So sánh lợi nhuận tài chính của người trồng keo và ngành công nghiệp chế biến gỗ cho sản xuất và sử sụng các sản phẩm lâm sản có chứng nhân và không c

Tài liệu tương tự
TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Làng nghề gỗ trong bối cảnh hội nhập Thực trạng và lựa chọn về chính sách để phát triển bền vững Tô Xuân Phúc Đặng Việt Quang Nguyễn Tôn Quyền Cao Thị

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

1

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP XUẤT NHẬP KHẨU CAO BẰNG KHUYẾN CÁO CÁC

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Microsoft Word - VN-De xuat (002) - FINAL version 1 1

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 178/2001/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Microsoft Word - Noi dung tom tat

Layout 1

Báo cáo việt nam

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/NQ-CP Hà Nội, ngày 11 thảng 5 năm 2019 NGHỊ QUYÉT Phiên họp Chính phủ

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

Luan an dong quyen.doc

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

VIỆT NAM XUẤT KHẨU DĂM GỖ THỰC TRẠNG VÀ THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH Hà Nội tháng 6 năm 2019

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

2

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Microsoft Word - Timber legality verification in Vietnam guide May10.V2 Uan comment.doc

BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 33/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội BÁO CÁO NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM Giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi ng

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Số 131 (6.749) Thứ Năm, ngày 11/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BẾ MẠC HỘI NGHỊ T.Ư 5 BA

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

MUÏC LUÏC

Số 92 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Ðẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn (Tr 5) Ban Lãnh đạo Tổng công ty chúc tết THÔNG TIN DN T

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm

CHÍNH PH : 910/1997/Q -TTg NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM c l p T do H nh phúc Hà N i, ngày 24 tháng 10 n m 1997 QUY T NH C A TH T NG CHÍNH PH vi c p

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

Bản tin ISG 10/2017 BẢN TIN THÁNG TRONG SỐ NÀY Kết quả ngành nông nghiệp 9 tháng đầu năm 2017 Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Công nghệ sẽ tạo b

IMF Concludes 2003 Article IV Consultation with Vietnam, Public Information Notice No. 03/140, December 8, 2003 (in Vietnamese)

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn

BÁO CÁO Về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam PHẦN I Tổng quan về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam I. Vai trò của công

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày 20 tháng 01 năm 2019 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

QUỐC HỘI Luật số: /201 /QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự thảo 2 LUẬT CHỨNG KHOÁN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hò

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Public participation in formulating regulations for sustainable management, use, and conservation of natural resources handbook

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

ĐỀ ÁN

I

BAÛN tin 287 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Sinh hoạt chi bộ: Thư chúc mừng n

Số 171 (6.789) Thứ Ba, ngày 20/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Báo chí là cầu nối hữu hi

Phong thủy thực dụng

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Số 116 (7.464) Thứ Sáu ngày 26/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /TB-BNN-VP Hà Nội, ngày tháng năm THÔNG BÁO

Số 81 (7.064) Thứ Năm, ngày 22/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Sáng

Số 82 (7.430) Thứ Bảy ngày 23/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ðến NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Hà

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Quy tắc Ứng xử dành cho Nhà cung cấp của Microsoft Sứ mệnh của Microsoft là hỗ trợ tất cả mọi người và mọi tổ chức trên toàn cầu đạt được nhiều thành

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Microsoft Word - Ēiễm báo

Microsoft Word - 05_PVS Ho ngheo_xom 2_ xa Hung Nhan-Nghe An.doc

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Tháng Tư Nguyễn Quý Đại tế mới, đổi tiền Tháng Tư về gợi cho người Việt nhớ lại biến cố lịch sử ngày cộng sản Bắc Việt đánh chiếm

1

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 15/12/2018 Tiêu điểm: + Những quốc gia bị thiệt hại từ thuế quan về thép đang dần lộ diện + Giá hợp đồng tương lai của q

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CTCP ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỬU LONG KHUYẾN CÁO CÁC

Số 179 (6.797) Thứ Tư, ngày 28/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TƯ PHÁP VIỆT NAM LÀO: Đản

Công thái học và quản lý an toàn

Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe, đọc về tính trung thực

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Bản ghi:

NỘI DUNG CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH- KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ LỚN TẠI VIỆT NAM TS. TRẦN ĐẠI NGHĨA VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PTNNNT I. Giới thiệu II. Động lực kinh tế và chính sách III. Các vấn đề cần xem xét khi xây dựng chính sách trồng rừng gỗ lớn IV. Các rủi ro Đà Nẵng, ngày 23/6/2018 V. Một số khuyến nghị chính sách GIỚI THIỆU Việt Nam hiện đang đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu đồ gỗ sau Trung Quốc, Đức và Ý. Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Châu Âu và Hàn Quốc. Việt Nam đang phải nhập tới 80% lượng gỗ nguyên liệu (timber) phục vụ chế biến đồ gỗ xuất khảu chủ yếu từ Lào, Mỹ, Campuchia, Trung Quốc và Malaysia. Keo là cây được trồng chu yếu trong rừng sản xuất do có chu kỳ ngắn, năng suất kha cao, có thể sử dụng chế biến đồ gỗ và ván dăm, tỉ lệ phát triển trung bình năm 10-25 m3/ha/năm, có khả năng cô định ca c bon va đa m cho đất. Mục tiêu của chính phủ Việt Nam đến năm 2020 (QĐ số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 về Phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020): Năng suất rừng trồng bình quân đa t 20 m3/ha/năm Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đa t từ 8,0 đến 8,5 tỷ USD Trồng mới và trồng la i rừng sau khai thác 200.000 ha rừng trồng thâm canh gỗ lớn Hỗ trợ cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững cho 100.000 ha rừng/năm Chuyển hóa rừng trồng, kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn 90.000 ha GIỚI THIỆU Cầu về gỗ rừng trồng tăng cao? Chính sách đóng cửa rừng tự nhiên của Việt Nam, Lào, Campuchia Một trong các thị trường xuất khẩu chính (Mỹ, Châu Âu) yêu cầu vê xuất xứ nguồn gốc sản phẩm gỗ Đảm bảo kích thước gỗ đu lớn để đa t được yêu cầu của Chứng chỉ do đó người trồng rừng phải ke o da i chu kỳ sản xuất gỗ rừng trồng. Đây là một trong các mục tiêu chính của nga nh. Hiện nay, diện tích rừng có chứng chỉ còn ít và gặp một số khó khăn trong việc áp dụng chứng chỉ như: chi phí cấp chứng chỉ cao, thiếu thông tin đa ng tin cậy về hiệu quả tài chính của rừng trồng có chứng chỉ Phát triển bền vững rừng nói chung và rừng trồng nói riêng là một tất yếu và năm 2014, Việt Nam là 1 trong 179 quốc gia và tổ chức (36 quốc gia) đặt but ký Tuyên bố New York về rừng (đến cuối 2017 là 190 với 40 quốc gia) Tổng giá trị kinh tế (TEV) s ng tr c ti p G và c c ph phẩm ừ g Lâm s n NG Giá sử dụng (UV) Giá trị không sử dụng (NUV) Tổng giá trị kinh tế rừng trồng s ng g n ti p Du lịch sinh th i/ hoạt động nghỉ dưỡng Chi tr dịch MTR, các bon Giá trị sử dụng trực tiếp (DUV) Giá trị sử dụng gián tiếp (IUV) Giá trị lựa chọn (OV) Giá trị để lại (BV) Giá trị tồn tại (EV) ph ng h, môi ường sản xuấ THS TEV = (UV + IUV + OV) + ( BV + EV) 5 c g h c ảnh quan, đa ạng s nh học môi trường (c c ch v h sinh h i v.v) 1

Giá trị sản xuất ngành LN (2014) phân theo hoạt động - 282 nghìn tỷ (13.5 tỷ Đô la Mỹ) Thành phần loài cây trồng (2015) Loài Diện tích (ha) % tổng số Sản phẩm chính 52% 1% 9% Nguồn VAFS, 2015 1% 1% 0% 36% Trồng va chăm sóc rừng Khai tha c gỗ va lâm sản kha c ngoa i gỗ Thu nhặt sản phẩm lâm sản khác không phải gỗ Dịch vụ Lâm nghiệp Dịch vụ môi trường rừng Chế biến gỗ va sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa Sản xuất giường, tủ, ba n, ghế bằng gỗ Keo 1.500.000 39 Chip, bột giấy, ván ép (veneers), gỗ xẻ nhỏ Cao su 900.000 23 Mủ, gỗ xẻ nhỏ Thông 250.000 7 Nhựa, gỗ xẻ, rừng phòng hộ Ba ch đa n 210.000 5 Chip, bột giấy, ván ép (veneers), gỗ xẻ nhỏ Tre, luồng 80.000 2 NL giấy, hang thủ công, xây dựng Cây bản địa khác 950.000 24 LSNG, gỗ thành khí, rừng phòng hộ Tổng 3.890.000 100 Phân bốrừng trồng theo vùng (2012) Diện tích rừng trồng theo vùng(ha) Vùng sinh thái Keo hỗn Keo thuần giao BĐ thuần BĐ hỗn giao Cây bản địa Tổng (ha) Tây bắc 11.960,7 38.622,8 4.675,4-67.424,6 122.683,5 Đông bắc 336.069,3 13.213,2 32.756,0-251.651,9 633.690,3 ĐBSH 379,0 3.057,0 - - 33,0 3.469,0 Bắc TB 235.391,3 11.657,9 20.629,3-172.591,3 440.269,8 Nam TB 214.419,0 13.965,0 46.119,0 1.757,0 53.615,9 329.875,8 Tây Nguyên 53.154,1 8.879,2 8.393,0-96.881,5 167.307,8 ĐNB 26,0 516,3-508,4 75,4 1.126,2 Tây NB 203,4-23.583,2-472.604,2 496.390,8 Tổng (ha) 851.602,8 89.911,4 136.155,8 2.265,4 1.114.877,7 2.194.813,2 Phân tích tác động lâm nghiệp và rừng trồng trong nền kinh tế Chỉ tiêu Cầu Sản phẩm trồng rừng và chăm sóc rừng Gỗ khai thác Sản phẩm lâm sản khai thác khác Dịch vụ lâm nghiệp Tổng Cầu vê gô Cung về gỗ Cầu trung gian 99.87 84.97 84.28 100.00 90.08 Cầu cuối cu ng 0.13 15.03 15.72-9.92 Tổng cầu 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Sản xuất trong nước 100.00 28.39 100.00 100.00 56.24 Nhập khẩu Tổng cung - 71.61 - - 43.76 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Động lực chính s ch cho rừng trồng Phân bốrừng trồng theo vùng (2012) Xóa đói giảm nghèo Ta o thu nhập Mục tiêu pha t triển quốc gia TT xuất khẩu Tạo thu nhập Các động lực và cản trở cho trồng rừng gỗ lớn Nhu cầu ề gỗ cho chế biến Hợp ph t & chứng chỉ Gi trị ra tăng cao của chế biến trong nước Thị trường xuất khẩu ĐỘNG LỰC Gi o đất, cấp quyền SD Độ che phủ rừng Biến đổi khí hậu Chương trình định canh định cư CT giao đất giao rừng Chế biến gỗ trong nước Ta i cơ câu ca c công ty lâm nghiệp Tạo công iệc làm Ph t triển kinh tế Qu n lý rủi ro Hỗ trợ từ c c nhà tài trợ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG Che phủ rừng Nguồn cung gỗ Kh năng à nguồn lực Cạnh tranh ề đất T c động môi trường Quy định ề nhập khẩu Tính sẵn có nguồn cung Thâm canh nông nghiệp Tranh chấp đất đai Cung ề gỗ trong nước Công nghiệp hóa Đô thị hóa Lao động Áp lực dân số Pha t triển rửng trồng va ta i trồng rừng Quản lý rừng bền vững CẢN TRỞ 2

Các ấn đề cần được xem xét khi xây dựng chính sách TRGL Rừng trồng là nguồn sinh kế chính của nông hộ. Họ là những người có diện tích rừng trồng nhỏ, cần nguồn thu nhập nhanh chóng và do đó trồng rừng chu kỳ ngắn là ưu tiên quan trọng. Trồng rừng chu kỳ ngắn là giảm thiểu rủi ro từ bão lũ, sâu bệnh và cháy rừng. Chi phí đầu tư tập trung những năm đầu của chu kỳ trồng rừng, do đó lãi suất càng cao lợi ích càng giảm. Lợi ích gia tăng, chủ yếu do tỷ lệ GNL cho chế biến đồ mộc tăng khi chu kỳ trồng rừng được kéo dài. Các rủi ro trong sản xuất Chất lượng cây giống phục vụ cho sản xuất trồng rừng chưa cao, chất lượng giống ảnh hưởng tới chất lượng gỗ, nhất là với gỗ lớn. Quản lý giống và quy trình kỹ thuật (có chứng nhận, thuần loa i, hỗn giao v.v) Nhiều giống mới được Bộ NN&PTNT công nhận nhưng mới trong giai đoa n khảo nghiệm, chưa được cung cấp cho sản xuất quy mô lớn Quy mô sản xuất Đất rừng trồng sản xuất chủ yếu quy mô hộ, diện tích nhỏ chỉ từ 1-2 ha. Hệ thống cơ sở ha tầng lâm nghiệp phục vụ cho ca c vu ng thâm canh trồng rừng còn thiếu va nhiều năm chưa được đầu tư. Quy mô nhỏ sẽ dễ bị tổn thương hơn khi gặp ca c rủi ro thiên tai (bão đổ, lốc xoáy) Rủi ro về thị trường Trồng rừng gỗ nhỏ (4-5 năm) ít rủi ro do tác động của thiên tai, nhanh cho khai thác và nguồn thu, quay vòng vốn đầu tư; Sự thay đổi về cầu, giá cả sẽ gây khó khăn khi ứng phó với các thay đổi của thị trường nếu trồng rừng gỗ lớn (sản phẩm đầu ra, thị hiếu người tiêu dung thay đổi, hàng rào kỹ thuật, ca nh tranh quốc tế); Yêu cầu đầu tư lớn, ke o da i va ca c rủi ro trong thị trường ta i chính đầu tư chu kỳ dài Trồng rừng gỗ lớn đòi hỏi thời gian da i lâu thu hồi vốn, trong khi đó điều kiện người dân còn rất khó khăn, nhu cầu cuộc sống luôn cần tiền để trang trải Trồng rừng gỗ lớn có chu kỳ kinh doanh da i trong khi thủ tục vay vốn từ ca c ngân hàng khó khăn, do chu kỳ vay hiện ha nh của ca c ngân ha ng thương ma i ngắn, lãi xuất cao khó tiếp cận. Nếu không có doanh nghiệp bao tiêu đầu ra thi không hộ dân na o muốn trồng gỗ lớn Rủi ro về thể chế, chính sách - Thay đổi chính sách: thuế xuất/nhập khẩu, thuế khác - Các FTA - Chính sách VPA-FLEGT - CPTTP - REDD+ - Chứng chỉ (, PEFC-CoC) - Quy định về giao/cho thuê đất trồng rừng - Doanh nghiệp lâm nghiệp - Quyền tự chủ v.v - Đóng cửa rừng tự nhiên - Chỉ thị 13 TW Tác động trực tiếp liên quan đến thiên tai Hành động căn bản hiện tại Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Rất dài hạn Diện tích bị hại, lượng cây gãy đổ Lượng cây chết do băng giá kéo dài Hỗ trợ thiệt hại Hỗ trợ sớm để khôi phục thiệt hại Các công cụ Các cơ chế bảo hiểm chia sẻ rủi ro tài cá nhận chính tiềm năng Bảo hiểm rừng trồng Phá huỷ hệ thống hạ tầng sản xuất Phân bổ ngân sách bổ sung hàng năm cho việc khôi phục (ước tính) Cân nhắc thích ứng/thay đổi để giảm rủi ro trong tương lai Chia sẻ rủi ro cá nhân/ tổ chức Đầu tư Chính phủ cho bảo hiểm/tái bảo hiểm thay đổi tổ thành, Thay đổi hệ sinh thái làm mất rừng cây lá rừng rộng/đa dạng sinh học Tăng cường sử dụng Sắp xếp la i hệ thống sản các biện pháp thay xuất đổi cơ cấu cây trồng Thay đổi mục đích sử dụng đất, loài trồng Chuyển nhượng rủi ro để chia sẻ chi phí khi có các sự kiện lớn Đầu tư Chính phủ Thay đổi cơ cấu công nghiệp/kinh tế địa phương Bảo hiểm và chia sẻ rủi ro trở nên kém khả thi hơn Lĩnh vực để nghiên cứu và cân nhắc trong tương lai Chi phí hàng Thấp hơn 1% GDP 1-2% GDP 3-5% GPD (NDC) Tuỳ thuộc vào hành động nay THÔNG TIN PHÂN TÍCH RỦI RO Thông tin về tài sản rủi ro và thiệt ha i trong quá khứ (những gì ba n có thể mất) Thông tin BĐKH sẽ ảnh hưởng tới các ngành then chốt như thế nào (ảnh hưởng tệ hơn đến mức nào) Thông tin về chi phí phục hồi (chi bao nhiêu) Thông tin về chi phí cho các lựa chọn thích ứng (cách rẻ tiền nhất nhưng mang la i hiệu quả phục hồi cao) 3

DỮ LIỆU VỀ RỦI RO TRONG QUÁ KHỨ: TT 43/2015/TTLT-BNN-KHĐT về báo cáo thiệt ha i sau thiên tai đối với các ngành chính Đây là cơ sở cho tính toán rủi ro, song việc thu thập dữ liệu ta i hiện trường và hệ thống xử lý dữ liệu cần phải được củng cố Các hệ thống tập trung chủ yếu vào chi phí trực tiếp chứ không có chi phí gián tiếp Dữ liệu không phải lúc nào cũng dễ truy cập Hiện chưa bao gồm các biện pháp ước tính thiệt ha i về tài chính THÔNG TIN HIỆN CÓ: Các công cụ chẳng ha n như đa nh giá chi tiêu công cho ha n chế rủi ro Cần đi đôi với việc cải thiện lập kế hoa ch khôi phục sau rủi ro Các hệ thống hiện nay chỉ mới giám sát các dự án, không phải các hoa t động đầu tư, ví dụ như M&E Các hệ thống ước tính tốt hơn chi phí đầu tư thích ứng ở cấp cơ sở hiện mới đang xây dựng Hệ thống cảnh báo cháy rừng Tiếp cận theo lớp rủi ro ào trồng rừng gỗ lớn Phân tích độ nhạy trong quyết định đầu tư luân kỳ dài Thay đổi giá mua 0% +10% +20% -10% -20% gỗ xẻ Lợi nhuận 61.75 47.84 41.59 30.77 21.44 13.70 81.90 64.90 102.1 81.97 MCII and GIZ, own design, elaborated from World Bank (2011) 22 Thay đổi giá bán sản phẩm 0% +10% +20% -10% -20% Kh Kh Lợi nhuận 61.75 47.84 93.44 75.06 125.14 102.28 30.05 20.61-1.65-6.61 Ghi chú: Thay đổi so với giá tại thời điểm nghiên cứu Giá trị hiện ta i ròng (NPV) của HGĐ vẫn dương nếu giá giảm xuống tới 30% và năng xuất giảm 20%, do đó người trồng rừng vẫn có lãi. Doanh nghiệp gỗ xẻ vẫn có lãi khi giá mua nguyên liệu tăng 20% (đối với gỗ có chứng chỉ và không có chứng chỉ). Khi giá bán sản phẩm (gỗ ván và gỗ dăm) giảm 10%, doanh nghiệp vẫn có lãi. Tuy nhiên, nếu giá bán giảm tới 20%, doanh nghiệp không có lãi. Phân tích độ nhạy trong quyết định đầu tư luân kỳ dài Thay đổi của giá (so với giá tại thời điểm nghiên cứu) NPV (US$/ha) NPV (US$/m3 sản phẩm cuối cùng) Giá sản phẩm thay đổi 0% +10% +20% -10% -20% 0% +10% +20% -10% -20% Lãi suất 7% 4159.6 4759.8 5360.1 3559.4 2959.2 32.0 36.6 41.2 27.4 22.8 Có 4866.3 5548.1 6230.0 4184.4 3502.5 37.4 42.7 47.9 32.2 26.9 Lãi suất 12% 2525.4 2923.3 3321.2 2127.5 1729.6 19.4 22.5 25.5 16.4 13.3 Có 2992.1 3444.1 3896.2 2540.0 1265.7 23.0 26.5 30.0 19.5 9.7 Giá thay đổi Thay đổi của năng suất (so với năng suất tại thời điểm nghiên cứu) NPV (US$/ha) NPV (US$/m3 sản phẩm cuối cùng) 0% +5% +10% -5% -10% -15% -20% 0% +5% +10% -5% -10% -15% -20% 4159.6 4398.9 4638.2 3920.4 3681.1 3441.8 3202.6 32.0 32.2 32.4 31.7 31.5 31.1 30.8 7% Có 4866.3 5146.4 5426.4 4586.2 4306.1 4026.0 3745.9 37.4 37.7 37.9 37.1 36.8 36.4 36.0 2525.4 2684.0 2842.7 2366.8 2208.2 2049.5 1890.9 19.4 19.7 19.9 19.2 18.9 18.5 18.2 12% Có 2992.1 3177.8 3363.5 2806.4 2620.7 2435.0 2249.3 23.0 23.3 23.5 22.7 22.4 22.0 21.6 CẢI TIẾN ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH Giúp người dân và doanh nghiệp cân nhắc đầu tư ở đâu và đầu tư như thế nào Thay đổi từ việc xem xét chi phí/lợi ích của một dự án sang việc xem xét các lựa chọn đầu tư chuyển đổi theo cả chuỗi giá trị rừng trồng Điều chỉnh sang các hệ thống khuyến khích các hành động chi phí thấp tác động rộng (đối tác công tư, phát triển theo chuỗi) Hệ thống chia sẽ rủi ro/bảo hiểm và tái bảo hiểm Huy động tài chính và tính đủ giá trị kinh tế của rửng trồng 4

KHUYẾN NGHỊ 1) Phát triển các điểm trình diễn trồng rừng gỗ lớn 2) Thúc đẩy các phương án quản lý rừng trồng nhằm mục tiêu đa da ng hóa sản phẩm gỗ nguyên liệu, P.án KDRT tích hợp đồng thời sản xuất GNL cho chế biến đồ gỗ và dăm mảnh xuất khẩu. 3) Cung cấp các sản phẩm bảo hiểm giảm thiểu thiệt ha i do bão lũ, sâu bệnh và cháy rừng 4) Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các bên (đặc biệt liên kết ngang giữa các HGĐ) tham gia chuỗi giá trị của ngành gỗ KHUYÊ N NGHI Cần có ca c chính sa ch hô trơ cho người trồng rừng trong chi phí cấp chứng chỉ thông qua liên kết chuỗi với doanh nghiệp (chia sẻ lợi nhuận tư ca c sản phẩm có chứng chỉ) Ca c cam kết gia mua sản phẩm (gô xe ) tư doanh nghiệp phải cao hơn ít nhất 7% so với không chứng chỉ mới đảm bảo thu nhâp cho người trông rừng theo chứng chỉ Ưu tiên ca c chính sa ch hô trơ cấp chứng chỉ (/PEFC) cho ca c chu rừng trồng rừng gô lớn va tham gia chuỗi liên kết Nghiên cứu cơ chế chính sách về tín dụng, tiếp cận, tập trung đất đai cho trồng rừng gỗ lớn để phát huy tính kinh tế của quy mô và tính đúng, tính đủ giá trị kinh tế củng rừng trồng Vấn đề chi trả dịch vụ hấp thụ các bon cho rừng trồng luân kỳ dài và gỗ lớn? Trân trọng cảm ơn! 5