thác cá biển, sản lượng khai thác cá nội ñịa của tỉnh Sóc Trăng có xu hướng giảm mạnh hơn. Tổng sản lượng KTTS năm 2000 ñạt 34.100 tấn giảm xuống 31.400 tấn năm 2007, trong khi sản lượng khai thác cá biển thì gần như ổn ñịnh. Sự suy giảm sản lượng của tỉnh chủ yếu là do sản lượng khai thác cá nội ñịa (Hình 2). ðiều này có thể hiểu nguồn lợi thủy sản nội ñịa ngày càng suy giảm nhiều là do khai thác vùng ven biển quá mức. Bảng 1: Cơ cấu nghề KTTS tỉnh Sóc Trăng 2007 (Sở thuỷ sản Sóc Trăng, 2008) Số tàu (chiếc) Sản lượng Loại nghề (chiếc) (%) (1.000 tấn) (%) Nghề lưới kéo 298 38,00 1333,9 58,73 Lưới rê 229 29,82 147,9 6,51 Lưới vây 63 8,20 721,2 31,75 Cố ñịnh 73 9,51 61,7 2,72 Nghề câu 38 4,95 4,0 0,18 Ngư cụ khác 67 8,72 2,6 0,11 Tổng 768 100,00 2.271,3 100,00 Nghề KTTS ở tỉnh Sóc Trăng cũng giống như các tỉnh ven biển khác ở ðbscl có ñầy ñủ những ngư cụ khai thác như lưới kéo, lưới vây, lưới rê, nghề câu Tuy 4

nhiên nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây vẫn là 3 loại nghề khai thác chính có số lượng tàu thuyền khai thác lớn và sản lượng cao (Bảng 1). 3.2 Ngư trường và sản lượng khai thác của các nghề khai thác thủy sản chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng 3.2.1 Ngư trường khai thác Ngư trường KTTS, ở ðbscl nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng, chủ yếu là vùng biển ðông Nam Bộ và Vịnh Thái Lan. Các loại nghề khai thác thủy sản ở ðbscl có thể khai thác quanh năm và mùa vụ khai thác có thể chia thành hai vụ chính (Viện nghiên cứu thủy sản, 2009): - - Vụ Bắc: từ tháng 10 ñến tháng 3 năm sau - - Vụ Nam: từ tháng 4 ñến tháng 9 Như trình bày ở mục 3.1, lưới rê, lưới kéo và lưới vây là ba loại nghề khai thác thủy sản chính ở ðbscl. Nên ở báo cáo này, ngư trường và mùa vụ khai thác của ba loại ngư cụ này ñược trình bày chi tiết hơn: Ngư trường khai thác của lưới rê Lưới rê là ngư cụ khai thác phổ biến ở ðbscl, nó ña ñạng về ñối tượng ñánh bắt, kích thước ngư cụ, ñộ sâu khai thác Nghề lưới rê có thể khai thác ven bờ và xa bờ. Có thể khai thác ở cả vùng biển ðông Nam bộ và Vịnh Thái Lan (Hình 3 và 4). Qua 2 hình này cho thấy vụ Bắc nghề lưới rê hoạt ñộng chủ yếu ở vùng biển ðông Nam Bộ và vụ Nam thì cả hai ngư trường ðông Nam Bộ và Vịnh Thái Lan ñều cho phép lưới rê hoạt ñộng khai thác quanh năm. Hình 3: Ngư trường khai thác của lưới rê (Vụ Bắc) (Viện nghiên cứu Thủy sản, 2009) Hình 4: Ngư trường khai thác của lưới rê (Vụ Nam) (Viện nghiên cứu Thủy sản, 2009) Theo kết quả phỏng vấn ngư dân khai thác bằng lưới rê cho thấy. Mặc dù nghề lưới rê có thể hoạt ñộng ñánh bắt quanh năm, nhưng những tháng cho sản lượng cao chỉ tập trung vào tháng 10 ñến tháng 2 năm sau (âm lịch), những tháng cho sản 5

lượng thấp là tháng từ 3 ñến tháng 9 (âm lịch). Trong ñiều kiện nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm và lợi nhuận chuyến biển không cao do chi phí nhiên liệu ngày càng tăng thì việc khuyến cáo ngư dân không khai thác trong thời gian ngư trường có sản lượng thấp sẽ góp phần giảm thiểu tác ñộng làm suy giảm nguồn lợi. Tuy nhiên cần nghiên cứu chuyển ñổi nghề cho ngư dân ñể họ kiếm sống trong thời gian này. Nhất là những ngư dân có nghề khai thác lưới rê với qui mô nhỏ, ñánh bắt ven bờ. Ngư trường khai thác của lưới kéo Nghề lưới kéo cũng ña ñạng về qui mô và ñối tượng khai thác, hoạt ñộng khai thác ở cả ven bờ và xa bờ. Có thể ñánh bắt thủy sản ở cả vùng biển ðông Nam bộ và Vịnh Thái Lan. Ngư trường khai thác của nghề lưới kéo ở vụ Nam thì rộng hơn ở vụ Bắc (Hình 5 và 6). Qua kết quả khảo sát cho thấy mùa vụ khai thác của tàu lưới kéo có sản lượng cao từ tháng 2 ñến tháng 6, chủ yếu tập trung vào vụ Nam. Vụ Bắc thường có sản lượng thấp nên số lượng tàu lưới kéo ñánh bắt trong thời gian này ít hơn vụ Nam. Hình 5: Ngư trường khai thác của lưới kéo (Vụ Bắc) (Viện nghiên cứu Hải sản, 2009) Hình 6: Ngư trường khai thác của lưới kéo (Vụ Nam) (Viện nghiên cứu Hải sản, 2009) Ngư trường khai thác của lưới vây Ngư trường khai thác của lưới vây ở cả hai vùng biển ðông Nam bộ và Vịnh Thái Lan. Mùa Bắc thì tập trung khai thác nhiều ở Vịnh Thái Lan và mùa Nam thì ở vùng biển ðông Nam Bộ (Hình 7 và 8). 6

Hình 7: Ngư trường khai thác của lưới vây (Vụ Bắc) (Viện nghiên cứu Hải sản, 2009) Hình 8: Ngư trường khai thác của lưới vây (Vụ Nam) (Viện nghiên cứu Hải sản, 2009) Lưới vây có thể hoạt ñộng khai thác quanh năm. Tuy nhiên những tháng có sản lượng cao là từ tháng 11 ñến tháng 4 trong ñó cao nhất là khoảng tháng 2. Trong quá trình khai thác, dựa vào thời vụ khai thác có hiệu quả ở các ngư trường khác nhau mà có sự di chuyển thích hợp ñến các ngư trường. Thông thường vào mùa Bắc thì ñánh bắt ở Vịnh thái Lan và mùa Nam thì ñánh bắt ở vùng biển ðông Nam Bộ. 3.2.2 Sản lượng khai thác Bảng 2 trình bày sản lượng khai thác của nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây ở tỉnh Sóc Trăng. Sản lượng khai thác hàng năm của một tàu lưới kéo và lưới vây ñạt sản lượng lớn (Lưới kéo là 127,97 tấn/năm và lưới vây là 124,46 tấn/năm). Tuy nhiên, sản lượng của nghề lưới kéo trên 1 CV thì ñạt cao nhất (1.022 Kg/CV/năm), cao hơn cả nghề lưới vây (410 Kg/CV/năm) nhưng sản lượng một chuyến của nghề lưới kéo (6.552 Kg/chuyến) thì thấp hơn nhiều so lưới vây (10.372 Kg/chuyến) (Bảng 2). ðây là do thời gian một chuyến biển của lưới kéo ven bờ (4-5 ngày) thường ngắn hơn thời gian một chuyến biển của lưới vây (20-25 ngày) nên sản lượng một chuyến biển của nghề lưới kéo thường thấp hơn sản lượng một chuyến biển của nghề lưới vây (Bảng 3) và công suất của tàu lưới vây (309,10 CV/tàu) lớn hơn nhiều công suất của tàu lưới kéo (156,42 CV/tàu) (Bảng 3) nên nghề lưới vây có sản lượng trung bình trên 1 CV/năm thấp hơn sản lượng trung bình 1 CV/năm của tàu lưới kéo. Nghề lưới rê có sản lượng của một tàu là thấp nhất so với lưới kéo và lưới vây. Lưới rê chỉ ñạt trung bình 353 Kg/chuyến, 15,07 tấn/năm và 458 Kg/CV/năm (Bảng 2). Nghề lưới kéo và lưới rê có tỷ lệ loài các tạp là cao nhất nhưng sự biến ñộng tỷ lệ loài cá tạp ở lưới kéo là cao hơn lưới rê nhiều. Nếu tàu lưới rê khai thác ven bờ sẽ có tỷ lệ cá tạp cao hơn khai thác ở xa bờ. Còn ñối với lưới vây thì tỷ lệ loài các tạp thì chiếm rất thấp, 7,54% (Bảng 4). Lưới vây thường khai thác theo ñàn cá nên sản phẩm của nó thường cùng loài và cùng kích cỡ nên 7

có tỷ lệ cá tạp thấp. Còn ñối với lưới vây khai thác kết hợp ánh sáng thì số loài trong sản lượng khai thác thì nhiều hơn nhưng phần lớn là các loài có giá trị kinh tế. Bảng 2: Sản lượng khai thác của nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây Loại lưới Sản lượng (Kg/chuyến) Sản lượng (tấn/năm) Sản lượng (Kg/CV/năm) Lưới rê 353±161 15,07±10,27 458±347 Lưới kéo 6.552±8.833 127,97±153,55 1.022±924 Lưới vây 10.372±1.291 124,46±15,49 410±70 Bảng 3: Các thông số kỹ thuật của tàu Loại nghề khai thác Tải trọng (tấn) Công suất tàu (CV) Số lao ñộng (Người/tàu) Thời gian 1 chuyến biển (ngày) Lưới rê 7,10±3,00 38,10±13,76 5,57±0,76 5-10 Lưới kéo 20,56±17,06 156,42±139,62 4,24±1,71 4-5 Lưới vây 71,49±18,42 309,10±45,18 15,43±1,04 20-25 Bảng 4: Tỷ lệ loài cá tạp trong sản lượng ñánh bắt (%) Loại lưới Loài có giá trị kinh tế Loài cá tạp Lưới rê 77,48±15,87 22,52±15,87 Lưới kéo 75,59±33,85 24,41±33,85 Lưới vây 92,46±4,95 7,54±4,95 3.3 Hiệu quả kinh tế của các nghề khai thác chủ yều của tỉnh Sóc Trăng Bảng 5 cho thấy tàu lưới vây có chi phí khấu hao là cao nhất (113,03 triệu ñồng/năm) vì tàu lưới vây cần ñầu tư tàu có công suất lớn ñể ñuổi vây bắt cá (Bảng 3) và ñầu tư cho một vàng lưới vây cần chi phí lớn, trung bình khoảng 362 triệu ñồng cho một vàng lưới. Trong cơ cấu chi phí cố ñịnh ở Bảng 6, tàu lưới kéo và lưới vây có tỷ lệ chi phí võ tàu và máy tàu chiếm tỷ lệ cao vì hai loại nghề này cần trang bị tàu có tốc ñộ cao trong quá trình khai thác. Còn ñối với nghề lưới rê thì tàu có tốc ñộ cao là không cần thiết. Nhưng chi phí cho ngư cụ của lưới rê và lưới vây thì cần ñầu tư lớn (Bảng 6). Bảng 5: Hiệu quả kinh tế (Triệu ñồng/năm) Nội dung Lưới rê Lưới kéo Lưới vây Tổng chi phí 175,00±74,90 667,37±412,78 1.440,60±163,63 Chi phí khấu hao 26,07±11,74 24,39±20,26 113,03±27,67 Chi phí biến ñổi 148,93± 69,13 642,99±398,22 1.327,57±158,22 Tổng thu nhập 225,52±109,36 1.025,88±897,91 2.037,17±280,99 Lợi nhuận 50,52±63,21 358,51±559,07 596,57±176,61 Ở ba nghề khai thác thủy sản chủ yếu ở Sóc Trăng thì chi phí cho nhiên liệu chiếm tỷ lệ cao nhất (Lưới kéo 61,65%, lưới vây 39,80% và lưới rê 34,94%). Chi phí này quyết ñịnh trong ñến hiệu quả khai thác của các nghề KTTS. Với việc giá nguyên liệu ngày càng biến ñộng và tăng cao sẽ ảnh hưởng ñến thu nhập của ngư dân, ñồng thời ảnh hưởng ñến sự phát triển của nghề KTTS. ðặc biệt là nghề lưới kéo có tỷ lệ chi phí cho nhiên liệu chiếm rất cao 61,65%. Việc giảm chi phí cho nhiên 8

liệu cần ñược quan tâm và có biện pháp giải quyết. Chẳng hạn như cần có tàu thu mua và cung cấp nguyên liệu cho các tàu KTTS trên biển sẽ giảm chi phí nhiên liệu và thời gian ñi về, kéo dài thời gian chuyến biển hơn và sản phẩm KTTS ñược tốt hơn so với lưu trữ trên tàu khai thác trong thời gian dài. Bảng 6: Cơ cấu chi phí cố ñịnh (%) Chi phí Lưới rê Lưới kéo Lưới vây Vỏ tàu 36,13±12,78 53,60±18,89 43,04±8,16 Máy tàu 13,94±8,70 36,82±18,42 24,06±8,95 Ngư cụ 49,93±14,81 9,57±10,16 32,90±8,27 Bảng 7: Cơ cấu chi phí biến ñổi (%) Chi phí Lưới rê Lưới kéo Lưới vây Dầu 34,94±11,41 61,65±13,22 39,80±4,91 Lương thực 12,17±5,88 4,03±1,44 11,01±4,76 Nhớt 1,81±1,64 1,71±0,67 0,98±0,33 Nước ñá 4,84±2,15 3,31±1,09 7,53±1,87 Phí sửa chữa 8,75±6,55 5,86±2,39 10,53±2,48 Tiền công 37,49±13,16 23,43±13,50 30,14±8,23 3.4 ðánh giá hoạt ñộng của các nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng Nghề lưới kéo là nghề có sản lượng khai thác trên 1 CV là cao nhất 1.022 Kg/năm, tuy nhiên sản lượng của nghề này có tỷ cá tạp cao nhất 24,41%. Trong khi lưới vây và lưới rê có sản lượng khai thác trên 1 CV trong năm thì thấp hơn lưới kéo (Lưới rê 458 Kg/CV/năm và lưới vây 410 Kg/CV/năm) nhưng hai nghề này có tỷ lệ cá tạp trong sản lượng khai thác thấp hơn lưới kéo (Lưới rê 22,52% và lưới vây 7,54%). Nghề lưới kéo không những có tỷ lệ cá tạp cao mà còn hủy diệt ngư trường, hủy diệt nơi cơ trú sinh trưởng của các loài thủy sinh vật, làm suy giảm nguồn lợi ven biển, ñặc biệt là nghề lưới kéo ven bờ. Chính vì vậy cần có biện pháp quản lý chặc chẽ nghề này ñể nguồn lợi thủy sản không bị suy giảm và phát triển ổn ñịnh. Hiệu quả chi phí và tỷ suất lợi nhuận của nghề lưới kéo cao hơn của nghề lưới vây và lưới rê (Hình 10). Nghề lưới kéo không ñòi hỏi phải có kỹ thuật cao như lưới vây và nghề này khai thác chủ ñộng hơn nghề lưới rê nên nghề lưới kéo phát triển mạnh hơn hai nghề còn lại. Nhưng nghề lưới kéo có chi phí nhiên liệu cao nên việc giá nhiên liệu tăng cao ñã làm ảnh hưởng ñến thu nhập của ngư dân làm nghề này. Qua Hình 11 cho thấy nghề lưới kéo có số hộ bị lỗ cao nhất (23,33%), kế ñến là lưới rê (6,56%). Nghề lưới vây ñòi hỏi kỹ thuật khai thác cao, ñầu tư ban ñầu lớn, tuy nhiên nghề này ña số thành công và không có hộ bị lỗ và chủ hộ có lợi nhuận cao nhất, kế ñến là lưới kéo và chủ hộ nghề lưới rê có lợi nhuận thấp nhất (Hình 12). 9

Kg 1,200 1,000 800 600 400 200-1,022 458 410 Lưới rê Lưới kéo Lưới vây 2.00 1.50 1.00 0.50-1.51 1.31 1.41 0.51 0.41 0.31 Lưới rê Lưới kéo Lưới vây Sản lượng (Kg/CV/năm) Hiệu quả chi phí Tỉ suất lợi nhuận Hình 9: Sản lượng khai thác của các loại nghề khai thác thủy sản Hình 10: Hiệu quả chi phí và tỉ suất lợi nhuận của các lọai nghề khai thác thủy sản (% ) 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00-23.33 6.56 0.00 - Lưới rê Lưới kéo Lưới vây Tỉ lệ tàu bị lỗ Triệu ñồng 800 600 400 200-597 359 51 11 37 26 Lưới rê Lưới kéo Lưới vây Chủ hộ Thủy thủ Hình 11: Tỉ lệ số tàu bị lỗ ñối với các nghề khai thác thủy sản Hình 12: Lợi nhuận của các chủ tàu và thủy thủ 3.5 Nhận thức của ngư dân về ngư trường và nguồn lợi thủy sản Hiện nay, ngư dân cho rằng nguồn lợi thủy sản ở các ngư trường truyền thống không còn phong phú như trước. Nguồn lợi thủy sản tại các khu vực khai thác ñã giảm ñi rất nhiều. Kết quả ñiều tra thể hiện cụ thể trong Bảng 8. Bảng 8: Nhận ñịnh của ngư dân về nguồn lợi Mức ñộ Tỷ lệ (%) Không ñổi 12,9 Giảm từ 0-20% 25,8 Giảm từ 20-60% 38,7 Giảm trên 60% 22,6 Kết quả ở Bảng 8 cho thấy có ñến 87,1% ngư dân nhận ñịnh sản lượng khai thác hiện nay giảm nhiều so với những năm trước, trong ñó mức ñộ giảm nhiều nhất là từ 30-40% chiếm 38,7% so với tổng các nguyên nhân khác. ðiều này ñã chứng tỏ rằng nguồn lợi thủy sản ñang bị giảm sút rất nghiêm trọng và ñã ảnh hưởng lớn ñến năng suất khai thác ñặc biệt là các ngành khai thác thủy sản ven bờ. 10

Bảng 9: Nhận ñịnh của ngư dân về trữ lượng hải sản ở ngư trường Nội dung Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 0 Hài lòng 3,3 Bình thường 23,3 Thất vọng 56,7 Rất thất vọng 16,7 Tổng 100 Kết quả khảo sát có 56,7% ngư dân cho rằng trữ lượng hải sản không ñủ ñáp ứng cho nhu cầu ñánh bắt hiện nay và có 16,7% rất thất vọng về trữ lượng hải sản (Bảng 9). Trữ lượng hải sản ñã suy giảm rất nhiều. Nguyên nhân giảm là do số lượng tàu thuyền ngày tăng (Bảng 10), cường ñộ khai thác ven bờ tăng, một phần là do các tàu có công suất lớn có khả năng ñánh bắt xa bờ lại vào vùng ven bờ ñánh bắt làm cho nguồn lợi ở vùng ven bờ giảm ñi. Trong khi ñó nguồn lợi thủy sản ở các vùng xa bờ rất lớn nhưng ngư dân chưa thể khai thác ñược. Lý do chính tàu thuyền nhỏ, công suất tàu chưa ñủ lớn ñể vươn xa, chưa trang bị ñầy ñủ các thiết bị khai thác hiện ñại nên không thể hoạt ñộng lâu ngày ngoài khơi. ðể khắc phục ñiều này, cần hạn chế các cơ sở ñóng mới tàu khai thác thuỷ sản, khuyến khích sự chuyển ñổi, mua bán tàu trong dân sử dụng vào mục ñích khác ngoài khai thác thuỷ sản. Nhà nước cần xây dựng tiêu chuẩn qui ñịnh thời gian tối ña mà một tàu khai thác ñược phép hoạt ñộng. Bảng 10: Nguyên nhân thay ñổi trữ lượng Nguyên nhân Tỷ lệ (%) Số lượng tàu ñánh cá tăng 41,9 Khai thác huỷ diệt 32,3 Không rõ 16,1 Thời tiết 9,70 4 KẾT LUẬN VÀ ðề XUẤT 4.1 Kết luận - Kết quả cho thấy nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng ña dạng và có ba nghề khai thác chủ yếu ñó là nghề lưới kéo có số lượng nhiều nhất (298 tàu), kế ñến là nghề lưới rê (229 tàu) và nghề lưới vây (63 tàu). - Cường lực khai thác của tàu lưới kéo là cao nhất (1.022 Kg/CV/năm), kế ñến là tàu lưới rê (458 Kg/CV/năm) và lưới vây (410 Kg/CV/năm). Tuy nhiên lợi nhuận của tàu lưới vây thì cao nhất (596,57 triệu ñồng/năm), kế ñến là tàu lưới kéo (358,51 ñồng triệu/năm) và tàu lưới rê (50,52 triệu ñồng/năm). - Cả ba loại nghề khai thác thủy sản này ñều có chi phí nhiên liệu chiếm tỷ lệ cao trong chi phí biến ñổi, việc giá nhiên liệu tăng làm ảnh hưởng rất lớn ñến các nghề khai thác bằng lưới kéo và lưới vây, ñặc biệt là nghề lưới kéo nên nghề này có số hộ bị lỗ chiếm tỷ lệ cao nhất (23,33%). - Ngư dân ngày càng có ý thức hơn việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản tăng và các phương thức khai thác mang tính huỷ diệt là nguyên chính làm nguồn lợi thủy sản suy giảm. 11

4.2 ðề xuất - Tiếp tục hỗ trợ ngư dân nâng cấp tàu ñể có thể ñánh bắt xa bờ - Xây dựng các mô hình tổ chức quản lý vùng biển ven bờ phù hợp với tập quán, truyền thống của ngư dân ở ñịa phương. ðồng thời phát huy và nâng cao vai trò của cộng ñồng trong hoạt ñộng quản lý, bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng mua bán sản phẩm khai thác thủy sản. - Kiểm soát chặc chẽ các phương thức khai thác mang tính huỷ diệt và có hướng chuyển các hộ có tàu nhỏ sang nghề khác ñể giảm áp lực lên nguồn lợi gần bờ, ñồng thời có hình thức xử phạt nghiêm khắc ñối với các tàu khai thác không ñúng tuyến khai thác TÀI LIỆU THAM KHẢO FAO, 2004. A Fishery Manager's Guidebook - Management Measures and Their Application. Fishery Technical Paper 424. (Cochrane ed). 210 pp. Lê Văn Ninh, 2006. Hiện trạng nghề khai thác hải sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và một số ñịnh hướng phát triển trong thời gian tới. Tạp chí thuỷ sản số 11/2006. Nguyễn văn Chiêm, 2007. Kết quả bước ñầu thưch hiện công ñiện số 01/BTS. Tạp chí thủy sản. Số 3, 2007 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 2005. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sóc Trăng 2005. Sở thuỷ sản Sóc Trăng, 2008. Thống kê lượng tàu, công suất, sản lượng và lao ñộng khai thác thuỷ sản theo ngành nghề, ñịa phương và nhóm công suất tháng 4 năm 2008. Sở thủy sản tỉnh Sóc Trăng, 2007. Báo cáo thu thập sản lượng khai thác thuỷ sản năm 2007 phương hướng nhiệm vụ 2008. Tổng cục Thống kê, 2008. Niên giám thống kê 2008. NXB Thống kê Hà Nội Viện nghiên cứu hải sản, 2005. Tình hình nguồn lợi và khai thác hải sản biển Việt Nam. www.fistenet.gov.vn Truy cập 24/02/2008 Viện nghiên cứu hải sản, 2009. Dự báo khai thác thủy sản http://www.rimf.org.vn/exp_fishfc.asp?lang=1). Truy cập 15/3/2009 12