Trại hè Toán Mô hình PiMA Projects in Mathematics in Applications ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ Y SINH Mentor Vũ Đức Tài Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phạm Ngu

Tài liệu tương tự
Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi: Nguyễn Hoàng Minh Khá

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 119/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2018 N

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TOM TAT TRINH NGAN HA.doc

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Microsoft Word - Luan an.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn

Microsoft Word - thuong-mai-dien-tu-va-kiem-tien-online.docx

QUY TẮC BẢO HIỂM KẾT HỢP CON NGƯỜI An tâm tận hưởng cuộc sống NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

EuroCham Letter & Fax

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Table of Contents Marketing du kích: Lời nói đầu NGÀY THỨ NHẤT: Tư duy marketing du kích NGÀY THỨ HAI: Mục đích marketing NGÀY THỨ BA: Cạnh tranh và n

Đề cương chương trình đại học

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

QUỐC HỘI Luật số: /201 /QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự thảo 2 LUẬT CHỨNG KHOÁN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hò

KT01017_TranVanHong4C.doc

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN ng

Luận văn tốt nghiệp

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

Báo cáo thực tập

Microsoft Word - BÀi viết Ngô QuỂc Phương HỎi thảo Hè Porto 2019 (1)

Layout 1

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Tập đoàn Astellas Quy tắc Ứng xử

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

quytrinhhoccotuong

DANH MỤC TÊN BÁO CÁO THỰC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ K915 TT TÊN ĐỀ TÀI Lớp K915QT 1 Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại côn

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 504 Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

UM-VN A

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

Microsoft Word - dia ly gia truyen bi thu dai toan.doc

TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

NguyenThiThao3B

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

Microsoft Word - UW-MLT-W V_AutoCare Wording v14

Microsoft Word _NgoQuocPhuong

PGS - Tai lieu DHDCD v2

QT04041_TranVanHung4B.docx

Microsoft Word - GT Phuong phap thi nghiem.doc

Công thái học và quản lý an toàn

- DEEBOT của tôi không thể kết nối với Wi-Fi. Tôi có thể làm gì? 1. Vui lòng kiểm tra cài đặt Wi-Fi. Robot chỉ hỗ trợ Wi-Fi 2.4G. Nó không hỗ trợ Wi-F

Microsoft Word - hop dong mua ban E6 (can ho).doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Truyền thông có nhạy cảm giới Tài liệu dành cho các cán bộ làm công tác tuyên giáo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nhóm biên soạn

RM6 Manual - Huong dan xay lap & lap dat

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

Hợp đồng Chính

Năm PHÂN TÍCH DANH MỤC TÍN DỤNG: XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ - PROBABILITY OF DEFAULT (PD) NGUYỄN Anh Đức Người hướng dẫn: Tiến sỹ ĐÀO Thị Th

Sống theo các giá trị và kỳ vọng của chúng ta Quy tắc ứng xử của chúng ta

THINK QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TÍNH TRUNG THỰC CÁC ĐỒNG NGHIỆP THÂN MẾN, Tính Trung Thực là căn bản của tập đoàn SGS. Sự tin tưởng mà chúng ta t

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

Đề cương chương trình đại học

Ebook Facebook Marketing Du Kích Nguyễn Huỳnh Giao

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

Hop Dong Co So va Phai Sinh (KH Ca nhan)(14 trang)( ).cdr

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

Microsoft Word - LV Tom tat - Hong Trung doc

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

Chương 4 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( Dựa theo tài liệu Đại Học Công NghiệpTPHCM và các tài liệu khác)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh, Ng

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tiết kiệm, đầu tư, và hệ thống tài chính Niên khóa Ghi chú Bài giảng 9 Ghi chú Bài gi

PRUDENTIAL-DKHD-PRUKHOIDAULINHHOAT-BIA-T

CTy CP TM-XNK THIEÂN NAM

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

Microsoft Word - 14-bi-quyet-tranh-luan.docx

HỘI NGHỊ ĐIỆN GIÓ VIỆT NAM LẦN THỨ I Tp. Hà Nội, ngày 07 tháng 6 năm 2018 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp 14/0

Số 116 (7.464) Thứ Sáu ngày 26/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH SÀI GÒN Số 39 Hải Thượng Lãn Ông, P. 10, Q. 5, TP. HCM BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

Tự hào thanh niên xung phong Tây Nam bộ Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với cả nước, hàng ngàn thanh niên xung phong (TNXP) Tây Na

QUY TẮC, ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ

BLUEPRINT BÀI THẢO LUẬN NHÓM

PRIVACY POLICY - VI (Final)

Title

Bản ghi:

Trại hè Toán Mô hình PiMA Projects in Mathematics in Applications ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ Y SINH Mentor Vũ Đức Tài Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phạm Nguyễn Mạnh Minerva School Học sinh Võ Minh Thiên Long THPT Chuyên Lý Tự Trọng Nguyễn Hưng Quang Khải THPT Chuyên Lương Văn Chánh Nguyễn Hoàng Sơn THPT Chuyên Đại học Sư Phạm I. Lời nói đầu Kỹ thuật y sinh là một lĩnh vực tương đối mới mẻ, bao phủ nhiều lĩnh vực khác nhau: tin sinh học, xử lý tín hiệu sinh lý học, phân tích hệ thống,... Hiện nay, Kĩ thuật y sinh là một ngành đang phát triển và rất giàu tiềm năng tại Việt Nam. Kỹ thuật y sinh đã lấp đầy khoảng trống còn thiếu giữa kỹ thuật máy móc và y dược học. Nó là sự kết hợp của toán học, vật lí, hóa học, sinh học,... giúp giải quyết các vấn đề còn vướng mắc về phương pháp và kỹ thuật, mà trước đây y học chưa thể chạm đến. Sự kết hợp này đã nâng cao khả năng chăm sóc sức khỏe, bao gồm công tác chẩn đoán, theo dõi, và điều trị. Tài liệu này sẽ đi sâu vào mô hình hóa, đưa ra công thức toán giải quyết một số vấn đề và ví dụ áp dụng trong việc thử độ hiệu quả của thiết bị trong lĩnh vực y sinh thông qua một số công cụ như thống kê, chuỗi Markov,... Để thực hiện thành công đề tài này, nhóm chúng tôi chân thành cảm ơn Ban tổ chức chương trình PiMA 2017, cùng với các anh chị Mentors đã mang đến cho chúng tôi những bài giảng vô cùng cần thiết trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, nhóm chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai anh Phạm Nguyễn Mạnh và anh Vũ Đức Tài vì đã hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thiện bài viết. Ngoài ra, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Quốc Tế, Giáo sư Võ Văn Tới và chị Quách Mai Bội đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi có thể học tập và hoàn thiện bài viết này. Trong quá trình biên soạn bài viết, dù đã rất cố gắng nhưng tất nhiên bài viết vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ độc giả. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi qua địa chỉ mail: thienlongtpct@gmail.com. 1

II. Đặt vấn đề Hiện nay, Kĩ thuật y sinh đang phát triển mạnh. Những thiết bị y sinh mới với độ chính xác cao và tính năng đa dạng được đưa vào thị trường liên tục. Tuy vậy, quá trình phát triển thiết bị y sinh thường tốn nhiều thời gian, tiền bạc và công sức. Do đó, các doanh nghiệp cũng như các nhà khoa học mong muốn có thể dự đoán được độ hiệu quả của thiết bị ngay trong giai đoạn thử nghiệm và hoàn thiện, để có thể đánh giá được xem liệu sản phẩm đã đủ chất lượng để đưa ra thị trường hay không. Điều này sẽ khiến cho các doanh nghiệp, viện nghiên cứu nói riêng và xã hội nói chung tiết kiệm được rất nhiều nguồn lực, tránh đầu tư lãng phí vào những thiết bị kém hiệu quả. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ tập trung vào việc thiết lập những mô hình toán học xác định độ hiệu quả trong việc đo đạc của một thiết bị y sinh cũng như đưa vào thêm những yếu tố kinh tế như chi phí sản xuất thiết bị, chi phí bảo trì thiết bị dựa trên xác suất xảy ra sự cố của thiết bị. Những mô hình này hi vọng sẽ là công cụ đắc lực để đánh giá một thiết bị y sinh vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm và hoàn thiện, từ đó có thể quyết định xem liệu có nên tiếp tục đầu tư nguồn lực để phát triển thiết bị đó, hay chuyển hướng tập trung vốn và thời gian cho dự án khác. III. Giả thiết Trong giới hạn phạm vi của tài liệu này, nhóm chúng tôi sẽ đề cập đến những mô hình giải quyết bài toán dựa trên một số giả thiết ràng buộc sau: [1] Thiết bị tham khảo, tức là một thiết bị đang được sử dụng trên thị trường nên ta có thể xem như là thiết bị tham khảo có độ chính xác tuyệt đối. [2] Với thiết bị thử nghiệm, ta chỉ đánh giá dựa trên hai yếu tố là độ chính xác trong đo đạc và chi phí của nó. [3] Dựa theo nhiều tài liệu nghiên cứu được, tài liệu này giả định sai số chênh lệch trong đo đạc có thể chấp nhận được là không quá 5%. [4] Sau khi bảo trì, độ chính xác của thiết bị được xem như quay về lúc đầu. [5] Chưa xem xét đến các tính năng phụ hỗ trợ của thiết bị (như màn hình màu, màn hình cảm ứng, kết nối Internet, ) trong quá trình đánh giá thiết bị. [6] Chưa xét đến yếu tố lợi nhuận của doanh nghiệp. 2

IV. Mô hình hóa và giải quyết bài toán 1) Giới thiệu sơ lược về chuỗi Markov (Markov Chain) Chuỗi Markov là một chuỗi các biến số ngẫu nhiên X1, X 2,..., X n mà chúng có tính chất Markov. Tính chất Markov là tính chất mà xác suất của một hệ trong tương lai chỉ phụ thuộc vào hiện tại. Tính chất trên được phát biểu bằng công thức toán sau đây: P( X x X x, X x,..., X x ) n n n1 n1 n2 n2 0 0 P( X x X x ) n n n1 n1 Dựa vào một ma trận xác suất chuyển đổi trạng thái, ta sẽ tiên đoán được trạng thái trong tương lai của hệ X sau một số lần thay đổi trạng thái nào đó. Nếu gọi P là ma trận xác suất chuyển đổi trạng thái, là ma trận xác suất trạng thái của hệ ở thời điểm thứ n n P thì: n 1 2) Mô hình 1: Chỉ giải quyết về độ chính xác của thiết bị Xét thiết bị thử nghiệm cần đánh giá với một thiết bị khác được tham khảo trên thị trường, gọi số lần thử nghiệm mà ta thực hiện được là n. Ta sẽ xây dựng công thức với n phép thử, sau đó ta sẽ so sánh với thiết bị tham khảo thông qua công thức tại mỗi lần thử thứ i (1 i n), với m 0, t 0 : 0 0 n Q m t i i m t i1 i1 (áp dụng cho cả thiết bị tham khảo và thiết bị thử nghiệm). 3

K Với các giá trị sau: Q : Sự thay đổi của đại lượng đo được (tùy thuộc thiết bị) trong một đơn vị thời gian (đơn vị: đơn vị phụ thuộc vào thiết bị /s ). m i : Đại lượng (tùy thuộc vào thiết bị thí nghiệm) lúc thiết bị đo đạc, tính toán (đơn vị phụ thuộc vào thiết bị) lần thứ i (1 i n). Q t i : Thời gian tính toán (đơn vị: s ) lần thứ i (1 i n). Khi đó, tại lần thử thứ i (1 i n), ta xét đại lượng Q ref exp i.100% (đơn vị: % Qref ) là độ sai lệch giữa số liệu thiết bị thử nghiệm và thiết bị tham khảo. Bên cạnh đó, ta sẽ đặt thêm điều kiện rằng: nếu xuất hiện có một giá trị K n 5% thì ta chắc chắn là không cần tiếp tục xét tiếp nữa. F Với các giá trị sau: i Q ref : Kết quả ở thiết bị tham khảo (đơn vị: đơn vị phụ thuộc vào thiết bị ). : Kết quả ở thiết bị thử nghiệm (đơn vị: đơn vị phụ thuộc vào Q exp /s thiết bị /s ). Tiếp theo, ta tính trung bình giữa các giá trị n K i thông qua đại lượng Ki i1, với F. Như vậy, ý nghĩa của F chính là độ sai lệch kết quả đo n trung bình giữa thiết bị tham khảo và thiết bị thử nghiệm. Từ đại lượng F này, ta xét các điều kiện sau: Nếu F 5%, thiết bị thử nghiệm có thể tiếp tục đầu từ nghiên cứu để đưa vào cuộc sống thực tế. Ngược lại, F 5%, độ chính xác của thiết bị thử nghiệm còn khá thấp, cần phải xem xét kỹ hơn về chương trình nghiên cứu. 4

3) Mô hình 2: Chỉ giải quyết vấn đề về tài chính và thời gian sử dụng Ở phần này, chúng tôi định nghĩa thiết bị vận hành không tốt chính là việc mà thiết bị hoạt động khác với bình thường (màn hình bị nhiễu,...) Trong mô hình này, chúng tôi sử dụng chuỗi Markov để dự đoán về xác suất trạng thái của thiết bị y sinh sau một khoảng thời gian nhất định. Dựa trên thực nghiệm đo đạc, ta tìm được các giá trị: P 1,1 là xác suất thiết bị vận hành tốt trong tháng nếu nó vận hành tốt trong tháng trước. là xác suất thiết bị vận hành tốt trong tháng nếu nó vận hành P 1,2 không tốt trong tháng trước. P 2,1 là xác suất thiết bị vận hành không tốt trong tháng nếu nó vận hành tốt trong tháng trước. P là xác suất thiết bị vận hành không tốt trong tháng nếu nó vận 2,2 hành không tốt trong tháng trước. P P 1,1 2,1 P1,2 P2,2 1 (ma trận xác suất trạng thái trong thời điểm đang xét) 1 P P P P Ta có 1,1 1,2 P 2,1 2,2 thiết bị; ( n) a 1 a là ma trận xác suất chuyển đổi trạng thái của là ma trận xác suất trạng thái của thiết bị tại thời n n điểm n (trong đó, a n là xác suất thiết bị vận hành tốt và 1 là xác suất an thiết bị vận hành không tốt tại tháng thứ n ). Giả sử rằng thời điểm n 0, thiết bị vận hành hoàn toàn tốt ( a 0 1). Khi đó, ta có công thức truy hồi: (0) 1 0 ( n) P. ( n 1),khi n 1 (1) 5

Theo chuỗi Markov, cứ sau một khoảng thời gian thì thiết bị lại vận hành kém đi, tức là biến, thì thiết bị cần bảo trì a n giảm xuống. Nếu sau khi sử dụng n tháng, với là hệ số tối thiểu để thiết bị vận hành tốt (hệ số phụ thuộc vào từng thiết bị khác nhau). Dựa vào chuỗi Markov, ta tính được nhỏ nhất sao cho an (đơn vị: đồng). Gọi T (đơn vị: năm).. Khi đó, ta gọi L an n o (đơn vị: tháng) là giá trị n là chi phí cho mỗi lần bảo trì là số năm trung bình mà một thiết bị có thể sử dụng Khi đó, tổng chi phí bảo trì sẽ là 12 lần số năm (trở thàng số tháng sử dụng thiết bị) sử dụng nhân cho số lần bảo trì suốt vòng đời của thiết bị: L 12T L Lsum 12T (2) n n o Gọi S là chi phí đầu tư ban đầu (bao gồm chi phí nhân công, chi phí vật liệu, chi phí sản xuất,...). Tổng chi phí cần phải chi trả cho một thiết bị sẽ là M, với: M S L sum (3) Bên cạnh đó, ta cũng cần phải lưu ý về thời gian sử dụng của thiết bị. Nếu một thiết bị thử nghiệm có thời gian sử dụng được lâu hơn nhiều so với thiết bị tham khảo, mà tổng chi phí lại không quá đắt hơn so với tổng chi phí của thiết bị tham khảo, thì thiết bị thử nghiệm đó vẫn hoàn toàn có thể chấp nhận sử dụng được. Ta có thể mô hình ý tưởng trên thông qua công thức đơn giản sau với E là hiệu năng sử dụng dựa theo hạn sử dụng và chi phí, với T, Mđược định nghĩa như trên: T E M o 6

Ta sẽ thử thực hiện một ví dụ để có thể làm rõ phương pháp này. Ví dụ, qua thử nghiệm, ta đưa ra được ma trận xác suất chuyển đổi trạng thái của thiết bị y sinh A : 0.9 0.1 0 1 Giả sử ban đầu thiết bị A đạt độ chính xác 100%, tức là ma trận xác suất trạng thái tại. Giả sử ta có một số thông số sau: n 0 là 1 0 Hệ số tổi thiểu để thiết bị vận hành chính xác là 70%. Chi phí ban đầu của sản phẩm là 100,000 đồng và chi phí cho một lần bảo trì là 70,000 đồng. Thiết bị có hạn sử dụng tối đa là 5 năm. Dựa vào công thức truy hồi (1), ta có bảng sau: Thời gian Ma trận xác suất trạng thái n 0 1.0 0.0 n 1 n 2 0.81 0.09 n 3 n 4 a n 0.9 0.1 0.9 1 0.81 0.729 0.271 0.729 0.6561 0.3439 0.6561 Ta có thể thấy, sau n 4 tháng, thiết bị sẽ phải bảo trì một lần. Do đó, dựa vào công thức (2) và (3) ta tính được: 12T L 12570,000 M S Lsum S 1,050,000 n 4 o Vậy tổng chi phí cho thiết bị sẽ là 1,050,000 đồng trong suốt vòng đời của nó. Tất nhiên, những con số trên chỉ là giả định và không hoàn toàn khớp với thực tế, tuy nhiên qua ví dụ này chúng tôi muốn làm rõ phương pháp sử dụng chuỗi Markov để tính tổng chi phí cho một thiết bị y sinh. 7

4) Mô hình 3: Giải quyết đồng thời về độ chính xác và vấn đề tài chính, đưa ra quyết định tiếp tục hoặc tạm ngưng thử nghiệm sản phẩm Ta có nhận xét rằng: Độ hiệu quả của thiết bị sẽ đồng biến với độ chính xác và hạn sử dụng mà thiết bị mang lại. Ngược lại, độ hiệu quả lại nghịch biến với chi phí đầu tư cho thiết bị. Từ nhận xét trên, ta có thể xây dựng mô hình sau với U (1 F) T quả của thiết bị thí nghiệm: U (1 F) E. M là độ hiệu dụng Như vậy, độ hiệu quả của thiết bị thử nghiệm sẽ là U (1 F ) E là độ hiệu quả của thiết bị thí nghiệm. exp exp exp U (1 F ) E (1 0) E E là độ hiệu quả của ref ref ref ref ref thiết bị tham khảo. Nếu như ta cũng có độ hiệu quả T ref F ref, tổng chi phí M ref và hạn sử của thiết bị đã có sẵn trên thị trường, ta sẽ có hàm đánh giá độ hiệu quả của thiết bị đang thử nghiệm và thiết bị trên thị trường: X Texp (1 Fexp ) M (1 F ) E U T (1 F ) E U (1 Fref ) M exp exp exp exp ref ref ref ref ref Nếu X 1thì thiết bị đang thử nghiệm tỏ ra hiệu quả hơn thiết bị tham khảo cho mô hình. Nếu X 1thì thiết bị đang thử nghiệm kém hiệu quả hơn thiết bị tham khảo cho mô hình. Nếu X 1thì thiết bị đang thử nghiệm có độ hiệu quả tương đương với các thiết bị tham khảo cho mô hình. 8

V. Thực nghiệm Trong phần thực nghiệm, chúng tôi sẽ sử dụng kết quả thí nghiệm lấy từ bài nghiên cứu của một nghiên cứu sinh (Khoa Kĩ thuật Y Sinh Đại học Quốc Tế ĐHQG- TPHCM) về thiết bị y sinh đo lượng nước tiểu có tên Niệu Gia Kí. Trong thí nghiệm, tốc độ dòng chảy (flow rate) của lượng nước tiểu được đo lại bằng máy Niệu Gia Kí. Đồng thời, nghiên cứu sinh trên cũng đưa ra những dữ liệu từ một thiết bị khác đã có trên thị trường để so sánh với Niệu Gia Kí. Trong bản này, giá trị Q ref của thiết bị tham khảo và giá trị mang ý nghĩa là kết quả đo Q avg mang ý nghĩa là kết quả đo của thiết bị thử nghiệm. Hai giá trị trên được tính theo công thức đã đề cập trên. Bảng 1: Số liệu về tốc độ dòng chảy nước tiểu của máy Niệu Gia Kí (Q avg) và thiết bị được so sánh (Q ref) 9

Sau khi áp dụng mô hình thứ nhất, chúng tôi có được sai số của Niệu Gia Kí so với thiết bị tham khảo là 1.1%, một sai số có thể chấp nhận (dưới 5%). Kết quả được biểu thị trong các đồ thị dưới đây: Biểu đồ 1: Trực quan giữa các giá trị Q tối đa, Q tham khảo và Q thử nghiệm. Biểu đồ 2: Biểu đồ cột thể hiện sự chênh lệch Q giữa thiết bị thí nghiệm và thiết bị tham khảo trong từng lần đo. 10

VI. Đánh giá và cải tiến mô hình 1) Ưu điểm mô hình: Mô hình đánh giá độ chính xác của thiết bị đơn giản và cho kết quả chính xác. Dựa vào mô hình thứ 2, ta có thể dự đoán được những rủi ro của thiết bị trong một khoảng thời gian vận hành, từ đó có thể tính được chi phí bảo trì của thiết bị. Từ mô hình thứ 3, ta có thể so sánh giữa sản phẩm đang thử nghiệm và sản phẩm đã có sẵn trên thị trường. Dựa vào đó, ta có thể đưa ra quyết định đưa sản phẩm ra thị trường hay không. 2) Nhược điểm mô hình: Chưa định lượng được nhu cầu của khách hàng. Chưa xét tới các tính năng bổ trợ của thiết bị. 3) Hướng cải tiến mô hình: Dựa vào việc khảo sát thị trường và chi phí đã tính được ở trong mô hình 2, ta có thể đưa ra một mức giá bán hợp lí sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng vừa tối đa hoá được lợi nhuận của doanh nghiệp. Đưa thêm các yếu tố như xác suất xảy ra sai sót bất thường (random error) và chi phí xử lí lỗi này vào trong mô hình kinh tế. Xét thêm nhiều yếu tố khác như tính tiện lợi của thiết bị, kích thước thiết bị, thiết bị có dễ sử dụng hay không,... VII. Phụ lục Code mẫu xây dựng biểu đồ biểu diễn các mối liên hệ giữa thời gian, tốc độ và thể tích thải ra khi bài tiết được đo bằng máy Niệu Gia Ký: fig, axes = plt.subplots(nrows = 3, ncols = 3, figsize = (15, 10)) axes[0][0].scatter(time, vol) axes[0][0].set_xlabel("thời gian") axes[0][0].set_ylabel("thể tích") axes[0][0].grid(true) 11

axes[1][0].scatter(vol, rate) axes[1][0].set_xlabel("thể tích") axes[1][0].set_ylabel("tốc độ") axes[1][0].grid(true) axes[2][0].scatter(time, rate) axes[2][0].set_xlabel("thời gian") axes[2][0].set_ylabel("tốc độ") axes[2][0].grid(true)... Biểu đồ kết quả: Biểu đồ phân tích về sự tương quan giữa tốc độ, thể tích và thời gian bài tiết của ba bộ dữ liệu. 12

Biểu đồ biểu diễn sự biến thiên các số liệu đo của máy Niệu Gia Ký: Biểu đồ thể hiện sự biến thiên của sai số theo lần thử. Biểu đồ thể hiện sự biến thiên của sai số Q thiết bị đo tham khảo theo lần thử. 13

VIII. Tham khảo [1] Emerging Use of Early Health Technology Assessment in Medical Product Development: A Scoping Review of the Literature. [2] A model for priority setting of health technology assessment: the experience of AHP-TOPSIS combination approach. [3] Headroom - Analysis. [4] Introduction to health technology assessment. [5] Bayesian methods in health technology assessment: a review. [6] Methods in health service research: An introduction to bayesian methods in health technology assessment. [7] Chuỗi Markov. [8] Kỹ thuật Y Sinh. 14

XI. Mục lục MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ Y SINH I. Lời nói đầu... 1 II. Đặt vấn đề... 2 III. Giả thiết... 2 IV. Mô hình hóa và giải quyết bài toán... 3 1) Giới thiệu sơ lược về chuỗi Markov (Markov Chain)... 3 2) Mô hình 1: Chỉ giải quyết về độ chính xác của thiết bị... 3 3) Mô hình 2: Chỉ giải quyết vấn đề về tài chính và thời gian sử dụng... 5 4) Mô hình 3: Giải quyết đồng thời về độ chính xác và vấn đề tài chính, đưa ra quyết định tiếp tục hoặc tạm ngưng thử nghiệm sản phẩm... 8 V. Thực nghiệm... 9 VI. Đánh giá và cải tiến mô hình... 11 1) Ưu điểm mô hình:... 11 2) Nhược điểm mô hình:... 11 3) Hướng cải tiến mô hình:... 11 VII. Phụ lục... 11 VIII. Tham khảo... 14 XI. Mục lục... 15 15