Microsoft Word - FR_Main_VN.doc

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - FR_Summary_VN.doc

World Bank Document

World Bank Document

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 139/2005/NĐ-CP NGÀY 11 THÁNG 11 NĂM 2005 BAN HÀNH HỢP ĐỒNG MẪU CỦA HỢP ĐỒNG CHIA SẢN PHẨM DẦU KHÍ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NHẬT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

Microsoft Word - DU THAO DIEU LE COTECCONS (DHCD 2016) - Rev

Microsoft Word - Dieu le sua doi thang doc

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

1

Layout 1

A

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

tomtatluanvan.doc

CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN SÔNG BA HẠ DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Phú Yên, Tháng 4 năm 2018 Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty Cổ phần Thủy

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

i CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ CỦA NHTM Thẻ ghi nợ 1.1

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 Ngày 22/04/2018 Nội dung Đại biểu làm thủ tục đăng ký, nhận tài liệu Báo cáo tình hình đại biểu dự đ

ĐIỀU LỆ

TOÅNG COÂNG TY DAÀU VIEÄT NAM

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

KINHBAC CITY GROUP TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC - CTCP ĐIỀU LỆ TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC - CTCP Điều lệ sửa đổi lần thứ 21 Đư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

a

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

MUÏC LUÏC

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL Hà Nội, tháng 04 nă

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

Layout 1

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ - VẬN TẢI DẦU KHÍ CỬU LONG TỜ TRÌNH Về việc Phê duyệt nội dung đưa vào chương trình ĐHĐCĐ bất thường năm 2018 Kính gửi: Đại hộ

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Báo cáo cuối kỳ Khảo sát chuẩn bị Dự án đường cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận tại Việt Nam Tháng 02 năm 2013 Thiết kế cũ Đường cao tốc Cầu cạn QL30 Thiết

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

ISO 9001:2008 TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT NET NĂM 2018 Đồng Nai, ngày 18 tháng 04 năm 2018

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu c

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

BẢNG PHÂN CHIA KHU VỰC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG NĂM 2019 Mã Tỉnh Tên tỉnh Khu vực Đơn vị hành chính (Huyện, Xã thuộc huyện) 01 Hà Nội KV1 Gồm: 7

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU... 1 CHƯƠNG I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ Điều 1. Giải thích thuật ngữ... 1 CHƯƠNG II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

1

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Luận văn tốt nghiệp

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ TÀI CHÍNH NĂM 2018 TẠP CHÍ TÀI CHÍNH Kỳ Tháng 01/2018 ( ) Số trang Tác giả 8 Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc, toà

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Số 171 (6.789) Thứ Ba, ngày 20/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Báo chí là cầu nối hữu hi

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

VÀI NÉT VỀ ĐỜI SỐNG VÀ LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA THANH THIẾU NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Tóm tắt NGUYỄN THỊ HUỆ Dưới quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THƯ VIỆN TRƯỜNG DANH MỤC LUẬN VĂN LUẬN ÁN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM (DỮ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TƯỚI CHO CÂY CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 VU NG TÂY NGUYÊN Đặng Thị Kim Nhung Trư

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Số TT I PHỤ LỤC SỐ 01 BẢNG GIÁ ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM VÀ ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (Kèm theo Nghị quyết số 26/2012/NQ-HĐND ngày 10/12/2012 của HĐND tỉnh

Hôm nay liều mình, em mới dám nói lên những suy nghĩ của mình

02 CÔNG BÁO/Số 31/Ngày HỘI ðồng NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Số: 40/2014/NQ-HðND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

Microsoft Word - VN- Final adjusted VCA Evaluation report 2015_10_23

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I Giấy chứng nhận ĐKKD số do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 7 năm 2005, đăng ký thay

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Bản ghi:

No. CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (N-CERWASS) NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CHÍNH THỨC PHẦN CHÍNH THÁNG 3 NĂM 2009 CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TOKYO LIÊN DANH VỚI CÔNG TY QUỐC TẾ OYO GED JR 09-008

No. CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (N-CERWASS) NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CHÍNH THỨC PHẦN CHÍNH THÁNG 3 NĂM 2009 CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TOKYO LIÊN DANH VỚI CÔNG TY QUỐC TẾ OYO

MỞ ĐẦU Để đáp lại yêu cầu của Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định thực thi Nghiên cứu phát triển nước ngầm tại các tỉnh nông thôn khu vực duyên hải Nam Trung bộ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và giao nhiệm vụ nghiên cứu này cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). JICA đã tuyển chọn và cử một Đoàn Nghiên cứu bao gồm Công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD. và OYO International Corporation, do Ông Toshifumi Okaga thuộc công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD làm trưởng đoàn, đến nước Việt Nam từ tháng Năm, 2007 đến tháng Ba,2009. Ngoài ra, JICA đã thành lập Ban Cố vấn được hỗ trợ bởi Tiến sĩ Saburo Matsui, Giáo Sư danh dự, Trường Đại học Kyoto và Tiến Sĩ Yuji Maruo, Cố vấn trưởng, JICA, sẽ tiến hành giám sát Nghiên cứu này từ các góc độ chuyên gia và kỹ thuật. Đoàn Nghiên cứu đã làm việc và thảo luận nhiều lần với các Cơ quan hữu quan của Việt Nam và đã tiến hành khảo sát thực địa tại khu vực Nghiên cứu. Sau khi về lại Nhật Bản, Đoàn Nghiên cứu đã tiếp tục nghiên cứu sâu thêm và đã chuẩn bị Bản Báo cáo chính thức này. Chúng tôi mong rằng Bản Báo cáo chính thức này sẽ góp phần vào sự thúc đẩy tiến độ của Dự án này và tăng cường tình hữu nghị giữa hai Quốc gia. Cuối cùng, chúng tôi muốn bày tỏ lòng cảm kích chân thành của chúng tôi tới các Cơ quan hữu quan của Chính phủ Việt Nam đã dành sự hợp tác chặt chẽ cho Đoàn Nghiên cứu. Tháng Ba, 2009 Ariyuki Matsumoto, Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản

Mr. Akiyuki Matsumoto Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Tháng 3 2009 THƯ THÔNG BÁO Thưa Ông, Chúng tôi hân hạnh đệ trình lên Ông Bản Báo cáo chính thức về Nghiên cứu phát triển nước ngầm tại các tỉnh nông thôn khu vực Duyên hải Nam Trung bộ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Báo cáo Nghiên cứu này do Đoàn Nghiên cứu thiết lập dựa trên Hợp đồng đã ký ngày 15 tháng Năm 2007, giữa Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản và Công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD. phối hợp với OYO International Corporation. Báo cáo đã nghiên cứu kỹ các điều kiện hiện tại bao gồm thực trạng cấp nước tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ và đã hoạch định Quy hoạch tổng thể và tiến hành Nghiên cứu khả thi cho những dự án ưu tiên được lựa chọn từ Quy hoạch tổng thể. Mục tiêu của Nghiên cứu này nhằm cải thiện điều kiện cấp nước tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ. Chúng tôi tin tưởng rằng những kiến nghị được nêu trong Bản Báo cáo sẽ góp phần thúc đẩy việc cải thiện điều kiện cấp nước tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ. Tất cả các thành viên của Đoàn Nghiên cứu xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Cơ quan, Bộ Ngoại Giao, Văn phòng JICA Việt Nam, các Viên chức hữu quan và các Cơ quan hữu quan thuộc Chính phủ Việt Nam về sự giúp đỡ vô cùng to lớn đối với Đoàn Nghiên cứu trong khi thi hành nhiệm vụ. Kính thư, Toshifumi OKAGA Trưởng Đoàn

Tóm Tắt Dự Án 1. Phác thảo dự án và các điều kiện thực tế Việt Nam đã tiến hành công cuộc mở cửa nền kinh tế theo cơ chế thị trường và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Mặc dù vậy, khoảng cách về phát triển kinh tế giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị ngày càng lớn. Theo chiến lược phát triển và xóa đói giảm nghèo toàn diện (CPRGS) do Chính phủ khởi xướng, vào năm 1999 Chính phủ đã hình thành chiến lược về vệ sinh và nước sạch nông thôn Quốc gia với năm mục tiêu 2020. Kế hoạch năm năm (NTP1: Chương trình mục tiêu Quốc gia về vệ sinh và nước sạch nông thôn, giai đoan 1) được hình thành và việc thực hiện chương trình bắt đầu vào năm 2000. Tiếp sau đó là Kế hoạch năm năm lần thứ 2 (NTP2) được bắt đầu vào năm 2006. Trong các giai đoạn hoạch định này, Chính phủ đề ra mục tiêu tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch ở mức 85% và 70% tỷ lệ dân số được sử dụng nhà vệ sinh tiêu chuẩn vào năm 2010. Cùng lúc đó, Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành từ năm 1998 dự án Hợp Tác Kỹ Thuật (Nghiên Cứu Khai Thác) và tài trợ không hoàn lại cho dự án cải thiện nước sạch khu vực nông thôn từ khai thác nước ngầm tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh Cao Nguyên. Tiếp theo, công tác cải thiện vệ sinh và nước sạch tại khu vực duyên hải phía Nam, gồm bốn (4) tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận, đã được Chính phủ Việt Nam yêu cầu. Sơ bộ khu vực nghiên cứu được thể hiện tại Bảng 1. Bảng 1 Sơ bộ khu vực nghiên cứu Province Code Commune Area (km 2 ) Population Population served by piped water *1 No toilet *2 Poverty ratio *2 P-1 Xuan Phuoc 80.5 9,059 0% 83% 21% P-2 An Dinh 17.9 5,964 0% 69% 14% P-3 An Tho 43.0 3,242 6% 91% 29% P-4 An My 13.8 11,427 0% 61% 10% P-5 Son Phuoc 28.4 3,261 23% 96% 28% P-6 Ea Cha Rang 83.1 2,583 30% 95% 41% P-7 Suoi Bac 40.5 5,626 11% 55% 30% P-8 Son Thanh Don 179.7 8,240 0% 87% 25% K-1 Cam An Bac 20.5 6,316 20% 60% 22% K-2 Cam Hiep Nam 18.8 6,113 0% 36% 16% K-3 Cam Hay Tay 19.2 10,620 0% 29% 9% N-1 Nhon Hai 34.1 14,896 0% 44% 13% N-2 Cong Hai 73.6 7,381 0% 93% 25% N-3 Bac Son 60.3 5,809 71% 95% 32% N-4 Phuoc Minh 75.0 3,509 100% 48% 8% N-5 Phuoc Hai 32.5 12,881 35% 42% 16% N-6 Phuoc Dinh 130.1 8,549 19% 47% 20% B-1 Muong Man 18.3 5,977 0% 46% 6% B-2 Gia Huynh 158.3 5,246 2% 66% 8% B-3 Nghi Duc 74.7 10,192 0% 72% 8% B-4 Tan Duc 137.4 4,981 6% 59% 30% B-5 Me Pu 64.3 13,250 0% 50% 10% B-6 Suong Nhon 49.5 8,175 0% 55% 12% B-7 Da Kai 87.3 11,436 0% 48% 23% Total 1540.8 184,733 10% 60% 18% Phu Yen Khanh Hoa Ninh Thuan Binh Thuan Nguồn: *1: Điều tra cấp nước của nhóm Nghiên cứu JICA, *2: Điều tra kinh tế - xã hội của nhóm JICA Mục tiêu chung của nghiên cứu là nhằm cải thiện tình hình vệ sinh và thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội thông qua dự án. Các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu này gồm: Hình thành một quy hoạch i

tổng về khai thác nước ngầm và các hệ thống cấp nước, : Thực hiện nghiên cứu khả thi cho hệ thống cấp nước,: Trình bày kế hoạch hướng tới cải thiện vệ sinh môi trường,: Thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật,: Phổ biến kiến thức thu được từ dự án nghiên cứu cho các ban ngành liên quan thông qua hội thảo. 2. Khai thác nước ngầm (1) Tiềm năng nước ngầm Đánh giá tiềm năng nước ngầm được tiến hành dựa trên các kết quả khảo sát từ nghiên cứu này. Khảo sát đánh giá tiềm năng nước ngầm gồm: khảo sát thám không, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát địa vật lý, khảo sát khoan kiểm tra, khảo sát xâm thực nước biển và phân tích chất lượng nước. Kế hoạch khai thác nước ngầm phản ánh hai (2) yếu tố: đó là yếu tố lưu lượng và chất lượng nước ngầm và được thể hiện tại sơ đồ sau. Theo đó, các xã không có lưu lượng bổ sung mong muốn đều không có nguồn nước ngầm cho khai thác hoặc chất lượng nước không phù hợp cho sinh hoạt. Sơ đồ mỏng cho thấy nhu cầu cấp nước sạch tại mỗi xã vào năm 2020 và sơ đồ dày biểu thị lưu lượng khai thác nước ngầm. Rõ ràng, ba (3) xã thuộc các khu vực: P-4, P-8 và K-1, có đủ lưu lượng đáp ứng nhu cầu cấp nước nông thôn. Tuy vây, lưu lượng nước ngầm kỳ vọng cho khu vực xã K-3 chỉ có thể đáp ứng được 60% nhu cầu của xã. Ngoài ra, các kết quả khảo sát xâm thực nước biển và khảo sát giám sát mực nước ngầm được thực hiện trong nghiên cứu cũng cho thấy các khu vực P-4, P-8 và K-1 có nguồn nước ngầm phù hợp. 2) Expected Additional Yield (m3/day) 1) Safe Yield (m3/day) 3,000 2,800 2,600 2,400 3,279 15,296 10,279 7,994 8,204 3,230 3,000 2,800 2,600 2,400 4) Design Water Capacity (m3/day) 6) Water Supply Coverage (Person) Water Volume (m 3 /day) 2,200 2,000 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 2) Expected Additional Yield (m3/day) 1) Safe Yield (m3/day) 4) Design Water Capacity (m3/day) 0 6) Water Supply Coverage (Person) 2,070 1,967 2,006 1,846 1,470 1,411 1,370 1,198 1,114 1,168 1,196 1,199 1,028 1,033 988 1,044 636 884 863 781 720 602 580 582 631 557 668 446 384 301 554 499 281 210 63 63 188 187 79 15 49 82 P-1 P-2 P-3 P-4 P-5 P-6 P-7 P-8 K-1 K-2 K-3 N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 B-1 B-2 B-3 B-4 B-5 B-6 B-7 0 0 58 691 0 0 0 432 360 0 115 58 50 0 0 0 0 58 65 0 0 104 65 0 6 288 115 691 6 22 7 432 360 58 288 130 50 130 1 86 50 36 43 4 17 65 65 7 988 602 384 1,198 281 188 580 781 582 720 631 1,846 884 187 446 1,411 1,168 668 554 1,044 499 1,370 863 1,199 63 3,279 1,967 15,296 63 301 79 10,279 7,994 636 8,204 2,070 1,114 3,230 15 1,028 557 1,033 1,196 49 210 2,006 1,470 82 2,200 2,000 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 0 Water Supply Coverage (persons) Số liệu 1 Quan hệ giữa nhu cầu cấp nước và kế hoạch khai thác nước ngầm cho các xã mục tiêu ii

(2) Nguồn nước thay thế từ tiềm năng nước mặt Hầu hết các xã mục tiêu ngoại trừ ba (3) xã vừa nêu trên cần các nguồn nước thay thế để có thể đáp ứng nhu cầu cấp nước. Ngoài khảo sát tiềm năng nước ngầm, thì khảo sát nguồn nước mặt cũng được tiến hành nhằm tìm kiếm các nguồn nước thay thế cho số 21 xã còn lại. Từ kết quả khảo sát cho thấy có chín (9) vị trí cho các nguồn nước thay thế liệt kê trong Bảng 2 được áp dụng cho cấp nước trong nghiên cứu này xét trên quan điểm định lượng và định tính. Site No. Province River / Reservoir Bảng 2 Tóm tắt nguồn nước mặt Target Commune Distance (km) * Difference of Elevation (m) Water Quantity in Dry Season PS-2 Ky Lo River (upstream) P-1 13 10 Enough Dissatisfied Water Quality Standard Item Turbidity, Fe, Total coli, E-coli PS-4 Phu Yen Dong Tron Reservoir P-2 5 15 Enough Turbidity, Fe, Total coli, E-coli PS-6 Ba River P-5, 6,7 4-10 -120 to -40 Enough Turbidity, Fe, Total coli, E-coli KS-2 Suoi Dau Reseroir K-2 16-18 0-20 Enough Khanh Hoa KS-3 Cam Ranh Reservoir K-3 8-9 -10 to 10 NS-2 Ninh Thuan Cai River at Lam Cam Weir N-1to 3 N-4 to 6 Enough (Water supply with 1,230 m3/day ensured) 8-26 0 Enough Turbidity, Fe, Total coli, E-coli Turbidity, Fe, Total coli, E-coli Turbidity, Fe, Total coli, E-coli BS-2 Cam Hang Reservoir B-1 5 BS-4 Binh Thuan La Nga River (Right Bank near B-6) Enough (Water supply with 1,000 m3/day ensured) B-3, 5, 6, 7 4-9 -20 Enough 10 Turbidity, Fe, Total coli, E-coli Turbidity, Fe, Total coli, E-coli BS-6 La Nga River (around Dong Kho Town) *: Water source latitude - Commune latitude B-2, 4 16-36 20-70 Enough Turbidity, Fe, Total coli, E-coli 3. Kế hoạch cấp nước Để đạt được mục tiêu trong chiến lược quốc gia về vệ sinh và cấp nước nông thôn, dự án được hình thành nhằm cấp đủ nước cho người dân khu vực nghiên cứu. Tỷ lệ dân số được cấp nước sạch với các hệ thống cấp nước đến tận nhà được xem xét ở mức 100%. Theo mục tiêu chiến lược Quốc gia, tiêu thụ nước đầu người được dự tính ở mức 60 lít vào năm 2020. Để hoàn thành mục tiêu trong Chương trình mục tiêu Quốc gia II, thì tỷ lệ dân số được cấp nước sạch tại khu vực mục tiêu và nhu cầu tiêu thụ đầu người được xác định theo Bảng 3. Bảng 3 Các điều kiện nhu cầu nước Nhu cầu nước đầu người (L/c/ng) 60 Nước công cộng và thương mại ( % ) (Trong đó tổng lượng nước sinh 5 tới 13 hoạt là 100) Nước rò rỷ (%) 10 Khu vực dự án bao gồm 22 trong tổng số 24 xã. Hai (2) xã (P-3 :An Tho, N-4 :Phuoc Minh) được loại ra danh sách chuẩn bị nghiên cứu vì các xã này được cho là thiếu nguồn nước tại khu vực lân cận và chồng chéo với các dự án của các nhà tài trợ khác. iii

Trong quá trình xem xét nguồn nước thay thế, hệ thống cấp nước được hoạch định dựa vào vị trí nguồn nước trên quan điểm kinh tế cũng như kỹ thuật,. Hệ thống được chia thành 3 mô hình như sau. Mô hình 1: Hệ thống cấp nước đơn Tại những nơi có nguồn nước gần với khu vực cấp nước, thì mô hình hệ thống cấp nước đơn sẽ được xây dựng và vận hành. Các hệ thống cấp nước đơn này sẽ được áp dụng cho các xã có mã P-1, P-2, K-3 và B-1. Mô hình 2: Hệ thống cấp nước nhóm Đối với trường hợp hệ thống cấp nước lấy nguồn nước mặt, các đường ống dẫn nước nối từ nguồn về các khu vực cấp nước thường dài hơn hệ thống đường ống trong trường hợp nhận nước từ nguồn nước ngầm. Bởi vậy, đối với những xã liền kề nhau thì hệ thống này có lợi thế. Hệ thống này có thể được xác định là hệ thống cấp nước nhóm và các xã phù hợp với hệ thống này là: P-5, 6, 7, N-5, 6, B-3, 5, 6, 7. Mô hình 3: Hệ thống cấp nước diện rộng Có một thực tế là sẽ có một vài xã (không bao gồm trong nhóm các xã mục tiêu) nằm dọc các tuyến ống cấp nước đang chịu tình cảnh thiếu nước. Sẽ rất có ý nghĩa, nếu xem xét cả số xã này trong chương trình cấp nước tương lai. Hệ thống này có thể được hiểu là hệ thống cấp nước diện rộng. Trong Quy hoạch tổng thể, khu vực dự án được giới hạn trong xã mục tiêu, do đó hệ thống sẽ được thiết kế tạm thời chỉ nhắm vào các xã mục tiêu trên diện rộng. Các xã đang được xem xét áp dụng hệ thống này gồm: K-2, N-1, 2, 3, B2 và 4. Sơ lược xã và hệ thống cấp nước tương ứng được thể hiện tại Bảng 4. Bảng 4 Xã và hệ thống cấp nước Province Commune System Water Population Daily max. demand in No. Pattern in 2020 (m 3 /d) 2020(m 3 /d) Raw water source Xuan Phuoc P-1 FPS-1 Single 10,927 823 1,000 Ky Lo river (PS-2) An Dinh P-2 FPS-2 Single 6,856 502 600 Dong Tron reservoir (PS-4) Phu Yen An My P-4 FPS-3 Single 13,256 998 1,200 Groundwater Son Phuoc P-5 Ea Cha Rang P-6 FPG-4 Group 11,666 874 1,000 Ba river (PS-6) Suoi Bac P-7 Son Thanh Don P-8 FPS-5 Single 9,292 651 800 Groundwater Khanh Hoa Ninh Thuan Binh Thuan Cam An Bac K-1 FKS-6 Single 6,626 485 600 Groundwater Cam Hiep Nam K-2 FKW-7 Wide area 7,962 600 700 Suoi Dau river (KS-2) Cam Hay Tay K-3 FKS-8 Single 6,978 Nhon Hai N-1 Cong Hai N-2 FNW-9 Wide area 32,266 2,431 3,000 Bac Son N-3 Phuoc hai N-5 Phuoc Dinh N-6 FNG-10 Group 29,715 2,149 2,600 Muong Man B-1 FBS-11 Single 7,378 557 700 Gia Huynh Tan Duc B-2 B-4 FBW-12 Wide area 11,825 878 1,000 Nghi Duc B-3 Me Pu B-5 Suong Nhon B-6 FBG-13 Group 52,241 3,730 4,500 Da Kai B-7 Total 22 13 206,988 15,204 18,300 iv 526 600 Groundwater + Cam Ranh reservoir (KS-3) Cai river at Lam Com Weir (NS-2) Cai river at Lam Com Weir (NS-2) Com Hang reservoir (BS-2) La Nga river (BS-6) La Nga river (BS-4)

Kế hoạch đầu tư hệ thống cấp nước được chuẩn bị và được đề xuất. Theo đó, kế hoach này được chia làm 3 gói theo Bảng 5 sau đây. Bảng 5 Chia gói cho đầu tư hệ thống Gói Nguồn nước/ mô hình hệ thống Số xã 1 Nước ngầm/ Hệ thống đơn 4 2 Nước mặt/ Hệ thống đơn hoặc nhóm 6 3 Nước mặt / Hệ thống diện rộng 3 Tổng vốn đầu tư là US$58,000,000 và VND 915, 000,000,000 bao gồm gói số 3 với số vốn US$17,000,000. Chi phí gói số 3 theo mô hình cấp nước diện rộng chưa được hoàn thành. Bởi vậy, chi phí này chỉ mang ý nghĩa tham khảo. Kế hoạch phát triển dự án cấp nước được thẻ hiện tại Số liệu 2. year Package 1 Package 2 Package 3 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1st year 2nd 3rd 4th 5th 6th 7th 8th Số liệu 2 Kế hoạch phát triển 4. Dự án ưu tiên Dựa trên số xã trong quy hoạch tổng thể, quy trình lựa chọn các xã mục tiêu cho nghiên cứu khả thi được thể hiện tại Số liệu 3 như sau. Formulation of MP Groundwater High priority commune 4Commens and 4 Systems Alternative water source Single or Group water supply 12 Communes and 6 Systems Alternative water source Wide-area water supply 6 Communes and 3 Systems Evaluation 1 Patterrn of system Out of scope - 6Communes - 3 Sytems Priority criteria -Socio-economic -Technical -Financial Evaluation 2 Rating Out of scope - 1Commune -1System Priority commune (High score commune) 11 comunes and 5 Systems Feasibility Study High priority (4c 4s) +Priority (11c 5s) 15 Communes and 9 Systems Số liệu 3 Quy trình lựa chọn dự án ưu tiên Xem xét mục tiêu nghiên cứu cho thấy các hệ thống cấp nước cho 4 xã sử dụng nguồn nước ngầm được thiết kế là những dự án ưu tiên cao. Đối với 18 xã còn lại, nghiên cứu được tiến hành tập trung v

vào nguồn nước thay thế. Từ đánh giá số 1 trên đây cho thấy 6 xã theo mô hình cấp nước diện rộng sẽ không được xem xét trong nghiên cứu khả thi. Số 12 xã còn lại được đánh giá dựa trên các tiêu chí ưu tiên. Theo kết quả đánh giá số 2, có một (1) xã sẽ không được xem xét trong nghiên cứu khả thi do xã này có điểm đánh giá tiêu chí ưu tiên thấp. Như vậy, có tổng số 15 xã và 9 hệ thống cấp nước sẽ được tiến hành nghiên cứu khả thi với số dân cho thiết kế hệ thống vào năm mục tiêu 2020 sẽ là 140.000 người. Hạng mục hệ thống cấp nước được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn chất lượng nước thô và nước uống Việt Nam. Thành phàn các hạng mục được trình bày tại Bảng 6. System No. Groundwater Well Bảng 6 Thành phần hạng mục hệ thống cấp nước Intake for surface water Non treatment Process Iron removal Turbidity removal Reservoir tank Distribution facility FPS-2 x x x x FPS-3 x x x x FPG-4 x x x x FPS-5 x x x x FKS-6 x x x x FKS-8*1 x x x x FKS-8*2 x x x x FNG-10 x x x x FBS-11 x x x x FBG-13 x x x x Ghi chú: *1sử dụng nguồn nước ngầm: *2 sử dụng nguồn nước mặt Chi phí dự án và kế hoạch thực hiện được trình bày tại Bảng 7 và Số liệu 4. Bảng 7 Chi phí dự án System No. FPS2 FPS3 FPG4 FPS5 FKS6 FKS8 FNG10 FBS11 FBG13 Total Base cost (x 1,000US$) 1,692 1,059 3,775 811 967 1,671 9,013 1,650 10,714 31,351 Project cost (x 1,000US$) 2,015 1,261 4,496 966 1,151 1,990 10,734 1,965 12,760 37,336 Project cost (Mil. VND) 33,950 21,245 75,758 16,274 19,402 33,527 180,891 33,112 215,028 629,188 Work stage A. Financial preparation B. Detailed design C. Construction Temporary work FPS-3 FPS-5 FKS-6 FKS-8 FGB-13 FNG-10 FBS-11 FPG-4 FPS-2 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ đồ 4 Kế hoạch thực hiện 5. Quản lý hệ thống cấp nước Về cơ bản, chiến lược Quốc gia về vệ sinh và nước sạch nông thôn và chương trình mục tiêu Quốc gia II đề xuất: các công trình nước sạch mới sẽ được vận hành và bảo dưỡng bởi các tổ chức cấp xã hoặc một cộng đồng tại địa phương. Tuy nhiên, các kết quả từ khảo sát thực địa cho thấy rất khó để giao cho các xã tự vận hành và bảo dưỡng hệ thống cấp nước sạch hiện đại do ở đây thiếu nguồn nhân lực và nguồn vốn. Do đó, nhóm nghiên cứu có đề xuất rằng cần phải thiết lập một hệ thống vận hành vi

và bảo dưỡng mới với nhiều thành phần tham gia, trong đó trung tâm CERWASS tỉnh đóng vai trò hạt nhân. Trong nghiên cứu này công tác nâng cao năng lực (CD) sẽ được chia làm 3 giai đoạn cho từng nhóm gồm: nhóm quản lý, nhóm trực tiếp sản xuất và nhóm sử dụng nước. Trong giai đoạn 1, công tác nâng cao năng lực sẽ tập trung vào nhóm quản lý gồm: các giám đốc trung tâm CERWASS tỉnh và các trưởng phòng trung tâm N-CERWASS Trung ương nhằm thiết lập nền tảng cho công tác bảo dưỡng và vận hành hệ thống sau này. Trong giai đoạn 2, công tác này sẽ chủ yếu được tập trung vào nhóm trực tiếp sản xuất hay nhân viên tham gia trực tiếp vào vận hành hệ thống gồm: thợ vận hành, kế toán, nhân viên hành chính các trung tâm CERWASS tỉnh. Cuối cùng, nhóm mục tiêu trong giai đoạn 3 sẽ là nhóm sử dụng nước gồm Ủy ban Nhân dân xã và cư dân. Nội dung của từng giai đoạn có thể gồm các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông (IEC) và công tác đào tạo nhắm tới đối tượng thợ vận hành địa phương. 6. Kế hoạch cải thiện vệ sinh Từ những phát hiện có được qua chương trình vệ sinh thí điểm cho thấy các có bảy (7) vấn đề về vệ sinh môi trường khu vực nông thôn được ghi nhận và được tóm tắt như sau. - Tỷ lệ phủ hệ thống vệ sinh tại khu vực nông thôn là thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu Quốc gia. - Quản lý và tổ chức xúc tiến vệ sinh tại cấp tỉnh còn yếu. - Vệ sinh cá nhân của người dân là không đầy đủ do thiếu công tác thông tin, giáo dục và truyền thông (IEC) - Thiếu ngân sách xây dựng các hệ thống vệ sinh - Ô nhiễm nguồn nước ngầm do nước thải từ bể tự hoại - Thiếu quản lý cho công tác xử lý phân và nước thải - Các vấn đề môi trường do tình trạng đổ thải nước thải và cặn thải bể tự hoại không qua xử lý. Năm (5) cách tiếp cận hướng tới cải thiện vệ sinh môi trường bền vững sau đây được đề xuất. Chi tiết kế hoạch được tóm tắt tại phần ma trận thiết kế dự án (PDM: tóm tắt dự án theo khung logic) - Thành lập đơn vị đặc biệt cấp tỉnh đảm trách xúc tiến vệ sinh - Tăng cường ý thức vệ sinh cá nhân thông qua các kênh thông tin, giáo dục và truyền thông (IEC). - Phổ biến kiểu nhà vệ sinh bể tự hoại kiểu mới - Tăng cường hỗ trợ tài chính và cơ chế khuyến khích - Quản lý môi trường và xử lý nước thải Để cụ thể hóa các kế hoạch này, các chương trình thực thi đã được rà soát và kiểm tra, đặc biệt có tính tới các khoản hỗ trợ kỹ thuật từ nước ngoài. 7. Đánh giá dự án Phân tích tài chính dự án tại chín (9) hệ thống cấp nước mục tiêu được tiến hành bằng phương pháp phân tích suất hoàn vốn nội tại về tài chính (FIRR) và giá trị hiện tại ròng (NPV) dưới các giả định vii

chọn lựa. Suất hoàn vốn nội tại tài chính FIRR của dự án là -11.4%, và giá trị hiện tại ròng của dự án NPV là -34 triệu USD với hệ số chiết khấu 2.5%. Mặc dù kết quả phân tích tài chính dự án cho thấy dự án không khả thi về tài chính, thì nguồn thực thu kỳ vọng từ phí nước vẫn có thể bù đắp được các chi phí bảo dưỡng và vận hành nếu chi phí đầu tư ban đầu (công tác xây dựng) được huy động từ các nguồn khác. Hơn nữa, theo kết quả điều tra kinh tế - xã hội do nhóm nghiên cứu tiến hành, thì chỉ số có thể chấp nhận chi ATP tại bốn (4) tỉnh mục tiêu là cao hơn rất nhiều so với các mức giá nước đề xuất, chủ yếu là so với mức của chỉ số Thiện ý chi WTP. Ngoài phân tích tài chính dự án, phân tích kinh tế cũng cho thấy dự án này có thể góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ các tầng lớp xã hội tại bốn (4) tỉnh mục tiêu. Ý nghĩa của dự án có thể hoàn toàn phù hợp với khái niệm Nhu Cầu Cơ Bản Của Loài Người (BHN) và phù hợp với chương trình xóa đói giảm nghèo. Từ kết quả kiểm tra tác động môi trường sơ bộ IEE cho thấy các tác động tiêu cực tới môi trường cũng như xã hội từ việc thu hồi đất cho thực hiện dự án, cho tới việc ảnh hưởng đến những người kinh doanh nước, hay cản trở giao thông và ô nhiễm tiếng ồn/rung trong quá trình xây dựng đã được nhìn nhận. Tuy nhiên, những tác động này là không đáng kể, và nếu các biện pháp giảm thiểu bao gồm các biện pháp được đề xuất trong báo cáo kiểm tra tác động môi trường sơ bộ IEE được áp dụng một cách triệt để, thì các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu. 8. Kết luận và kiến nghị (1) Kết luận Tiêu chí của nghiên cứu này phù hợp mục tiêu trong Chiến lược vệ sinh và cấp nước sạch Nông thôn Quốc gia. Nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ tạo ra tác động cộng hưởng cùng với dự án thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia (NTP). Theo đó, hệ thống cấp nước tại 15 xã mục tiêu thuộc bốn (4) tỉnh đã được xem xét trong nghiên cứu khả thi như một chương trình ngắn hạn. Việc thực hiện dự án được mong đợi sẽ có những tác động tích cực tới điều kiện sinh sống của 144,000 người dân sinh sống tại khu vực dự án. Từ số liệu khảo sát kiểm tra giếng được thực hiện trong nghiên cứu này cho thấy tiềm năng nước ngầm tại nhiều khu vực mục tiêu được xác nhận là thiếu do các điều kiện địa chất thủy văn rất phức tạp của khu vực dự án. Theo đó, chỉ có ba (3) xã là có thể khai thác nguồn nước ngầm như nguồn nước chính. Có một (1) xã tại khu vực có thể khai thác kết hợp hai nguồn nước là nước ngầm và nước mặt. Các xã còn lại được xác định là sẽ phải khai thác các nguồn nước thay thế khác. Các tác động môi trường do khai thác nguồn nước và xây dựng hệ thống là không đáng kể do quy mô của các hệ thống này quá nhỏ và các tác động này có thể được giảm thiểu thông qua các biện pháp đã đề xuất. Dự án đề xuất phải được tài trợ bằng những nguồn viện trợ hay qua các kênh hỗ trợ từ Chính phủ để có thể bù đắp được chi phí đầu tư ban đầu chủ yếu cho công tác xây dựng. Nếu đảm bảo được chi phí đầu tư ban đầu, thì thu nhập thực tính của dự án có thể bù đắp chi phí bảo dưỡng và vận hành. Sự cần thiết phải đẩy mạnh những nỗ lực nhằm tăng tỷ lệ phủ hệ thống vệ sinh đã được xác định. Việc áp dụng các biện pháp môi trường trong phòng tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm do nước thải từ viii

bể tự hoại và công tác quản lý đổ thải nước cặn từ bể tự hoại cũng được tập trung nghiên cứu. Các kế hoạch hướng tới cải thiện vệ sinh môi trường bền vững như: thành lập một đơn vị đặc biệt cấp tỉnh, tăng cường công tác thông tin, giáo dục và truyền thông, phổ biến thiết kế mới nhà vệ sinh tự hoại, tăng cường hỗ trợ tài chính và quản lý môi trường cũng đã được đề xuất. (2) Kiến nghị Thực tế cho thấy để thực hiện chương trình cấp nước nông thôn, thì cần phải xem xét các điều kiện xã hội cũng như các điều kiện tự nhiên. Tuy vậy, công tác đánh giá tiềm năng nguồn nước ngầm được cho là điểm quan trọng nhất trong các điều kiện tự nhiên vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ hay vẫn chưa được phổ biến tại Việt Nam. Công tác này cần phải được thúc đẩy trong kế hoạch trước khi lựa chọn các khu vực ứng viên hay các xã cho chương trình cấp nước nông thôn. Từ kết quả nghiên cứu nguồn nước thay thế cho thấy hệ thống cấp nước diện rộng phục vụ các xã mục tiêu và các xã lân cận những nơi đang thiếu hệ thống cấp nước phù hợp - và phục vụ nhu cầu sử dụng nước tăng lên trong tương lai sẽ được khảo sát và thiết kế theo tiêu chí kỹ thuật và kinh tế. Đối với hai (2) trung tâm CERWASS tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa cần thiết phải tiến hành tái cơ cấu tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Liên quan đến vấn đề tài chính, thì công tác quản lý đồng bộ các hệ thống cấp nước có thể là một trong những phương thức hiệu quả trong kiểm soát cân bằng lợi nhuận giữa các hệ thống kinh doanh có lãi và các hệ thống thua lỗ. Suất hoàn vốn nội tại về tài chính (FIRR) cho toàn bộ dự án là -11.4 %. Như vậy, có thể kết luận rằng dự án này không khả thi về mặt tài chính với các điều kiện giả định trong báo cáo. Vì vậy, dự án đề xuất phải được tài trợ bằng những nguồn quỹ trợ cấp, như vậy mới có thể bù đắp được chi phí đầu tư ban đầu chủ yếu cho công tác xây dựng. Nếu đảm bảo được chi phí đầu tư ban đầu thì thu nhập thực tính của dự án có thể bù đắp được các chi phí bảo dưỡng và vận hành. Mức thu phí nước hiện tại được xem là không đủ bù đắp các chi phí vận hành gồm cả chi phí khấu hao và các khoản đầu tư tương lai. Do vậy, giá nước cần phải tăng để các trung tâm CERWASS tỉnh có thể tạo ra lượng dự trữ vốn cao hơn. Ngoài việc tăng giá nước thì việc hỗ trợ từ Trung ương và chính quyền địa phương cũng như từ các tổ chức tài trợ quốc tế được kỳ vọng sẽ cải thiện tình hình tài chính tại mỗi trung tâm CERWASS tỉnh. Để thực hiện được các cách tiếp cận trình bày trong nghiên cứu này, thì các khoản viện trợ nước ngoài đã được đề xuất vì công tác vệ sinh nông thôn thuộc trách nhiệm đa ngành trong khi khung thể chế trong thực hiện chương trình vẫn còn rất yếu. Ví dụ: các kế hoạch trợ giúp cơ sở để tiếp tục chương trình vệ sinh thí điểm hình thành từ nghiên cứu này, hợp tác kỹ thuật trong nâng cao năng lực về quản lý môi trường tại khu vực nông thôn và dự án trạm xử lý cặn thải theo cơ chế phát triển sạch CDM đã được đề xuất. Việc thúc đẩy hơn nữa công tác khảo sát kỹ thuật về xử lý cặn thải bể tự hoại cũng được đề xuất. Công tác thiết kế và dự toán chi phí sơ bộ cho xử lý cặn thải bể tự hoại bao gồm việc kiểm tra các tác động môi trường từ việc xử lý cặn thải đã được tiến hành trong phần nghiên cứu tình huống, xem PHỤ LỤC 2 ix

Phần Chính Danh mục nội dung Danh mục bảng Danh mục sơ liệu Các chữ viết tắt Danh Mục Nội Dung CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU... 1-1 1.1 Khái quát... 1-1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu... 1-2 1.3 Phạm vi nghiên cứu của dự án... 1-2 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG... 2-1 2.1 Điều kiện tự nhiên... 2-1 2.1.1 Khí tượng... 2-1 2.1.2 Thuỷ văn (Lưu lượng dòng chảy)... 2-5 2.1.3 Địa mạo học... 2-10 2.1.4 Địa chất... 2-11 2.2 Tình hình kinh tế- xã hội... 2-14 2.3 Cấp nước... 2-18 2.3.1 Hiện trạng cấp nước nông thôn... 2-18 2.3.2 Dân số được tiếp cận với cấp nước... 2-18 2.3.3 Tình trạng sử dụng nước... 2-20 2.3.4 Các vấn đề liên quan tới nguồn nước hiện có và sử dụng nước... 2-26 2.3.5 Hệ thống cấp nước hiện có... 2-32 2.4 Vệ sinh... 2-35 2.4.1 Hiện trạng hệ thống nhà vệ sinh tại nông thôn Việt Nam... 2-35 2.4.2 Kết quả điều tra Kinh tế - Xã hội... 2-36 2.4.3 Phân loại nhà xí vệ sinh... 2-37 2.4.4 Kiến thức, thái độ và thực hành công tác vệ sinh... 2-38 2.5 Khung thể chế quốc gia và tổ chức quản lý... 2-40 2.5.1 Khung thể chế quốc gia... 2-40 2.5.2 Tổ chức... 2-45 2.5.3 Hợp tác Quốc tế... 2-48 2.5.4 Ra quyết định và hệ thống thu phí nước... 2-49 2.5.5 Kế hoạch tài chính... 2-51 2.6 Hệ thống luật pháp liên quan đến xem xét xã hội và tác động môi trường...2-54 2.7 Điều kiện nguồn nước ngầm... 2-66 xi

2.7.1 Điều kiện địa chất thủy văn của khu vực nghiên cứu... 2-66 2.7.2 Điều kiện địa chất thủy văn của các xã mục tiêu... 2-68 2.7.3 Dao động mực nước ngầm... 2-77 2.7.4 Tác động xâm thục nước biển... 2-81 CHƯƠNG 3 QUY HOẠCH TỔNG THỂ CẤP NƯỚC NÔNG THÔN... 3-1 3.1 Khai thác nước ngầm... 3-1 3.1.1 Tiềm năng khai thác nước ngầm... 3-1 3.1.2 Đánh giá tiềm năng nước ngầm tại các xã mục tiêu... 3-10 3.1.3 Kế hoạch khia thác nước ngầm phục vụ chương trình cấp nước ông thôn tại các xã mục tiêu....3-14 3.1.4 Nguồn nước thay thế... 3-17 3.2 Kế hoạch cấp nước... 3-24 3.2.1 Khu vực nghiên cứu... 3-24 3.2.2 Mục tiêu của nghiên cứu... 3-24 3.2.3 Nhu cầu sử dụng nước... 3-24 3.2.4 Kế hoạch cấp nước... 3-28 3.2.5 Hệ thống cấp nước... 3-31 3.3 Khung Thể Chế Và Kế Hoạch Quản Lý... 3-38 3.3.1 Hệ Thống Thực Hiện... 3-38 3.3.2 Vận Hành Và Bảo Dưỡng (O&M)... 3-39 3.3.3 Đánh giá năng lực... 3-40 3.3.4 Các vấn đề chủ yếu về vận hành và bảo dưỡng... 3-51 3.3.5 Cơ cấu Bảo dưỡng và vận hành được đề xuất... 3-53 3.3.6 Kế hoạch nâng cao năng lực... 3-56 3.4 Phát triển nguồn cấp nước... 3-64 3.5 Lựa chọn dự án ưu tiên... 3-67 3.5.1 Điểm ước tính và Mức độ được ưu tiên của các xã đối tượng... 3-70 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH VỆ SINH THÍ ĐIỂM... 4-1 4.1 Giới thiệu...4-1 4.2 Các vấn đề về vệ sinh môi trường tại nông thôn Việt Nam... 4-1 4.3 Cách tiếp cận đề xuất hướng tới cải thiện bền vững tình hình vệ sinh môi trường... 4-5 4.4 Kế hoạch thực hiện dự tính... 4-15 4.5 Kết luận...4-17 CHƯƠNG 5 NGHIÊN CỨU KHẢ THI... 5-1 5.1 Thiết kế sơ bộ hệ thống cấp nước... 5-1 5.1.1 Mục tiêu dự án... 5-1 5.1.2 Phác thảo vùng dự án... 5-1 5.1.3 Các nguồn nước... 5-3 5.1.4 Các điều kiện thiết kế... 5-5 xii

5.1.5 Thiết kế sơ bộ tại tỉnh Phú Yên... 5-15 5.1.6 Thiết kế sơ bộ tại tỉnh Khánh Hòa... 5-36 5.1.7 Thiết kế sơ bộ tại tỉnh Ninh Thuận... 5-48 5.1.8 Thiết kế sơ bộ tại tỉnh Bình Thuận... 5-56 5.2 Kế hoạch xây dựng và thực hiện... 5-70 5.2.1 Chi phí dự án... 5-70 5.2.2 Chi phí Bảo dưỡng và Vận hành... 5-73 5.2.3 Kế hoạch thực hiện... 5-78 5.3 Đánh giá dự án ưu tiên... 5-81 5.3.1 Phân tích tài chính và kinh tế... 5-81 5.3.2 Các tổ chức và quản lý vận hành... 5-89 5.3.3 Đánh giá tác động môi trường và xã hội... 5-92 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 6-1 6.1 Kết luận... 6-1 6.2 Kiến nghị...6-2 xiii

Danh mục bảng Bảng 2.1.1 Các nét chính của các trạm thuỷ văn... 2-5 Bảng 2.1.2 Phân loại đá khu vực nghiên cứu... 2-12 Bảng 2.2.1 Dân số và tỷ lệ tăng dân số tại mỗi tỉnh (2006)...2-14 Bảng 2.2.2 Số hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại 24 xã mục tiêu (2006)... 2-14 Bảng 2.2.3 Tỷ lệ đói nghèo (2006)... 2-15 Bảng 2.2.4 Tiêu dùng Hàng Tháng: Phân bố tiêu dùng hộ gia đình (những hộ được điều tra) (000 VND)... 2-16 Bảng 2.2.5 Các bệnh liên quan đến nguồn nước... 2-16 Bảng 2.2.6 Nhu Cầu Nước của Nhân Dân Địa Phương... 2-17 Bảng 2.2.7 Số người theo chi phí tiền nước trong tổng chi hàng tháng (Mùa khô)... 2-17 Bảng 2.3.1 Tỷ lệ dân số dự tính được tiếp cận nước sạch cho giai đoạn 2006 2010 theo vùng...2-19 Bảng 2.3.2 Nguồn nước chính trong mùa khô và mùa mưa... 2-22 Bảng 2.3.3 Tình hình giá nước tại các hệ thống cấp nước đang hoạt động...2-23 Bảng 2.3.4 Tiêu thụ nước tính theo đầu người trong vùng dự án... 2-23 Bảng 2.3.5 Tỷ lệ sử dụng nước cho kinh doanh và cho tiêu dùng gia đình tại vùng dự án... 2-24 Bảng 2.3.6 Tóm tắt các vấn đề chất lượng nước tại hệ thống giếng hiện có... 2-25 Bảng 2.3.7 Các vấn đề liên quan đến nguồn nước hiện có và sử dụng nước... 2-26 Bảng 2.3.8 Đánh giá hiện trạng hệ thống... 2-34 Bảng 2.5.1 Phân bố thể chế chương trình vệ sinh và nước sạch nông thôn RWSS...2-40 Bảng 2.5.2 Mục tiêu và kế hoạch của chiến lược NRWSSS... 2-41 Bảng 2.5.3 Tổng thể thiết kế dự án RWSS NTP II... 2-42 Bảng 2.5.4 Tiêu chuẩn và Luật liên quan đến nước sạch nông thôn.... 2-45 Bảng 2.5.5 Tóm tắt vai trò tổ chức liên quan... 2-46 Bảng 2.5.6 Vai Trò của các tổ chức liên quan theo giai đoạn dự án... 2-50 Bảng 2.5.7 Xu hướng đầu tư tại các dự án nước sạch nông thôn (2000 2005)...2-51 Bảng 2.5.8 Xu hướng đầu tư nước sạch nông thôn (2005 2007)...2-52 Bảng 2.5.9 Xu hướng ngân sách cho các P-CERWASS (2005 2007)... 2-53 Bảng 2.6.1 Sơ bộ đánh giá tác động môi trường chiến lược (SEA) và đánh giá tác động môi trường (EIA)...2-55 Bảng 2.6.2 Phác thảo cam kết bảo vệ môi trường (EPC)... 2-57 Bảng 2.6.3 Danh mục tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt - nước uống và các tiêu chuẩn khác...2-63 Bảng 2.6.4 Tiêu chuẩn chất lượng nước uống và nước sinh hoạt (1)... 2-64 Bảng 2.6.5 Drinking and Domestic Water Quality Standards (2)... 2-65 Bảng 2.7.1 Các đặc tính địa chất thủy văn các xã mục tiêu (1)... 2-70 xiv

Bảng 2.7.2 Các đặc tính địa chất thủy văn các xã mục tiêu (2)... 2-70 Bảng 2.7.3 Kết quả điều tra giếng hiện có và chất lượng nước... 2-71 Bảng 2.7.4 Xác định vị trí hố khoan kiểm tra (1)... 2-75 Bảng 2.7.5 Xác định các vị trí hố khoan kiểm tra (2)... 2-76 Bảng 2.7.6 Tóm tắt khảo sát khoan kiểm tra... 2-77 Bảng 2.7.7 Chia mùa... 2-78 Bảng 2.7.8 Phân loại nước các nguồn nước sẵn có tại các xã mục tiêu... 2-97 Bảng 3.1.1 Danh mục các số liệu quan trắc được sử dụng... 3-4 Bảng 3.1.2 Mối quan hệ giữa địa mạo tại các tiểu lưu vực của trạm thủy văn và tỷ lệ lưu lượng dòng chảy... 3-7 Bảng 3.1.3 Cân bằng nước tại mỗi tỉnh... 3-8 Bảng 3.1.4 Thấm tiềm năng tại các xã mục tiêu... 3-10 Bảng 3.1.5 Đánh giá năng suất giếng... 3-11 Bảng 3.1.6 Ảnh hưởng của chỉ số TDS tới động vật và mùa vụ... 3-12 Bảng 3.1.7 Điểm đánh giá các chỉ số... 3-12 Bảng 3.1.8 Đánh giá tầng ngậm nước với nguồn nước ngầm... 3-13 Bảng 3.1.9 Kết quả đánh giá tiềm năng nước ngầm... 3-14 Bảng 3.1.10 Tóm tắt khảo sát khoan thăm dò... 3-15 Bảng 3.1.11 Lượng nước khai thác cần thiết đối với nguồn nước thay thế... 3-17 Bảng 3.1.12 Số lượng các vị trí tiềm năng... 3-17 Bảng 3.1.13 Tóm tắt các nguồn nước mặt tiềm năng (1/2)... 3-22 Bảng 3.1.14 Tóm tắt các nguồn nước mặt tiềm năng (2/2)... 3-23 Bảng 3.2.1 Những xã đối tượng trong địa bàn nghiên cứu... 3-24 Bảng 3.2.2 Ước tính dân số các năm 2007, 2012, 2017 and 2020... 3-25 Bảng 3.2.3 Phân chia tỷ lệ thu được về lượng nước được sử dụng ngoài hộ gia đình...3-27 Bảng 3.2.4 Tỷ lệ nước được sử dụng ngoài hộ gia đình... 3-27 Bảng 3.2.5 Ước tính nhu cầu sử dụng nước... 3-28 Bảng 3.2.6 Số dân bị trừ đi trong năm 2006... 3-30 Bảng 3.2.7 Số dân bị trừ đi và Nhu cầu sử dụng nước năm 2020...3-30 Bảng 3.2.8 Những xã được lựa chọn và Nhu cầu sử dụng nước năm 2020...3-31 Bảng 3.2.9 Mô hình hệ thống và Những tiêu chí cơ bản... 3-33 Bảng 3.2.10 So sánh các tiêu chí thiết kế giữa những dự án trước đây với tiêu chuẩn của Việt Nam...3-34 Bảng 3.2.11 Công suất nước thiết kế năm 2020... 3-35 Bảng 3.2.12 Thiết bị cho Hệ thống Cấp nước... 3-37 Bảng 3.3.1 Cơ cấu vận hành bảo dưỡng của Hệ Thống cấp nuớc Nông Thôn... 3-40 Bảng 3.3.2 Thực trạng tình hình cấp nước sạch theo đơn vị quản lý... 3-40 Bảng 3.3.3 Phân Tích SWOT - Phu Yen P-CERWASS... 3-43 Bảng 3.3.4 Phân Tích SWOT Khánh Hòa P-CERWASS... 3-44 xv

Bảng 3.3.5 Phân Tích SWOT Ninh Thuận P-CERWASS... 3-45 Bảng 3.3.6 Phân Tích SWOT Bình Thuận P-CERWASS... 3-46 Bảng 3.3.7 Danh mục kiểm tra đánh giá năng lực... 3-49 Bảng 3.3.8 Nguồn thu và chi của các công trình nước sạch... 3-52 Bảng 3.3.9 So sánh nguồn thu và chi phí sản xuất... 3-52 Bảng 3.3.10 Các đặc tính năng lực chính và các yếu tố cần được phát triển ở 03 cấp nâng cao năng lực...3-57 Bảng 3.3.11 Kế hoạch nâng cao năng lực đề xuất... 3-58 Bảng 3.3.12 Nâng cao năng lực dự kiến hay đã được thực hiện (Giai đoạn 2)... 3-60 Bảng 3.4.1 Chi phí ước tính của dự án cho mỗi hệ thống... 3-64 Bảng 3.5.1 Tiêu chuẩn ưu tiên... 3-68 Bảng 3.5.2 Tầm quan trọng của tiêu chí theo chỉ số DAC... 3-68 Bảng 3.5.3 Điểm đánh giá cho các tiêu chí... 3-69 Bảng 3.5.4 Đánh giá hệ thống cấp nước... 3-70 Bảng 3.5.5 Hệ thống và xã dành cho báo cáo nghiên cứu khả thi... 3-71 Bảng 4.2.1 Kết quả phân tích chất lượng nước của bể tự hoại #1)... 4-4 Bảng 4.3.1 Đơn vị đặc biệt được đề xuất cho xúc tiến vệ sinh... 4-5 Bảng 4.3.2 Ma trận dự án cho việc hình thành đơn vị đặc biệt... 4-6 Bảng 4.3.3 Ma trận thiết kế dự án trong nâng cao vệ sinh cá nhân qua tăng cường các kênh thông tin, giáo dục và truyền thông... 4-9 Bảng 4.3.4 So sánh giữa mẫu nhà vệ sinh tách rời phân và nước tiểu theo thiết kế mới và nhà xí tự hoại đang được sử dụng... 4-10 Bảng 4.3.5 Ma trận thiết kế dự án trong công tác phổ biến nhà xí chia ngăn... 4-12 Bảng 4.3.6 Ma trận thiết kế dự án trong tăng cường hỗ trợ tài chính... 4-13 Bảng 4.3.7 Ma trận thiết kế dự án trong công tác xử lý chất thải... 4-15 Bảng 4.4.1 Phác thảo chương trình trợ giúp cơ sở (tạm thời)... 4-16 Bảng 4.4.2 Phác thảo dự án hợp tác kỹ thuật (tạm thời)... 4-16 Bảng 5.1.1 Phác thảo các xã trong nghiên cứu khả thi... 5-1 Bảng 5.1.2 Công suất nước thiết kế trong nghiên cứu khả thi... 5-5 Bảng 5.1.3 Chất lượng nước thô thiết kế... 5-6 Bảng 5.1.4 Số lượng giếng dự phòng cần thiết... 5-6 Bảng 5.1.5 Tỷ lệ liều lượng hóa chất thiết kế... 5-12 Bảng 5.1.6 So sánh hệ thống khử trùng bằng Clo... 5-13 Bảng 5.1.7 Liều lượng Clo thiết kế... 5-13 Bảng 5.1.8 Phác thảo hệ thống tại tỉnh Phú Yên... 5-15 Bảng 5.1.9 Nguồn nước và các thiết bị cấp nước... 5-15 Bảng 5.1.10 Điều kiện địa hình và các thiết bị cấp nước... 5-15 Bảng 5.1.11 Thông số kỹ thuật của hệ thống bơm và các đường ống dẫn... 5-27 Bảng 5.1.12 Thông số kỹ thuật... 5-29 xvi

Bảng 5.1.13 Thông số kỹ thuật của bơm cửa nhận nước và các đường ống dẫn nước...5-30 Bảng 5.1.14 Thông số kỹ thuật các thiết bị khử trùng Clo... 5-30 Bảng 5.1.15 Thông số kỹ thuật WTP... 5-30 Bảng 5.1.16 Thông số kỹ thuật cửa nhận nước và hệ thống đường ống dẫn... 5-31 Bảng 5.1.17 Thông số kỹ thuật các thiết bị xử lý nước... 5-32 Bảng 5.1.18 Thông số kỹ thuật các hạng mục phân phối nước... 5-33 Bảng 5.1.19 Thông số kỹ thuật... 5-34 Bảng 5.1.20 Thông số kỹ thuật... 5-34 Bảng 5.1.21 thông số kỹ thuật... 5-35 Bảng 5.1.22 Phác thảo các hệ thống cấp nước tại tỉnh Khánh Hòa... 5-36 Bảng 5.1.23 Nguồn nước và các hạng mục... 5-36 Bảng 5.1.24 Điều kiện địa chất và hạng mục... 5-36 Bảng 5.1.25 Thông số kỹ thuật cửa nhận nước và các hạng mục dẫn nước... 5-43 Bảng 5.1.26 Thông số kỹ thuật các hạng mục nhà máy xử lý nước... 5-44 Bảng 5.1.27 Thông số kỹ thuật... 5-44 Bảng 5.1.28 Thông số kỹ thuật cửa nhận nước và các hạng mục đường ống dẫn nước...5-45 Bảng 5.1.29 Thông số kỹ thuật các hạng mục xử lý nước... 5-46 Bảng 5.1.30 Thông số kỹ thuật các hạng mục phân phối nước... 5-47 Bảng 5.1.31 Phác thảo hệ thống cấp nước tại tỉnh Ninh Thuận... 5-48 Bảng 5.1.32 Nguồn nước và hạng mục... 5-48 Bảng 5.1.33 Điều kiện địa chất và hạng mục... 5-48 Bảng 5.1.34 Thông số kỹ thuật cửa nhận nước và các hạng mục dẫn nước... 5-53 Bảng 5.1.35 Thông số kỹ thuật các hạng mục xử lý nước... 5-54 Bảng 5.1.36 Thông số kỹ thuật các hạng mục và truyền tải nước... 5-55 Bảng 5.1.37 Phác thảo hệ thống cấp nước tại tỉnh Bình Thuận... 5-56 Bảng 5.1.38 Nguồn nước và các hạng mục... 5-56 Bảng 5.1.39 Điều kiện địa chất và các hạng mục... 5-56 Bảng 5.1.40 Thông số kỹ thuật cửa nhận nước và các thiết bị dẫn nước... 5-63 Bảng 5.1.41 Thông số kỹ thuật các hạng mục xử lý nước... 5-64 Bảng 5.1.42 Thông số kỹ thuật các hạng mục phân phối... 5-65 Bảng 5.1.43 Thông số kỹ thuật cửa nhận nước và các hạng mục truyền dẫn... 5-66 Bảng 5.1.44 Thông số kỹ thuật các thiết bị xử lý nước... 5-67 Bảng 5.1.45 Thông số kỹ thuật các hạng mục truyền tải và phân phối nước... 5-69 Bảng 5.2.1 Chi phí xây dựng... 5-71 Bảng 5.2.2 Tóm tắt chi phí dự án... 5-72 Bảng 5.2.3 Ước lượng giá vận hành và bảo dưỡng cho hệ thống cấp nước... 5-74 Bảng 5.2.4 Thứ tự ưu tiên... 5-78 Bảng 5.2.5 Kế hoạch giải ngân... 5-80 Bảng 5.3.1 Giá nước kỳ vọng tại 04 trung tâm CERWASS tỉnh... 5-81 xvii

Bảng 5.3.2 Các khoản thuế phải trả... 5-82 Bảng 5.3.3 Phân tích tài chính Báo cáo thu chi dự kiến và chỉ số NPV... 5-83 Bảng 5.3.4 Kết quả suất hoàn vốn nội tại về tài chính FIRR... 5-84 Bảng 5.3.5 Phân tích độ nhạy... 5-85 Bảng 5.3.6 So sánh các mức giá nước đề xuất và ba (3) chỉ số... 5-85 Bảng 5.3.7 Cơ cấu tổ chức đơn vị quản lý và vận hành theo hệ thống cấp nước... 5-90 Bảng 5.3.8 Nhiệm vụ chính và các kỹ năng cần thiết... 5-91 Bảng 5.3.9 Yêu cầu xem xét tác động môi trường và xã hội tại Việt Nam cho dự án cấp nước...5-92 Bảng 5.3.10 Dữ liệu đường cơ sở các điều kiện môi trường thực tế (1)... 5-93 Bảng 5.3.11 Dữ liệu đường cơ sở các điều kiện môi trường thực tế (2)... 5-95 Bảng 5.3.12 Dữ liệu đường cơ sở các điều kiện môi trường thực tế (3)... 5-96 Bảng 5.3.13 Dữ liệu đường cơ sở các điều kiện môi trường thực tế (4)... 5-98 Bảng 5.3.14 Dữ liệu đường cơ sở các điều kiện môi trường thực tế (5)... 5-100 Bảng 5.3.15 Ma trận phạm vi các thành phần dự án... 5-102 Bảng 5.3.16 Chương trình giám sát sơ bộ... 5-105 xviii

Danh mục sơ liệu Số liệu 1.3.1 Phạm Vi Nghiên Cứu... 1-3 Số liệu 2.1.1 Vị trí các trạm quan trắc... 2-1 Số liệu 2.1.2 Lượng mưa tháng tại khu vực nghiên cứu... 2-2 Số liệu 2.1.3 Sự thay đổi lượng mưa tháng... 2-3 Số liệu 2.1.4 Nhiệt độ trung bình tháng... 2-4 Số liệu 2.1.5 Thời gian nắng trung bình tháng... 2-4 Số liệu 2.1.6 Lượng bốc hơi thùng đo trung bình tháng... 2-5 Số liệu 2.1.7 Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng... 2-7 Số liệu 2.1.8 Bản đồ các trạm Thủy văn... 2-8 Số liệu 2.1.9 Bản đồ các trạm Thủy văn... 2-9 Số liệu 2.1.10 Địa mạo khu vực nghiên cứu... 2-10 Số liệu 2.1.11 Cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu... 2-11 Số liệu 2.1.12 Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu... 2-13 Số liệu 2.3.1 Tỷ lệ tiếp cận nước sạch năm 2005... 2-19 Số liệu 2.3.2 Tỷ lệ dân số được tiếp cận nước sạch tại các xã mục tiêu năm 2006... 2-20 Số liệu 2.3.3 Phân phối sử dụng nguồn nước bổ sung (trung bình tại 4 tỉnh)...2-24 Số liệu 2.4.1 Tỷ lệ người dân tiếp cận nhà vệ sinh theo loại... 2-35 Số liệu 2.6.1 Quy trình đánh giá tác động môi trường... 2-58 Số liệu 2.6.2 Quy trình thu hồi đất cho các dự án công cộng... 2-61 Số liệu 2.7.1 Bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Phú Yên... 2-66 Số liệu 2.7.2 Bản đồ tiềm năng nước ngầm tỉnh Khánh Hòa (trái)... 2-67 Số liệu 2.7.3 Bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Ninh Thuận (phải)... 2-67 Số liệu 2.7.4 Bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Bình Thuận... 2-68 Số liệu 2.7.5 Bản đồ vị trí hố khoan kiểm... 2-73 Số liệu 2.7.6 Dao động mực nước ngầm tại các hố khoan kiểm tra tại tỉnh Phú Yên...2-79 Số liệu 2.7.7 Dao động mực nước ngầm tại các hố khoan kiểm tra tỉnh Khánh Hòa...2-79 Số liệu 2.7.8 Dao động mực nước ngầm tại các hố khoan kiểm tra tỉnh Ninh Thuận...2-80 Số liệu 2.7.9 Dao động mực nước ngầm tại các hố khoan kiểm tra tỉnh Binh Thuan... 2-80 Số liệu 2.7.10 Phân loại địa hình khu vực trung tâm tỉnh Ninh Thuận và vị trí xã mục tiêu.. 2-82 Số liệu 2.7.11 Các lô khảo sát cho điều tra sơ bộ nhiễm thực nước biển dọc vùng biển khu vực nghiên cứu... 2-84 Số liệu 2.7.12 Kết quả khảo sát xâm thực nước biển tháng 12/2007... 2-85 Số liệu 2.7.13 Kết quả khảo sát xâm thực nước biển tháng 8/2007... 2-86 Số liệu 2.7.14 Quan hệ giữa cao độ mặt đất, mực nước, độ sâu giếng và suất dẫn điện (1)... 2-89 Số liệu 2.7.15 Quan hệ giữa cao độ mặt đất, mực nước, độ sâu giếng và suất dẫn điện (2)... 2-90 Số liệu 2.7.16 Quan hệ giữa cao độ mặt đất, mực nước, độ sâu giếng và suất dẫn điện (3)... 2-91 xix

Số liệu 2.7.17 Phân loại nước sử dụng biểu đồ tam tuyến... 2-93 Số liệu 2.7.18 Biểu đồ tam tuyến từng nguồn nước tại 4 tỉnh... 2-94 Số liệu 2.7.19 Các biểu đồ tam tuyến hố khoan kiểm tra... 2-95 Số liệu 3.1.1 Khó khăn liên quan đến khai thác nước ngầm... 3-1 Số liệu 3.1.2 Điều kiện địa chất tại vùng dự án... 3-2 Số liệu 3.1.3 Vị trí các tiểu lưu vực, các trạm khí tượng thủy văn... 3-3 Số liệu 3.1.4 Lượng mưa trung bình năm tại vùng dự án... 3-4 Số liệu 3.1.5 Phân bố lượng bốc hơi năm tại vùng dự án... 3-6 Số liệu 3.1.6 vị trí các trạm thủy văn và các lưu vực.... 3-7 Số liệu 3.1.7 Biểu đồ cấp đánh giá lưu lượng dòng chảy Grunof và tỷ lệ lưu lượng dòng chảy tại các trạm thủy văn... 3-8 Số liệu 3.1.8 Thấm tiềm năng nằm tại vùng dự án... 3-9 Số liệu 3.1.9 Mối quan hệ giữa nhu cầu nước và sản lượng các hố khoan thăm dò tại các xã mục tiêu...3-16 Số liệu 3.1.10 Các vị trí ứng viên và có tiềm năng cao khai thác nước mặt (1/2)... 3-20 Số liệu 3.1.11 Các vị trí ứng viên và có tiềm năng cao khai thác nước mặt (2/2)... 3-21 Số liệu 3.2.1 Xác nhận các xã trong quy hoạch tổng thể... 3-29 Số liệu 3.2.2 Mô hình hệ thống... 3-32 Số liệu 3.2.3 Quá trình tính toán Công suất thiết kế... 3-34 Số liệu 3.2.4 Phân loại Hệ thống Cấp nước... 3-36 Số liệu 3.3.1 Mô hình thực hiện dự án đề xuất trong thời gian xây dựng... 3-39 Số liệu 3.3.2 Khái Niệm Phương Pháp Phân Tích SWOT... 3-42 Số liệu 3.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý vận hành hệ thống cấp nước đề xuất... 3-55 Số liệu 3.3.4 Ba cấp nâng cao năng lực... 3-56 Số liệu 3.4.1 Kế hoạch triển khai... 3-66 Số liệu 3.5.1 Quá trình lựa chọn Dự án ưu tiên... 3-67 Số liệu 4.2.1 Cây vấn đề về vệ sinh môi trường tại vùng nông thôn... 4-2 Số liệu 4.2.2 Các vấn đề môi trường liên quan đến nhà vệ sinh tự hoại... 4-5 Số liệu 4.3.1 Truyền tải thông tin tới người dân từ nhóm vận động địa phương... 4-8 Số liệu 4.3.2 Ý tưởng nhà xí chia ngăn phân và nước tiểu (loại nhà xí tự hoại và khô)... 4-10 Số liệu 5.1.1 Vị trí các hệ thống cấp nước sạch được xem xét trong nghiên cứu khả thi... 5-2 Số liệu 5.1.2 Sơ đồ ý tưởng cấu trúc giếng khoan... 5-7 Số liệu 5.1.3 Mô hình cấp nước ngày... 5-8 Số liệu 5.1.4 Liều lượng hóa chất và độ đục... 5-11 Số liệu 5.1.5 Qui trình cung cấp nước... 5-16 Số liệu 5.1.6 Qui trình cung cấp nước... 5-17 Số liệu 5.1.7 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPS-2... 5-19 Số liệu 5.1.8 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPS-3... 5-21 Số liệu 5.1.9 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPG-4... 5-23 xx

Số liệu 5.1.10 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPS-5... 5-25 Số liệu 5.1.11 Quy trình xử lý nước... 5-27 Số liệu 5.1.12 Sơ đồ quy trình... 5-29 Số liệu 5.1.13 Sơ đồ quy trình... 5-31 Số liệu 5.1.14 Sơ đồ quy trình... 5-34 Số liệu 5.1.15 Qui trình cung cấp nước... 5-37 Số liệu 5.1.16 Kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước KKS-6... 5-39 Số liệu 5.1.17 Kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước KKS-8... 5-41 Số liệu 5.1.18 Sơ đồ quy trình... 5-43 Số liệu 5.1.19 Sơ đồ quy trình... 5-45 Số liệu 5.1.20 Qui trình cung cấp nước... 5-49 Số liệu 5.1.21 Kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FNG-10... 5-51 Số liệu 5.1.22 Sơ đồ quy trình... 5-53 Số liệu 5.1.23 Qui trình cung cấp nước... 5-57 Số liệu 5.1.24 Qui trình cung cấp nước... 5-58 Số liệu 5.1.25 Kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FBS-11... 5-59 Số liệu 5.1.26 Kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FBG-13... 5-61 Số liệu 5.1.27 Sơ đồ quy trình... 5-63 Số liệu 5.1.28 Sơ đồ quy trình... 5-66 Số liệu 5.1.29 sự phân loại kích thước hạt... 5-67 Số liệu 5.2.1 Chi phí xây dựng/ m 3... 5-71 Số liệu 5.2.2 Tiến độ dự án... 5-80 Số liệu 5.3.1 So sánh 3 trường hợp giá nước... 5-86 xxi

Các chữ viết tắt ADB AusAID BHN CD CEMA CPC CPRGS DANIDA DARD DOET DOH DONRE DPC DPI DVCL EIA FS GOV HEP IEC IEE MARD MOC MOET MOF MOH MONRE MP N-CERWASS NGO NRWSSS NTP ODA O&M Ngân Hàng Phát Triển Châu Á Cơ quan phát triển Quốc tế Úc Nhu cầu cơ bản của con người Phát triển năng lực Ủy ban dân tộc Ủy ban nhân dân xã Chiến lược phát triển xóa đói giảm nghèo toàn diện Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Giáo dục và đào tạo Sở Y tế Sở Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân huyện Sở Kế hoạch đầu tư Nhà vệ sinh khô 2 ngăn Đánh giá tác động môi trường Nghiên cứu khả thi Chính phủ Việt Nam Phương pháp đo mặt cắt ngang điện Thông tin, giáo dục và truyền thông Đánh giá môi trường ban đầu Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bộ Xây dựng Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ Tài chính Bộ Y tế Bộ Tài nguyên môi trường Quy hoạch tổng thể Trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Tổ chức phi Chính phủ Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia Hỗ trợ phát triển chính thức Bảo dưỡng và vận hành xxii

P-CERWASS PMU PPC PRSC RWSS SRTM TPBS UNICEFF USD VBSP VES VND WSS Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Tỉnh Ban quản lý dự án Ủy ban nhân dân Tỉnh Quỹ tín dụng xóa đói giảm nghèo Cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Nghiên cứu địa hình bằng tàu con thoi Trợ giúp quỹ chương trình mục tiêu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Đô la Mỹ Ngân hàng Chính sách xã hội Phương pháp đo sâu điện Đồng (đơn vị tiền tệ của Việt Nam) Cấp nước và vệ sinh TỶ GIÁ TƯƠNG ỨNG (Tháng 7 năm 2008) USD 1.00 = JPY 106.17 USD 1.00 = VND 16,852 xxiii

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 1 Giới thiệu CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Khái quát Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tiến hành công cuộc mở cửa nền kinh tế theo cơ chế thị trường và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Theo đó, nền kinh tế Việt Nam đã và đang tiếp tục phát triển mạnh. Mặc dù vậy, khoảng cách về phát triển kinh tế giữa khu vực nông thôn nơi chiếm tới 80% dân số và khu vực thành thị ngày càng xa. Chính phủ Việt Nam đã đề ra Chiến lược phát triển xóa đói giảm nghèo toàn diện (CPRGS) với mục tiêu giảm nghèo tích cực từ các nguồn tài trợ. Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm giai đoạn (2006-2010), chương trình cấp nước sạch và cải thiện điều kiện vệ sinh tại khu vực nông thôn được coi là những ưu tiên hàng đầu. Chính bởi vậy, Chính phủ đang khuyến khích việc phát triển hạ tầng cơ sở bao gồm cấp nước sạch cho các xã nghèo tại khu vực nông thôn. Vào năm 1999, Bộ Xây dựng (MOC) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn xem xét chính sách cải thiện cấp nước sạch và vệ sinh tại khu vực nông thôn, và đề ra Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (gọi tắt là NRWSS) với mục tiêu đến năm 2020. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (NTP I: Mục tiêu quốc gia về vệ sinh và nước sạch nông thôn, giai đoạn 1) được thực hiện từ năm 2000. Tiếp theo, Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (NTP II giai đoạn 2006 tới 2010) được Chính phủ Việt Nam thông qua và chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2006. Trong các giai đoạn hoạch định này, Chính phủ đề ra mục tiêu tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch ở mức 85% và 70% tỷ lệ dân số được sử dụng nhà vệ sinh tiêu chuẩn vào năm 2010. Bốn tỉnh duyên hải Nam trung bộ là Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận nằm trong phạm vi nghiên cứu của dự án này. Bốn tỉnh trên nằm trong khu vực có điều kiện địa chất thủy văn phức tạp, nơi có tỷ lệ thành công về khai thác giếng sâu rất thấp. Nguồn nước sinh hoạt từ các giếng nước nông cũng không thể sử dụng được vì nguồn nước bị nhiễm mặn. Theo đó, tỷ lệ tiếp cận nước sạch được giới hạn trong mức từ 42 % đến 60 % do khó khăn trong khai thác nguồn nước. Lượng mưa trung bình năm tại các tỉnh này ở mức 1,000mm. Tuy vậy, lượng mưa trong mùa khô lại rất thấp vì chủ yếu lượng mưa chỉ tập trung vào mấy tháng mùa mưa. Phần lớn các hộ gia đình sinh sống tại nông thôn sử dụng nước từ các nguồn giếng khơi, nước mưa, hay nước suối. Tuy nhiên, vào mùa khô, thì giếng khơi cũng ở tình trạng cạn kiệt, các hộ gia đình ở đây sẽ phải mua nước sinh hoạt từ những người bán nước. Đây là gánh nặng tài chính lớn cho gia đình và rõ ràng nó cản trở đến công cuộc xóa đói giảm nghèo. Trước tình trạng này, Chính phủ Việt Nam đã yêu cầu Chính phủ Nhật Bản tài trợ dự án Nghiên Cứu Khai Thác nước ngầm nhằm đưa ra một nghiên cứu quy hoạch tổng thể về khả năng khai thác nước ngầm và tiến hành nghiên cứu khả thi cho dự án thi công hạ tầng cấp nước sạch cho 24 xã ở trong tình trạng cần thiết phải cải thiện điều kiện cấp nước sạch (8 xã ở Phú Yên, 3 xã ở Khánh Hòa, 6 xã ở Ninh Thuận, 7 xã ở Bình Thuận). Dựa trên cơ sở đánh giá các kết quả của chương trình mực tiêu quốc gia NTP I (được thực hiện trong giai đoạn 2000 2005), Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác cải thiện 1-1

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 1 Giới thiệu hệ thống quản lý vận hành bền vững hạ tầng nước sạch sẵn có cho chương trình mục tiêu giai đoạn 2 NTP II. Cùng lúc đó, Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành từ năm 1998 dự án Hợp Tác Kỹ Thuật (Nghiên Cứu Khai Thác) và tài trợ không hoàn lại cho dự án cải thiện nước sạch khu vực nông thôn từ khai thác nguồn nước ngầm tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh Tây Nguyên. Dựa trên các kết quả và bài học thu được từ các dự án khai thác trên, nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ hỗ trợ công tác phát triển năng lực quản lý bền vững hạ tầng nước sạch cho đối tác là Chính phủ Việt Nam. Nghiên cứu cũng sẽ giúp đối tác hoạt động trên nguyên tắc phát triển bền vững bằng nỗ lực của chính mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là: (1) Hình thành một quy hoạch tổng thể nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và cải thiện điều kiện vệ sinh tại khu vực nông thôn các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (Các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận). (2) Thực hiện nghiên cứu khả thi về cải thiện hạ tầng nước sạch đối với các xã có nhu cầu cải thiện cấp thiết do thiếu hạ tầng nước sạch. (3) Thực hiện chuyển giao kỹ thuật thông qua cộng tác với đối tác. (4) Phổ biến kiến thức thu được từ dự án nghiên cứu cho các tổ chức/ cơ quan hữu quan thông qua hội thảo 1.3 Phạm vi nghiên cứu của dự án Phạm vi nghiên cứu của dự án thuộc 24 xã ứng viên tại bốn (4) tỉnh là Phú Yên, diện tích: 5,045 km 2, Khánh Hòa, diện tích: 5,197 km 2, Ninh Thuận, diện tích: 3,360 km 2 và Bình Thuận, diện tích: 7,282 km 2. Phạm vi nghiên cứu dự án được thể hiện trong Số liệu 1.3.1. 1-2

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 1 Giới thiệu Số liệu 1.3.1 Phạm Vi Nghiên Cứu 1-3

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Khí tượng Dựa trên hệ thống phân loại khí hậu Köppen-Geiger (Được cập nhật bởi Đại học Viên CH Áo, tháng 4 năm 2006) cho thấy, khu vực nghiên cứu hoàn toàn nằm trong khu khí hậu hoang mạc nhiệt đới. Các số liệu khí tượng và thuỷ văn đã được thu thập và phân tích. Vị trí của các trạm khí tượng thuỷ văn được minh hoạ ở Số liệu 2.1.1. 107 30'0"E 108 0'0"E 108 30'0"E 109 0'0"E 109 30'0"E!A Quy Nhon 13 30'0"Nµ 13 0'0"N Cung Son /!A Son Hoa!A Tuy Hoa 12 30'0"N 12 30'0"N 13 30'0"N Legend!A Meteorological station / Hydrological station Railroad 13 0'0"N Province Dong Trang /!A Nha Trang 12 0'0"N!A Da Lat!A Cam Ranh 12 0'0"N!A Tan My 11 30'0"N!A Phan Rang 11 30'0"N 11 0'0"N Ta Pao /!A Ta Pao!A Song Luy / Phan Thiet 11 0'0"N 10 30'0"N 107 30'0"E!A La Gi 0 10 20 40 60 80 Kilometers 108 0'0"E 108 30'0"E 109 0'0"E 109 30'0"E 10 30'0"N Số liệu 2.1.1 Vị trí các trạm quan trắc (1) Lượng mưa 1) Lượng mưa hàng năm Bản đồ lượng mưa năm và tháng của khu vực nghiên cứu được biên soạn từ số liệu mưa của tập bản đồ Atlas Việt Nam đã phát hành và các trạm khí tượng như đề cập ở phần trên. Số liệu 2.1.2 biểu thị lượng mưa năm của khu vực nghiên cứu. Lượng mưa hàng năm dao động từ 780 đến 3,100mm. Trên hầu hết khu vực nghiên cứu, lượng mưa đo được lớn hơn mức 1,500mm. Đặc biệt, tại khu vực miền núi ở Khánh Hoà và Bình Thuận, lượng mưa ở đây cao hơn mức 2,500mm. Ngược lại, tại các vùng trũng ven biển tại Ninh Thuận và phía Bắc của Bình Thuận, lượng mưa hàng năm thấp hơn mức 1,000mm và trong mùa khô lượng mưa ở đây là 2-1

1300 3000 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng tương đối thấp. Thời gian số liệu thực đo của chín (9) trạm khí tượng này là từ năm 1995 đến năm 2005. Lượng mưa hàng năm giảm dần từ phía Bắc xuống phía Nam ở ba (3) tỉnh nằm về phía Bắc còn ở Phan Rang thì lượng mưa năm là khá nhỏ. Trong khi đó, tại tỉnh Bình Thuận, lượng mưa hàng năm ở khu vực sâu trong nội địa lớn hơn vùng ven biển từ 150 đến 180%. Hiện tượng này có thể do hướng gió theo mùa và phân bố hệ thống núi trong khu vực. 107 0'0"E 107 30'0"E 108 0'0"E 108 30'0"E 109 0'0"E 109 30'0"E 14 30'0"N µ 2500 2400 2100 2600 2700 14 30'0"N 14 0'0"N 13 30'0"N 2000 2100 2500 Legend Privince Boundary Raunfall (mm/year) Value 2300 3,100mm 870mm 2200 2400 1800 1900 2000 1700 1600 14 0'0"N 13 30'0"N 13 0'0"N Phu Yen 1800 13 0'0"N 2300 2400 2300 2700 2400 2900 2600 3100 2800 2500 1600 Khanh Hoa 1400 2600 2900 Nihn Thuan 900 11 30'0"N 2500 2800 2700 1800 1700 1500 1000 11 30'0"N 12 0'0"N 12 0'0"N 12 30'0"N 12 30'0"N 900 1000 11 0'0"N 2200 Bihn Thuan 1400 1200 900 900 11 0'0"N 0 12.5 25 50 75 100 Kilometers 1100 900 107 0'0"E 107 30'0"E 108 0'0"E 108 30'0"E 109 0'0"E 109 30'0"E Nguồn: Đã được chỉnh sửa dựa trên Tập bản đồ (Atlas) Việt Nam Số liệu 2.1.2 Lượng mưa tháng tại khu vực nghiên cứu 2) Lượng mưa tháng Sự thay đổi theo mùa của lượng mưa tháng ở chín (9) trạm khí tượng tại khu vực nghiên cứu được phân tích trên Số liệu 2.1.3. Biểu đồ này cho thấy lượng mưa trung bình tháng tại mỗi trạm khí tượng. Cơ chế dao động lượng mưa hàng tháng giữa các trạm được chia thành hai (2) nhóm là: nhóm Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và nhóm Bình Thuận. Số liệu quan trắc từ các trạm của nhóm đầu cho thấy mùa mưa ở đây bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12, còn mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8. Lượng mưa hàng năm của nhóm này dao động từ 700mm đến 2,400mm. Lượng mưa này tuy lớn nhưng hình thái mưa ở đây tương tự như mưa rào, do vậy việc tăng bổ sung nước ngầm từ lượng mưa này là không nhiều như mong đợi. 2-2

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng Mặt khác, các trạm của nhóm hai (2) cho thấy mùa mưa bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Phu Yen: Tuy Hoa Phu Yen: Son Hoa 1,400 1,400 1,300 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Month Average 53.1 20.9 32.6 33.4 127.5 49.9 35.7 52.6 251.9 541.9 576.2 342.4 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 21.3 11.9 33.5 46.0 196.0 95.1 71.0 125.6 204.0 401.9 416.5 210.5 1,400 Khanh Hoa: Nha Trang 1,400 Khanh Hoa: Cam Ranh 1,300 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 43.4 7.7 25.9 35.1 98.2 41.4 42.7 43.7 212.8 363.5 411.1 259.3 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 24.6 4.8 25.8 39.3 101.4 64.1 60.6 47.6 161.2 336.5 338.9 236.3 1,400 Ninh Thuan: Phan Rang 1,400 Ninh Thuan: Tan My 1,300 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 1.8 1.1 8.4 23.9 71.9 61.8 44.9 48.6 146.8 174.2 168.9 108.5 Average 6.3 0.0 12.0 44.2 157.1 98.0 103.5 124.8 228.5 278.3 200.3 136.5 1,400 Binh Thuan: Phan Thiet 1,400 Binh Thuan: La Gi 1,300 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 0.5 0.3 1.4 37.5 189.2 129.9 185.6 191.7 193.4 139.1 94.6 33.1 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 0.6 0.3 8.9 22.7 187.5 228.1 292.7 269.7 245.4 142.6 60.5 39.3 1,400 Binh Thuan: Ta Pao 1,300 1,200 1,100 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 5.3 5.1 13.6 41.7 313.6 333.6 356.0 378.4 349.7 235.7 122.9 43.2 Nguồn dữ liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.3 Sự thay đổi lượng mưa tháng 2-3

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng (2) Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí hàng tháng của bảy (7) trạm khí tượng trong khu vực nghiên cứu được phân tích tại Số liệu 2.1.4. (Hầu hết các trạm được đặt tại các vùng ven biển trừ một trạm (trạm Sơn Hoà được đặt tại vùng núi). Nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 25-30 độ và sự dao động giữa các trạm hầu hết đều cùng một xu hướng trừ hai (2) trạm Phan Thiết và trạm Lagi tại tỉnh Bình Thuận. Nhiệt độ tối đa là 30 độ C vào tháng 6 và tháng 7. Hai (2) trạm tại tỉnh Bình Thuận (trạm Phan Thiết và trạm Lagi) có nền nhiệt độ thấp hơn từ tháng 6 đến tháng 8. Đây có thể là do thời điểm này là mùa mưa tại tỉnh Bình Thuận. Nền nhiệt độ tối thiểu thấp hơn 25 độ C trong tháng 1. Hai (2) trạm Sơn Hoà và Tuy Hoà có nền nhiệt độ thấp hơn 25 độ C từ tháng 12 đến tháng 2. Điều này có thể do những vị trí của trạm nằm ở phía Bắc của khu vực nghiên cứu và độ cao của trạm Sơn Hoà tại vùng núi. Monthly Average Temperature 35.0 Celsius 30.0 25.0 20.0 Tuy Hoa Son Hoa Nha Trang Cam Ranh Phan Rang Phan Thiet La Gi 15.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Month Nguồn dữ liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.4 Nhiệt độ trung bình tháng (3) Thời gian nắng Thời gian nắng của bốn (4) trạm trong vùng nghiên cứu được phân tích như thể hiện trong Số liệu 2.1.5. Sự biến động hàng năm của thời gian nắng giữa các trạm được chia thành 2 nhóm là nhóm Tuy Hoà, Nha Trang và nhóm Phan Rang và Phan Thiết. Sự phân bố thời gian nắng của nhóm đầu dao động rõ nét hơn so với nhóm 2. Monthly Average of Sunshine Duration 300.0 280.0 260.0 Hour 240.0 220.0 200.0 180.0 160.0 140.0 120.0 100.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Tuy Hoa Nha Trang Phan Rang Phan Thiet Monthr Nguồn dữ liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.5 Thời gian nắng trung bình tháng 2-4

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng (4) Lượng bốc hơi thùng đo Lượng bốc hơi thùng đo của bảy (7) trạm trong khu vực nghiên cứu được phân tích như Số liệu 2.1.6. Lượng bốc hơi thùng đo trung bình của mỗi trạm phụ thuộc nhiệt độ trung bình tháng và thời gian mùa mưa. Tại tỉnh Phú Yên (trạm Tuy Hoà, Sơn Hoà), lượng bốc hơi thùng đo cao nhất là 190mm vào tháng 9 và thấp nhất là từ 50-80mm vào tháng 11 và 12. Tại tỉnh Khánh Hoà, lượng bốc hơi thùng đo tại trạm Nha Trang và Cam Ranh cao nhất là 130-150mm vào tháng 7 và tháng 8, thấp nhất là 90-110m từ tháng 9 đến tháng 11. Tuy nhiên, sự dao động giữa lượng bốc hơi thùng đo hàng tháng là tương đối nhỏ trong cả năm. Tại tỉnh Ninh Thuận, lượng bốc hơi thùng đo tại trạm Phan Rang cao nhất đo được là 190mm vào tháng 7 và mức thấp nhất là 110-130mm trong mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11. Tại tỉnh Bình Thuận, lượng bốc hơi thùng đo tại trạm Phan Thiết và Lagi cao nhất ở mức 130 đến 140 mm từ tháng 7 đến tháng 3 và mức thấp nhất là 90-100mm vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10. Average Evaporation per Month 250.0 mm 200.0 150.0 100.0 50.0 Tuy Hoa Son Hoa Nha Trang Cam Ranh Phan Rang Phan Thiet La Gi 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Month Nguồn dữ liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.6 Lượng bốc hơi thùng đo trung bình tháng 2.1.2 Thuỷ văn (Lưu lượng dòng chảy) Số liệu về dòng chảy tháng giai đoạn 1995-2006 của bốn (4) con sông chính cho trong vùng nghiên cứu đã được thu thập. Đặc điểm chính của mỗi trạm thuỷ văn được mô tả trong Bảng 2.1.1. Kết quả được tóm tắt tại Số liệu 2.1.7. Đặc điểm lưu lượng dòng chảy của mỗi hệ thống sông như sau. Bảng 2.1.1 Các nét chính của các trạm thuỷ văn Sông Trạm thuỷ văn Tỉnh Ghi chú Sông Ba là nhánh sông chính của sông Đà Rằng. S. Ba Cung Son Phú Yên S. Cái Đồng Trăng Khánh Hòa Trạm nằm gần khu vực B-7 (Suối Bạc) khoảng 40 km về phía cửa sông. Diện tích lưu vực rất lớn trong bốn (4) hệ thống sông này. Sông Cái chảy qua thành phố Nha Trang. Trạm thuỷ văn cách cửa sông khoảng 20 km. Diện tích 2-5

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng S. Lũy Sông Lũy Bình Thuận S. La Ngà Tà Pao Bình Thuận lưu vực trung bình trong bốn hệ thống sông. Trạm cách Phan Thiết 40 km về phía Bắc và khoảng 25 km về phía cửa sông. Diện tích lưu vực tương đối nhỏ trong bốn hệ thống sông. Trạm cách Phan Thiết 50 km về phía Tây Bắc. Diện tích lưu vực lớn nhất trong bốn hệ thống sông. (1) Sông Ba Xu hướng biến đổi lưu lượng dòng chảy tháng của sông tương ứng với sự dao động lượng mưa của trạm khí tượng thủy văn Sơn Hoà. Lưu lượng dòng chảy tăng đáng kể trong mùa mưa. Lưu lượng tháng cao nhất ở mức 784m 3 /giây vào tháng 11 và thấp nhất ở mức 57-59m 3 /giây từ tháng 3 đến tháng 4. (2) Sông Cái Xu hướng biến đổi lưu lượng tháng của sông tương ứng với sự thay đổi lượng mưa của trạm khí tượng thủy văn Nha Trang. Lưu lượng dòng chảy sông tăng trong mùa mưa. Lưu lượng tháng cao nhất ở mức 241m 3 /giây vào tháng 12 và thấp nhất ở mức 30-36m 3 /giây từ tháng 3 đến tháng 4. (3) Sông Luỹ Lưu lượng dòng chảy tăng trong mùa mưa. Lưu lượng tháng ở mức cao nhất là 65m 3 /giây vào tháng 10 và thấp nhất là từ một (1) đến bốn (4)m 3 /giây từ tháng 1 đến tháng 4. Lưu lượng tăng dần từ tháng 5 đến tháng 10. Không có số liệu khí tượng thủy văn nào được thu thập tại các khu vực lân cận. (4) Sông La Ngà Xu hướng biến đổi lưu lượng dòng chảy tháng của sông tương ứng với sự thay đổi lượng mưa của trạm khí tượng thủy văn Ta Pao. Lưu lượng tăng trong mùa mưa. Lưu lượng tháng cao nhất ở mức 154-167m 3 /giây từ tháng 8 đến tháng 10 và thấp nhất ở mức 27m 3 /giây từ tháng 2 đến tháng 3. 2-6

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng Monthly Average of River Discharge 900.0 800.0 700.0 Flow (m3/s) 600.0 500.0 400.0 300.0 Ba Cai Luy La Nga 200.0 100.0 0.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Month Nguồn dữ liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.7 Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng 2-7

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng 108 30'0"E 109 0'0"E 109 30'0"E µ 13 30'0"N Song Cau") 13 30'0"N La Hai") Chi Thanh") Ky Lo River. Phu Yen Da Rang R. 13 0'0"N Ba River Cung Son")!C Cung Son Hai Rieng") Tuy Hoa") Phu Lan") Da Rang R. 13 0'0"N Legend Van Gia") ")!C City Hydrological_station Tan Lam River 12 30'0"N River Province Ninh Hoa") 12 30'0"N Sub-basin Target Commune Railroad Khanh Vieh")!C Dong TrangDien Khanh") Nha Trang") Cai River Kahn Hoa 12 0'0"N To Hap") 12 0'0"N 0 5 10 20 30 40 Kilometers Cam Ranh") 108 30'0"E 109 0'0"E 109 30'0"E Số liệu 2.1.8 Bản đồ các trạm Thủy văn 2-8

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương 2 Thực trạng 11 0'0"N 11 30'0"N 107 30'0"E Vo Xe 107 30'0"E ") Lac Tanh ")!C Ta Pao Thuan Nam Ham Tan ") ") 108 0'0"E 108 30'0"E 109 0'0"E To Hap ") Cam Ranh ") Bac Ai ") Tan Son ") Khanh Hai ") Phang Rang - Thap Cham ") Phuoc Dan ") Cho Lau ") Lien Huong ")!C Song Luy ") Ma Lam ")!C Phan Thiet ") 0 5 10 20 30 40 Kilometers 108 0'0"E 108 30'0"E 109 0'0"E 12 0'0"Nµ Dihn River. Ninh Thuan Legend Luy River. City Hydrological_station River Binh Thuan Province Sub-basin Tre River. Target Commune Railroad La Nga River. 12 0'0"N 11 30'0"N 11 0'0"N Số liệu 2.1.9 Bản đồ các trạm Thủy văn 2-9